Bài giảng Toán Lớp 4 - Bài 50: Tính chất giao hoán của phép nhân - Năm học 2020-2021 - Bế Thúy Kiều

Bài giảng Toán Lớp 4 - Bài 50: Tính chất giao hoán của phép nhân - Năm học 2020-2021 - Bế Thúy Kiều

Kiểm tra bài cũ:

Đặt tính rồi tính:

 13724 x 3

2) Tính:

 321475 + 423507 x 2

a) Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức

7 x 5 và 5 x 7

Ta có:

7 x 5 = 35

5 x 7 = 35

Vậy: 7 x 5 = 5 x 7

Hai phép nhân có thừa số giống nhau thì luôn bằng nhau

b) So sánh giá trị của hai biểu thức a x b và b x a trong bảng sau:

Ta thấy giá trị của a x b và của b x a như thế nào ?

Ta thấy giá trị của a x b và của b x a bằng nhau, ta viết:

Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi.

Bài 2: Tính:

a) 1357 x 5 =6785

7 x 853 =5971

b) 40263 x 7 =281841

5 x 1326 =6630

c) 23 109 x 8 =184872

9 x 1 427 = 12843

Em hãy nhận xét các phép tính ở bài tập này ?

 

pptx 14 trang ngocanh321 3470
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 4 - Bài 50: Tính chất giao hoán của phép nhân - Năm học 2020-2021 - Bế Thúy Kiều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ1Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2018ToánKiÓm tra:1. Cho h×nh ch÷ nhËt ABCD. H·y chØ ra ra c¸c cÆp c¹nh vu«ng gãc vu«ng gãc víi nhau.ABCDC¸c cÆp c¹nh vu«ng gãc víi nhau lµ: C¹nh AB vu«ng gãc c¹nh BC, c¹nh BC vu«ng gãc víi c¹nh CD, c¹nh CD vu«ng gãc víi c¹nh AD, c¹nh AD vu«ng gãc víi c¹nh AB.2. Hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo thành mấy góc vuông?1234 Lớp 4BMôn: ToánTrường Tiểu học Nam TuấnGiáo viên: Bế Thúy KiềuKiểm tra bài cũ:Đặt tính rồi tính: 13724 x 3 2) Tính: 321475 + 423507 x 2Thứ sáu, ngày 13 tháng 11 năm 2020Toán TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂNThứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2020Toán Tính chất giao hoán của phép nhâna) Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức7 x 5 và 5 x 77 x 5 = 5 x 7 = 3535Ta có:Các em hãy so sánh giá trị của hai biểu thức này ?Vậy: 7 x 5 = 5 x 7Em có nhận xét gì về các thừa số của hai biểu thức trên ?Hai phép nhân có thừa số giống nhau thì luôn bằng nhauThứ sáu, ngày 13 tháng 11 năm 2020Toán Tính chất giao hoán của phép nhânb) So sánh giá trị của hai biểu thức a x b và b x a trong bảng sau:aba x bb x aTa thấy giá trị của a x b và của b x a như thế nào ?Ta thấy giá trị của a x b và của b x a bằng nhau, ta viết:a x b = b x aNhìn vào hai biểu thức a x b và b x a em có nhận xét gì về các thừa số ?Khi đó giá trị của a x b có thay đổi không ?Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó như thế nào ?Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi.luyện tậpThứ sáu, ngày 13 tháng 11 năm 2020Toán Tính chất giao hoán của phép nhânLUYỆN TẬP1. Viết số thích hợp vào ô trống: a) 4 x 6 = 6 x x 2077207 x 7 = b) 3 x 5 = 5 x 2138 x 9 = x 21384739Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích như thế nào ?Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổiThứ sáu, ngày 13 tháng 11 năm 2020Toán Tính chất giao hoán của phép nhânLUYỆN TẬP2. Tính :a) 1357 x 5 7 x 853 b) 40263 x 7 5 x 1326c) 23109 x 8 9 x 1427Em hãy nhận xét các phép tính ở bài tập này ?Thứ sáu, ngày 13 tháng 11 năm 2020Toán Tính chất giao hoán của phép nhânLUYỆN TẬP2. Tính :a) 1357 x 5 =67857 x 853 =5971b) 40263 x 7 =5 x 1326 = 2818416630c) 23109 x 8 = 9 x 1427 = 18487212843Thứ sáu, ngày 13 tháng 11 năm 2020Toán Tính chất giao hoán của phép nhânLUYỆN TẬPTìm hai biểu thức có giá trị bằng nhau: 4 x 21453964 x 6e) 10287 x 5b) ( 3 + 2 ) x 10287d) ( 2100 + 45 ) x 4g) ( 4 + 2 ) x ( 3000 + 964)Thứ sáu, ngày 13 tháng 11 năm 2020Toán Tính chất giao hoán của phép nhânLUYỆN TẬPTrò chơi Nối nhanh, Nối đúngThứ sáu ngày 06 tháng 11 năm 2020Toán Tính chất giao hoán của phép nhânLUYỆN TẬPTìm hai biểu thức có giá trị bằng nhau: 4 x 21453964 x 6e) 10287 x 5b) ( 3 + 2 ) x 10287d) ( 2100 + 45 ) x 4g) ( 4 + 2 ) x ( 3000 + 964)Thứ sáu, ngày 13 tháng 11 năm 2020Toán Tính chất giao hoán của phép nhânLUYỆN TẬP4. Sô ́ ?a) a x=x a = ab) a x=x a = 01100CỦNG CỐKhi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích như thế nào ?Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_lop_4_bai_50_tinh_chat_giao_hoan_cua_phep_nha.pptx