Bài giảng Toán Lớp 4 - Bài 52: Tính chất kết hợp của phép nhân - Nguyễn Văn Quang

Bài giảng Toán Lớp 4 - Bài 52: Tính chất kết hợp của phép nhân - Nguyễn Văn Quang

a/Tính rồi so sánh giá trị của hai biểu thức:

(2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4)

Ta có:

(2 x 3) x 4 = 6 x 4 = 24

2 x (3 x 4) = 2 x 12 = 24

Vậy : (2 x 3) x 4 2 x (3 x 4)

 Ta thấy giá trị của (a x b) x c và của a x (b x c)

Ta viết:

a x b) x c = a x (b x c)

Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba.

Chú ý:

Ta có thể tính giá trị của biểu thức dạng a x b x c như sau:

a x b x c = ( a x b) x c = a x ( b x c)

Mỗi bài toán với hai cách làm trên, em nào có thể phát hiện ra cách làm nào là thuận tiện nhất? Vì sao?

Tính bài toán với nhiều cách.

Có thể tính bài toán bằng cách thuận tiện nhất.

 

ppt 17 trang ngocanh321 3990
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 4 - Bài 52: Tính chất kết hợp của phép nhân - Nguyễn Văn Quang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên: Nguyễn Văn QuangMôn: TOÁNTRƯỜNG TH ĐINH BỘ LĨNHNHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜLớp 4A3Kiểm tra bài cũ: TOÁNNHÂN VỚI 10,100,1000, CHIA CHO 10,100,1000, 450201 600TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂNa. Tính rồi so sánh giá trị của hai biểu thức(2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4)(2 x 3) x 4 =2 x (3 x 4) = Ta có:Vậy:	(2 x 3) x 4 2 x (3 x 4)=24246 x 4 =2 x 12 =a. Tính rồi so sánh giá trị của hai biểu thứcTiết: 52 b. So sánh giá trị của hai biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) trong bảng sau: 3bc45 5 = 60= 60233046248Ta thấy giá trị của (a x b) x c và của a x (b x c) như thế nào? Ta viết: = số thứ baKhi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba. Ta có thể tính giá trị của biểu thức dạng a x b x c như sau: Chú ý:a3048b. So sánh giá trị của hai biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) trong bảng sau:Số thứ nhấtSố thứ haiTÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN b. So sánh giá trị của hai biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) trong bảng sau:a x (b x c)3bc45 5 = 60= 60233046248Mỗi bài toán với hai cách làm trên, em nào có thể phát hiện ra cách làm nào là thuận tiện nhất? Vì sao?Vậy tính chất kết hợp của phép nhân có tác dụng gì?Tính bài toán với nhiều cách.Có thể tính bài toán bằng cách thuận tiện nhất.aTiết: 52 TOÁNTÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN1.Tính bằng hai cách: 1.Tính bằng hai cách:S/61+TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN1.Tính bằng hai cách: = 60= 60= 90= 90()() ()()S/61+ TOÁNTÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN2.Tính bằng cách thuận tiện nhất: S/61+ TOÁNTÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN 1ĐỈNH NÚI TRÍ TUỆ234561ĐỈNH NÚI TRÍ TUỆ23456Phép cộng có tính chất gì?Phép cộng có tính chấtGiao hoán, kết hợpĐỈNH NÚI TRÍ TUỆ23456Phép nhân có tính chất gì?Phép nhân có tính chấtGiao hoán, kết hợpĐỈNH NÚI TRÍ TUỆ3456 2020ĐỈNH NÚI TRÍ TUỆ456Số nào?89 + 2035 + 11 = 2035 + (89 + )112011ĐỈNH NÚI TRÍ TUỆ56 201620112016ĐỈNH NÚI TRÍ TUỆChào mừng ngày 20 - 11 - 20171010101010

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_4_bai_53_tinh_chat_ket_hop_cua_phep_nhan.ppt