Bài giảng Toán Lớp 4 - Bài 52: Tính chất kết hợp của phép nhân - Châu Ánh Dương

Bài giảng Toán Lớp 4 - Bài 52: Tính chất kết hợp của phép nhân - Châu Ánh Dương

a. Tính rồi so sánh giá trị của hai biểu thức

(2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4)

Ta có:

(2 x 3) x 4 = 6 x 4 = 24

Hoặc

2 x (3 x 4) = 2 x 12 = 24

Vậy: (

2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4)

- Ta thấy giá trị của (a x b) x c và a x (b x c) luôn luôn bằng nhau, ta viết:

(a x b) x c = a x (b x c)

* Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba.

* Ta còn có thể viết như sau:

a x b x c = ( a x b) x c = a x ( b x c)

* Bài 1: Tính bằng hai cách (theo mẫu)

Mẫu: 2 x 5 x 4 = ?

Cách 1: 2 x 5 x 4 = (2 x 5) x 4 = 10 x 4

Cách 2: 2 x 5 x 4 = 2 x (5 x 4) = 2 x 20 = 40

a, 4 x 5 x 3

Cách 1: 4 x 5 x 3 = (4 x 5) x 3 = 20 x 3 = 60

Cách 2: 4 x 5 x 3 = 4 x (5 x 3) = 4 x 15 = 60

b, 5 x 2 x 7

Cách 1: 5 x 2 x 7 = (5 x 2) x 7 = 10 x 7 = 70

Cách 2: 5 x 2 x 7 = 5 x (2 x 7) = 5 x 14 = 70

 

ppt 8 trang ngocanh321 5910
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 4 - Bài 52: Tính chất kết hợp của phép nhân - Châu Ánh Dương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GD & ÑTTRƯỜNG TIỂU HỌC LÝ TỰ TRỌNGTOÁNLỚP 4B.GIÁO VIÊN: CHÂU ÁNH DƯƠNGTÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN.ToánKIỂM TRA BÀI CŨ.Tính thuận tiện25 x 7 x 420 x 12 x 5= (25 x 4) x 7= 100 x 7= 700= (20 x 5) x 12= 100 x 12= 1200ToánTính chất kết hợp của phép nhân.a. Tính rồi so sánh giá trị của hai biểu thức(2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4)Ta có:(2 x 3) x 4 = 6 x 4 = 242 x (3 x 4) = 2 x 12 = 24Vậy:	 (2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4)Hoặcb. So sánh giá trị của hai biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) trong bảng sau:a354b426c532(a x b) x ca x (b x c)(3 x 4) x 5 = 603 x (4 x 5) = 60(5 x 2) x 3 = 305 x (2 x 3) = 30(4 x 6) x 2 = 484 x (6 x 2) = 48- Ta thấy giá trị của (a x b) x c và a x (b x c) luôn luôn bằng nhau, ta viết: * Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba.(a x b) x c = a x (b x c)ToánTính chất kết hợp của phép nhân.a x b x c = ( a x b) x c = a x ( b x c)* Ta còn có thể viết như sau:* Bài 1: Tính bằng hai cách (theo mẫu)Mẫu: 2 x 5 x 4 = ?Cách 1: 2 x 5 x 4 = (2 x 5) x 4 = 10 x 4 = 40Cách 2: 2 x 5 x 4 = 2 x (5 x 4) = 2 x 20 = 40a, 4 x 5 x 3 b, 5 x 2 x 7 Cách 1: 4 x 5 x 3 = (4 x 5) x 3 = 20 x 3 = 60Cách 2: 4 x 5 x 3 = 4 x (5 x 3) = 4 x 15 = 60 Cách 1: 5 x 2 x 7 = (5 x 2) x 7 = 10 x 7 = 70Cách 2: 5 x 2 x 7 = 5 x (2 x 7) = 5 x 14 = 70ToánTính chất kết hợp của phép nhân.* Bài 2: Tính bằng cách thuận tiệna, 13 x 5 x 25 x 2 x 34 = 13 x (5 x 2)= 13 x 10= 130= (5 x 2) x 34= 10 x 34= 340b, 2 x 26 x 5 5 x 9 x 3 x 2 = 26 x (2 x 5)= 26 x 10= 260= (5 x 2) x (9 x 3)= 10 x 27= 270ToánTính chất kết hợp của phép nhân.ToánTính chất kết hợp của phép nhân.* Bài 3: Có 8 phòng học, mỗi phòng học có 15 bộ bàn ghế, mỗi bộ bàn ghế có 2 học sinh đang ngồi học. Hỏi có tất cả bao nhiêu học sinh đang ngồi học ?Tóm tắt1 phòng : 15 bộ bàn ghế.8 phòng : bộ bàn ghế?1 bộ : 2 học sinh.8 phòng : học sinh?Bài giải8 phòng học có số bộ bàn ghế là:8 phòng học có số học sinh là:15 x 8 = 120 (bộ)2 x 120 = 240 (học sinh)Đáp số: 240 (học sinh)CHÀO CÁC EM!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_4_bai_53_tinh_chat_ket_hop_cua_phep_nhan.ppt