Bài giảng Toán Lớp 4 - Bài 37: Nhân một số với một tổng. Nhân một số với một hiệu - Năm học 2021-2022

Bài giảng Toán Lớp 4 - Bài 37: Nhân một số với một tổng. Nhân một số với một hiệu - Năm học 2021-2022

A, HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

Thực hiện lần lượt các hoạt động sau:

Em và bạn cùng tính giá trị của biểu thức trên.

 3 × ( 4 +5) 3 × 4 + 3 × 5

b) Em và bạn so sánh giá trị biểu thức trên.

 3 × (4 +5 ) 3 × 4 + 3 × 5

 = 3 × 9 = 12 + 15

 = 27 = 27

ppt 18 trang Khắc Nam 23/06/2023 2280
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 4 - Bài 37: Nhân một số với một tổng. Nhân một số với một hiệu - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 
Thứ tư, ng à y 29 th á ng 12 năm 2021 
To á n 
B à i 37: Nh â n một số với một tổng. Nh â n một số với một hiệu 
( Tiết 1 - 2 ) 
Mục tiêu: 
Em biết: 
Thực hiện phép nhân một số với một tổng; nhân một số với một hiệu. 
Vận dụng giải toán có lời văn và tính giá trị biểu thức. 
Thực hiện lần lượt các hoạt động sau: 
Em và bạn cùng tính giá trị của biểu thức trên. 
 3 × ( 4 +5) 3 × 4 + 3 × 5 
b) Em và bạn so sánh giá trị biểu thức trên. 
 3 × (4 +5 ) 3 × 4 + 3 × 5 
 = 3 × 9 = 12 + 15 
 = 27 = 27 
2 
A, HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 
a 
b 
c 
3 X (4 + 5) = 
a x ( b + c ) = 
a x b + a x c 
a x ( b + c ) = a x b + a x c 
3 x 4 + 3 x 5 
4 
Vậy: 
Số 
Tổng 
Khi thực hiện nhân một số với một tổng, ta có thể làm thế nào? 
3 X (4 + 5) = 3 x 4 + 3 x 5 
Khi nhân một số với một tổng, ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng, rồi cộng các kết quả với nhau. 
 2. Đọc kĩ nội dung sau: 
 Khi nhân một số với một tổng, ta có thể nhân số đó với từng số hạng của một tổng, rồi cộng các kết quả với nhau. 
 a × ( b + c) = a × b + a × c 
 Ví dụ: 3 × ( 4 + 2) = 3 × 4 + 3 × 2 
5 
6 
3.Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống (theo mẫu) 
a 
b 
c 
a × ( b + c) 
a × b + a × c 
3 
4 
2 
3 × ( 4 + 2) = 18 
3 × 4 + 3 × 2 = 18 
2 
3 
4 
7 
4 
6 
2 × ( 3 + 4) = 14 
2 × 3 + 2 × 4 = 14 
7 × ( 4 + 6) = 70 
7 × 4 + 7 × 6 = 70 
7 
Thứ s á u ng à y 31 th á ng 12 năm 2021 
To á n 
B à i 37: Nh â n một số với một tổng. Nh â n một số với một hiệu 
( Tiết 2 ) 
Mục tiêu: 
Em biết: 
Thực hiện phép nhân một số với một tổng; nhân một số với một hiệu. 
Vận dụng giải toán có lời văn và tính giá trị biểu thức. 
8 
Số 
Tổng 
Khi thực hiện nhân một số với một tổng, ta có thể làm thế nào? 
7 X (4 + 5) = 7 x 4 + 7 x 5 
Khi nhân một số với một tổng, ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng, rồi cộng các kết quả với nhau. 
 4. a) Em và bạn cùng tính giá trị hai biểu thức: 
 3 x ( 6 - 4 ) và 3 x 6 – 3 x 4 
 Ta có: 3 x ( 6 - 4 ) 
 = 3 x 2 
 = 6 
 3 x 6 – 3 x 4 
= 18 – 12 
= 6 
 b) Em và bạn so sánh hai biểu thức trên 
 Vậy: 3 x ( 6 - 4) = 
hiệu 
Khi nhân một số với một hiệu, ta làm thế nào? 
số 
3 x 6 – 3 x 4 
5. Đọc kĩ nội dung sau: 
 Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể lần lượt nhân số đó với số bị trừ và số trừ rồi trừ hai kết quả cho nhau. 
 a × ( b – c) = 
10 
a × b – a × c 
3 × 5 – 3 × 2 = 15 – 6 =9 
Ví dụ: 3 x ( 5 – 2) = 
6. a) Tính giá trị biểu thức (theo mẫu) 
11 
a 
b 
c 
a × ( b - c) 
a × b - a × c 
3 
5 
2 
3 × ( 5 - 2) = 9 
3 × 5 - 3 × 2 = 9 
2 
9 
3 
5 
7 
4 
2 × ( 9 - 3) = 12 
2 × 9 – 2 × 3 = 12 
5 × ( 7 - 4) = 15 
5 × 7 – 5 × 4 = 15 
Cách 1: 28 x ( 6 + 4) 
Cách 2: 306 x ( 3 + 5 ) 
1: Tính bằng hai cách : 
 28 x (6 + 4) 306 x ( 3 + 5) 
Cách 1: 306 x ( 3 + 5) 
Cách 2 : 28 x ( 6 + 4 ) 
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 
 = 28 x 10 
= 280 
= 306 x 8 
= 2448 
= 280 
= 168 + 112 
= 28 x 6 + 28 x 4 
= 2448 
= 918 + 1530 
= 306 x 3 + 306 x 5 
b) TÝnh b»ng hai c¸ch( theo mÉu) 
6 x 42 + 6 x 58 
MÉu: 29 x 3 + 29 x 7 =? 
C¸ch1: 29 x 3 + 29 x 7 = 87 + 203 = 290 
C¸ch 2: 29 x 3 + 29 x 7 = 29 x ( 3 + 7) = 29 x 10 = 290 
C¸ch 1: 6 x 42 + 6 x 58 = 252 + 348 = 600 
C¸ch 2: 6 x 42 + 6 x 58 = 6 x ( 42 + 58) 
 = 6 x 100 = 600 
146 x 7 + 146 x 3 
C¸ch 1: 146 x 7 + 146 x 3 = 1022 + 438 = 1460 
C¸ch 2: 146 x 7 + 146 x 3 = 146 x ( 7 + 3) 
 = 146 x 10 = 1460 
6/24/2023 
13 
14 
 (4 + 5) x 3 và 4 x 3 + 5 x 3 
4 X 3 + 5 X 3 
2. a)Tính và so sánh kết quả. 
 (4 + 5) x 3 
 = 9 x 3 
 = 27 
= 12 + 15 
= 27 
 Vậy: (4 + 5) x 3 4 x 3 + 5 x 3 
= 
15 
 (6 - 4) x 3 và 6 x 3 - 4 x 3 
6 X 3 - 4 X 3 
3. a)Tính và so sánh kết quả. 
 (6 - 4) x 3 
 = 2 x 3 
 = 6 
= 18 - 12 
= 6 
 Vậy: ( 6 - 4) x 3 6 x 3 - 6 x 3 
= 
16 
4. Áp dụng tính chất nhân một số với một tổng hoặc nhân một số với một hiệu để tính (theo mẫu): 
Mẫu: 23 × 11 = 23 × (10 + 1) = 23 × 10 + 23 × 1 
 = 230 + 23 = 253 
a) 34 × 11 b) 47 × 11 
c) 142 × 9 d) 38 × 99 
a) 34 × 11 = 34 × (10 + 1) 
 = 34 × 10 + 34 × 1 
 = 340 + 34 = 374 
142 × 9 = 142 × (10 - 1) 
 = 142 × 10 - 142 × 1 
 = 1420 – 142 = 1278 
b) 47 × 11 = 47 × (10 + 1) 
 = 47 × 10 + 47 × 1 
 = 470 + 47 = 517 
38 × 99 = 38 × (100 - 1) 
 = 38 × 100 - 38 × 1 
 = 3800 - 38 = 3762 
5. Giải bài toán: 
 Một cửa hàng có 50 thùng vở, mỗi thùng đựng 125 quyển vở. Cửa hàng đã bán hết 20 thùng vở. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu quyển vở? 
125 × ( 50 – 20) = 3750 ( quyển vở ) 
B à i giải 
Cửa h à ng c ò n lại số quyển vở l à : 
Đ á p số : 3750 quyển vở 
Chào các em! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_4_bai_37_nhan_mot_so_voi_mot_tong_nhan_mo.ppt