Bài giảng Chính tả Khối 4 - Tuần 24: Nghe viết Họa sĩ Tô Ngọc Vân - Năm học 2020-2021
Tô Ngọc Vân – một họa sĩ bậc thầy trong nền mỹ thuật Đông Dương ( 1906 – 1954). Ông là người con ưu tú của dân tộc đã tham gia cách mạng, chiến đấu bằng tài năng hội họa của mình – đặc biệt là trong chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ.
Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân Tô Ngọc Vân là một nghệ sĩ tài hoa. Ông tốt nghiệp Trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương năm 1931 và sớm nổi danh từ trước Cách mạng tháng Tám với các bức tranh Ánh mặt trời, Thiếu nữ bên hoa huệ, Thiếu nữ bên hoa sen,. Nước nhà độc lập, ông hăng hái tham gia công tác cách mạng bằng tài năng hội họa của mình. Trong chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ, ông đi cùng bộ đội, dân công hỏa tuyến, vẽ nhiều tranh và kí họa về họ. Đáng tiếc, chỉ trước ngày chiến thắng gần một tháng, người nghệ sĩ tài năng đã ngã xuống khi chưa đầy 50 tuổi.
Chú giải:
Tài hoa: có tài về nghệ thuật, văn chương.
Dân công: người dân làm nghĩa vụ lao động chân tay trong thời gian nhất định.
Hỏa tuyến: nơi diễn ra các trận đánh trong chiến tranh.
Kí hoạ: tranh vẽ ghi nhanh.
Từ chuyện được dùng trong các cụm từ: kể chuyện, câu chuyện.
Từ truyện được dùng trong các cụm từ: đọc truyện, quyển truyện, truyện kể.
Chuyện là một chuỗi các sự kiện diễn ra có đầu, có cuối,có thật hoặc do con người tưởng tượng ra. Còn truyện là tác phẩm văn học được in ra hoặc viết ra thành chữ.
Chính tả Họa sĩ Tô Ngọc Vân. Thứ ba, ngày 12 tháng 3 năm 2021 Tô Ngọc Vân – một họa sĩ bậc thầy trong nền mỹ thuật Đông Dương ( 1906 – 1954). Ông là người con ưu tú của dân tộc đã tham gia cách mạng, chiến đấu bằng tài năng hội họa của mình – đặc biệt là trong chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ. Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân Tô Ngọc Vân là một nghệ sĩ tài hoa. Ông tốt nghiệp Trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương năm 1931 và sớm nổi danh từ trước Cách mạng tháng Tám với các bức tranh Ánh mặt trời, Thiếu nữ bên hoa huệ, Thiếu nữ bên hoa sen,... Nước nhà độc lập, ông hăng hái tham gia công tác cách mạng bằng tài năng hội họa của mình. Trong chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ, ông đi cùng bộ đội, dân công hỏa tuyến, vẽ nhiều tranh và kí họa về họ. Đáng tiếc, chỉ trước ngày chiến thắng gần một tháng, người nghệ sĩ tài năng đã ngã xuống khi chưa đầy 50 tuổi. Họa sĩ Tô Ngọc VânChú giải:Tài hoa: có tài về nghệ thuật, văn chương. Dân công: người dân làm nghĩa vụ lao động chân tay trong thời gian nhất định. Hỏa tuyến: nơi diễn ra các trận đánh trong chiến tranh. Kí hoạ: tranh vẽ ghi nhanh.Tác phẩm “ba cô gái Thái” Kí họa 1954)Kí hoạ bút chìĐoạn văn viết ca ngợi điều gì?Tranh: Thiếu nữ bên hoa huệ.Tranh: Thiếu nữ bên hoa sen.Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân Tô Ngọc Vân là một nghệ sĩ tài hoa. Ông tốt nghiệp Trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương năm 1931 và sớm nổi danh từ trước Cách mạng tháng Tám với các bức tranh Ánh mặt trời, Thiếu nữ bên hoa huệ, Thiếu nữ bên hoa sen,... Nước nhà độc lập, ông hăng hái tham gia công tác cách mạng bằng tài năng hội họa của mình. Trong chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ, ông đi cùng bộ đội, dân công hỏa tuyến, vẽ nhiều tranh và kí họa về họ. Đáng tiếc, chỉ trước ngày chiến thắng gần một tháng, người nghệ sĩ tài năng đã ngã xuống khi chưa đầy 50 tuổi. Em hãy tìm nhưng chữ khó viết trong bài? Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân Tô Ngọc Vân là một nghệ sĩ tài hoa. Ông tốt nghiệp Trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương năm 1931 và sớm nổi danh từ trước Cách mạng tháng Tám với các bức tranh Ánh mặt trời, Thiếu nữ bên hoa huệ, Thiếu nữ bên hoa sen,... Nước nhà độc lập, ông hăng hái tham gia công tác cách mạng bằng tài năng hội họa của mình. Trong chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ, ông đi cùng bộ đội, dân công hỏa tuyến, vẽ nhiều tranh và kí họa về họ. Đáng tiếc, chỉ trước ngày chiến thắng gần một tháng, người nghệ sĩ tài năng đã ngã xuống khi chưa đầy 50 tuổi. 2a. Điền truyện hay chuyện vào ô trống? Kể phải trung thành với , kể đúng các tình tiết của câu , các nhân vật có trong Đừng biến giờ kể ............ thành giờ đọc chuyệntruyệnchuyệntruyệnchuyệntruyệnTừ chuyện được dùng trong các cụm từ: kể chuyện, câu chuyện...Từ truyện được dùng trong các cụm từ: đọc truyện, quyển truyện, truyện kể...Chuyện là một chuỗi các sự kiện diễn ra có đầu, có cuối,có thật hoặc do con người tưởng tượng ra. Còn truyện là tác phẩm văn học được in ra hoặc viết ra thành chữ.3a. Em đoán xem đây là những chữ gì? Để nguyên – loại quả thơm ngon Thêm hỏi – co lại chỉ còn bé thôi. Thêm nặng – mới thật lạ đời Bỗng nhiên thành vết xoong nồi nhọnhem.Lời giải: Nho – nhỏ - nhọ3b. Em đoán xem đây là những chữ gì? Bình thường dùng gọi chân tayMuốn có bút vẽ: thêm ngay dấu huyền Thêm hỏi – làm bạn với kimCó dấu nặng, đúng người trên mình rồi.Lời giải: Chi – chì – chỉ - chịDẶN DÒCHÀO TẠM BiỆT CÁC EM !
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_chinh_ta_khoi_4_tuan_24_nghe_viet_hoa_si_to_ngoc_v.ppt