Bài giảng Toán Lớp 4 - Bài 52: Tính chất kết hợp của phép nhân - Trường Tiểu học Phan Thanh

Bài giảng Toán Lớp 4 - Bài 52: Tính chất kết hợp của phép nhân - Trường Tiểu học Phan Thanh

b.So sánh giá trị của hai biểu thức (ax b) x c và a x (b x c) trong bảng sau:

Ta thấy giá trị của (a x b) x c và của a x (b x c) luôn bằng nhau

Ta viết:

(a x b) x c = a x ( b x c)

Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba.

Ta có thể tính giá trị của biểu thức dạng a x b x c như sau:

a x b x c = ( a x b ) x c = a x ( b x c)

Bài1a:Tính bằng hai cách:

Mẫu : 2 x 5 x 4 = ?

Cách 1: 2 x 5 x 4 = (2 x 5) x 4 = 10 x 4 = 40

Cách 2: 2 x 5 x 4 = 2 x ( 5 x 4) = 2 x 20 = 40

4 x 5 x 3

3 x 5 x 6

Bài 2a:Tính bằng cách thuận tiện nhất:

13 x 5 x 2

13 x 5 x 2 = 13 x (5 x 2) = 13 x 10 = 130

5 x 2 x 34

5 x 2 x 34 = (5 x 2) x 34 = 10 x 34 = 340

 

ppt 17 trang ngocanh321 3830
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 4 - Bài 52: Tính chất kết hợp của phép nhân - Trường Tiểu học Phan Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHAN THANHToán – Lớp 4/5 Tính bằng cách thuận tiện nhất:96 + 4 + 78= ( 96 + 4 ) + 78 = 100 + 78 = 178789 + 285 + 15= 789 + ( 285 + 15)= 789 + 300= 1089 Toán:Kiểm tra bài cũ:a. TÝnh råi so s¸nh gi¸ trÞ cña hai biÓu thøc(2 x 3) x 4 vµ 2 x (3 x 4)(2 x 3) x 4 =2 x (3 x 4) = Ta cã:VËy:	(2 x 3) x 4 2 x (3 x 4)=24246 x 4 =2 x 12 = TOÁN: a. TÝnh råi so s¸nh gi¸ trÞ cña hai biÓu thøc b.So sánh giá trị của hai biểu thức (ax b) x c và a x (b x c) trong bảng sau: 3bc455 (3 x 4) x 5 = 60 3 x (4 x 5) = 6023 (5 x 2) x 3 = 30462 ( 4 x 6) x 2 = 48Ta thấy giá trị của (a x b) x c và của a x (b x c) luôn bằng nhaua5 x (2 x 3) = 304 x (6 x 2) = 48Ta viết: (a x b) x c = a x ( b x c)Toán: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂNTa thấy giá trị của (a x b) x c và của a x (b x c) luôn bằng nhauTa viết: Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba.Ta có thể tính giá trị của biểu thức dạng a x b x c như sau:a x b x c = ( a x b ) x c = a x ( b x c)(a x b) x c = a x ( b x c)Bài1a:Tính bằng hai cách:Mẫu : 2 x 5 x 4 = ? Luyện tập:Cách 1: 2 x 5 x 4 = (2 x 5) x 4 = 10 x 4 = 40Cách 2: 2 x 5 x 4 = 2 x ( 5 x 4) = 2 x 20 = 404 x 5 x 33 x 5 x 6TOÁNTÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂNLuyện tập:Bài 1a. Tính bằng hai cách:4 x 5 x 3Cách 1: 4 x 5 x 3 = (4 x 5) x 3 = 20 x 3 = 60 Cách 2: 4 x 5 x 3 = 4 x (5 x 3) = 4 x 15 = 60 3 x 5 x 6 Cách 1: 3 x 5 x 6 = (3 x 5) x 6 = 15 x 6 = 90 Cách 2: 3 x 5 x 6 = 3 x (5 x 6) = 3 x 30 = 90Bài 2a:Tính bằng cách thuận tiện nhất: 13 x 5 x 2 TOÁNTÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂNLuyện tập:13 x 5 x 2 = 13 x (5 x 2) = 13 x 10 = 130 5 x 2 x 345 x 2 x 34 = (5 x 2) x 34 = 10 x 34 = 340Toán: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN(a x b) x c = a x ( b x c)Ghi nhớ: Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba.1®Ønh nói trÝ tuÖ234561®Ønh nói trÝ tuÖ23456Phép cộng có tính chất gì?Phép cộng có tính chấtGiao hoán, kết hợp®Ønh nói trÝ tuÖ23456Phép nhân có tính chất gì?Phép nhân có tính chấtGiao hoán, kết hợp®Ønh nói trÝ tuÖ3456 2020®Ønh nói trÝ tuÖ456Số nào?89 + 2035 + 11 = 2035 + (89 + )112011®Ønh nói trÝ tuÖ56201720112017Số nào ?5 x 2017 x 2=(5 x 2) x . Chu Thị Soa – Hải Châu- Đà Nẵng Phép trừ MÔN TOÁN TUẦN 6 CHU THỊ SOADặn dò:Xem trước bài tiếp theoChúc các em chăm ngoan, học tốt !

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_4_bai_53_tinh_chat_ket_hop_cua_phep_nhan.ppt