Bài giảng Toán Khối 4 - Bài 52: Tính chất kết hợp của phép nhân

Bài giảng Toán Khối 4 - Bài 52: Tính chất kết hợp của phép nhân

b. So sánh giá trị của hai biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) trong bảng sau:

Ta thấy giá trị của (a x b) x c và của a x (b x c) luôn luôn bằng nhau.

Ta viết:

( a x b ) x c a x ( b x c )

Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba.

1. Tính bằng hai cách (theo mẫu) :

Mẫu: 2 x 5 x 4 = ?

Cách 1: 2 x 5 x 4=

2 x 5) x 4 =

10 x 4 = 40

Cách 2: 2 x 5 x 4=

x (5 x 4) = 2 x 20 = 40

2 x 5 x 4 x 3

2 x 5) x (4 x 3) = 10 x 12 = 20

1. Tính bằng hai cách (theo mẫu) :

a) 4 x 5 x 3 = ?

Cách 1: 4 x 5 x 3 = (4 x 5) x 3 = 20 x 3 = 60

Cách 2: 4 x 5 x 3 = 4 x (5 x 3) = 4 x 15 = 60

3 x 5 x 6 = ?

Cách 1: 3 x 5 x 6 = (3x5) x 6 = 15 x 6= 90

Cách 2: 3 x 5 x 6 = 3x (5 x 6) = 3 x 30= 90

 

pptx 20 trang ngocanh321 5910
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Khối 4 - Bài 52: Tính chất kết hợp của phép nhân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TOÁN TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN - Tính giá trị các biểu thức sau: (2 + 3) + 4 2 + (3 + 4)= 9= 9= 5 + 4 = 2 + 7 Kiểm tra bài cũ- Phép cộng có những tính chất gì?TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂNa. Tính rồi so sánh giá trị của hai biểu thức:(2 x 3) x 4 2 x (3 x 4)= 24= 24= 6 x 4 = 2 x 12 TOÁNSo sánh giá trị của hai biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) trong bảng sau:abc(a x b) x ca x (b x c)a x (b x c) =(5 x 2) x 3 =5 x (2 x 3) = (4 x 6) x 2 = 4 x (6 x 2) = 345(a x b) x c =(3 x 4) x 5 = 603 x (4 x 5) =6032546230304848 b. So sánh giá trị của hai biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) trong bảng sau: 3bc45 5 = 60= 60233046248Ta thấy giá trị của (a x b) x c và của a x (b x c) như thế nào?a3048b. So sánh giá trị của hai biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) trong bảng sau:Ta thấy giá trị của (a x b) x c và của a x (b x c) luôn luôn bằng nhau.Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba.Ta viết: Số thứ baSố thứ nhấtSố thứ hai( a x b ) x c a x ( b x c )= Ta có thể tính giá trị của biểu thức dạng a x b x c như sau: Chú ý: b. So sánh giá trị của hai biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) trong bảng sau: 3bc45 5 = 60= 60233046248a3048b. So sánh giá trị của hai biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) trong bảng sau:a x b x c = ( a x b ) x c = a x ( b x c )Mỗi bài toán với hai cách làm trên, em thấy cách làm nào là thuận tiện nhất? Vì sao?Vậy tính chất kết hợp của phép nhân có tác dụng gì?- Tính bài toán với nhiều cách.- Có thể tính bài toán bằng cách thuận tiện nhất. b. So sánh giá trị của hai biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) trong bảng sau: 3bc45 5 = 60= 60233046248a30481. Tính bằng hai cách (theo mẫu) :Mẫu: 2 x 5 x 4 = ?Cách 1: 2 x 5 x 4=Cách 2: 2 x 5 x 4=2 x 5 x 4 x 3=2 x 5 x 4 x 3(2 x 5) x (4 x 3) =10 x 12 =120(2 x 5) x 4 =10 x 4 = 402 x (5 x 4) =2 x 20 = 40a) 4 x 5 x 3 = ? b) 5 x 2 x 7 = ?1. Tính bằng hai cách (theo mẫu) : 3 x 5 x 6 = ?3 x 4 x 5= ?a) 4 x 5 x 3 = ?Cách 1: 4 x 5 x 3 = (4 x 5) x 3 = 20 x 3 = 60Cách 2: 4 x 5 x 3 = 4 x (5 x 3) = 4 x 15 = 60 3 x 5 x 6 = ?Cách 1: 3 x 5 x 6 = (3x5) x 6 = 15 x 6= 901. Tính bằng hai cách (theo mẫu) :Cách 2: 3 x 5 x 6 = 3x (5 x 6) = 3 x 30= 90 b) 5 x 2 x 7 = ?Cách 1: 5 x 2 x 7 = (5 x 2) x 7 = 10 x 7 = 70Cách 2: 5 x 2 x 7 = 5 x (2 x 7) = 5 x 14 = 701. Tính bằng hai cách (theo mẫu) :3 x 4 x 5= ?Cách 1: 3 x 4 x 5 = (3 x 4) x 5 = 12 x 5 = 60Cách 2: 3 x 4 x 5 = 3 x (4 x 5) = 3 x 20= 602. a) Tính bằng cách thuận tiện nhất: a) 13 x 5 x 2 b)2 x 26 x 5 = 13 x (5 x 2) = 13 x 10 = 130 = (2 x 5) x 26 = 10 x 26 = 260 = (5 x 2)x34 = 10 x 34 = 340 5 x 2 x 34 5 x9 x 3 x 2 = (5 x2) x(9 x 3) = 10 x 27 = 270 3/Có 8 phòng học, mỗi phòng học có 15 bộ bàn ghế, mỗi bộ bàn ghế có 2 học sinh đang ngồi học. Hỏi có tất cả bao nhiêu học sinh đang ngồi học.Bài giải:Số học sinh đang ngồi học là:2 x 5 x 8 =240 ( học sinh)Đáp số: 240 học sinhrung chuông vàng Phép cộng có tính chất gì?Giao hoánAGiao hoán và kết hợpBKết hợpCCâu 1Rung chuông vàng012345678910Hết giờ Phép nhân có tính chất gì?Giao hoán và kết hợpAKết hợpBGiao hoánC Không có tính chất gìDCâu 2Rung chuông vàng Hết giờ012345678910 Cách tính nào thuận tiện nhất?2 x 26 x 5= (2x 26) x 5= 52 x 5= 260A2 x 26 x 5= 2x (26 x 5)= 2 x 130= 260B2 x 26 x 5= (2x 5) x 26= 10 x 26 = 260C2 x 26 x 5= 5 x (2x 26) = 5 x 52 = 260DCâu 3Rung chuông vàng0123456789101112131415Hết giờ1010101010Chµo mõng ngµy 20 - 11 - 2019

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_khoi_4_bai_53_tinh_chat_ket_hop_cua_phep_nhan.pptx