Kế hoạch bài dạy Toán 4 - Tuần 4, Tiết 20: Giây, thế kỉ - Trần Thị Huyền

Kế hoạch bài dạy Toán 4 - Tuần 4, Tiết 20: Giây, thế kỉ - Trần Thị Huyền

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức: Hiểu mối quan hệ giữa giây và phút, thế kỉ và năm.

2. Kĩ năng:

- Biết đơn vị giây, thế kỉ

- Biết mối quan hệ giữa giây và phút, thế kỉ và năm

- Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ nào

3. Thái độ: Yêu thích môn Toán.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: máy chiếu, phấn màu, đồng hồ treo tường

- Học sinh: SGK, vở viết, bảng con

 

doc 2 trang xuanhoa 08/08/2022 3230
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Toán 4 - Tuần 4, Tiết 20: Giây, thế kỉ - Trần Thị Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD & ĐT QUẬN THANH XUÂN	 	 KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 TRƯỜNG TIỂU HỌC KHƯƠNG ĐÌNH 	 	 Môn: TOÁN
GV : Trần Thị Huyền 	 Tiết 20: Giây,thế kỉ 
 Lớp : 4A
 Ngày tháng năm 20
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu mối quan hệ giữa giây và phút, thế kỉ và năm.
2. Kĩ năng: 
- Biết đơn vị giây, thế kỉ
- Biết mối quan hệ giữa giây và phút, thế kỉ và năm
- Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ nào
3. Thái độ: Yêu thích môn Toán.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: máy chiếu, phấn màu, đồng hồ treo tường
- Học sinh: SGK, vở viết, bảng con
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Thời gian
Nội dung kiến thức
và kĩ năng cơ bản
Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-2’
1-2’
1. Ổn định tổ chức:
2. Khởi động:
- Yêu cầu HS nêu lại các tên đơn vị đo thời gian đã học
1 giờ = phút
- Sử dụng đồng hồ để gt lại về giờ và phút
- GV nhận xét
- Hát tập thể
- 2-3 HS TLCH
- Nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
1-2’
8-9’
3.Bài mới 
3.1.GTB 
3.2. GT về giây
MT: HS làm quen với đơn vị giây
1 phút = 60 giây
- Nêu mục tiêu tiết học, ghi bảng tên bài 
- Quan sát đồng hồ, cho biết đâu là kim giờ, kim phút
- Hỏi bao nhiêu lâu kim giờ nhích lên 1 vạch (1 giờ)
- Hỏi bao nhiêu lâu kim phút nhích lên 1 vạch (1 phút)
- Hỏi kim còn lại trên mặt đồng hồ chỉ gì
- Hỏi khi kim phút nhích 1 vạch thì kim giây chạy bao nhiêu vạch
- Hỏi vậy 1 phút bằng bao nhiêu giây? 1 phút = 60 giây
- HD HS ước lượng khoảng thời gian cắt 1 nhát kéo là bn giây
- YC HS nêu mqh giữa giờ, phút, giây
- GV ghi bảng: 1 giờ = 60 phút
 1 phút = 60 giây
- Lắng nghe, ghi vở
- HS quan sát sự chuyển động của các kim đồng hồ và TLCH 
- HS đọc 1 phút = 60 giây
- Nhận xét, bổ sung
4-5’
3.3. GT về thế kỉ
MT: Làm quen với đơn vị thế kỉ
1 thế kỷ = 100 năm
Năm 1 -> năm 100 (TK thứ I)
Năm 101 -> năm 200 (TK thứ II)
Năm 201 -> năm 300 (TK thứ III)
- GV treo trục thời gian 
- Để tính khoảng thời gian 100 năm người ta dùng đơn vị thế kỷ
- GV chỉ trục thời gian và hỏi:
+ Từ năm 1 đến 100 gọi là thế kỷ thứ mấy? (TK I)
+ Thế kỷ thứ 2 bắt đầu và kết thúc ở năm nào?
+ Năm 1879 thuộc thế kỷ bao nhiêu?
+ Em sinh vào năm nào? Thuộc thế kỷ bao nhiêu?
- HS quan sát 
- HS lắng nghe
- HS TLCH
- HS lắng nghe GV hướng dẫn và tính 
- Nhận xét, bổ sung
15-16’
3.4. Thực hành
Bài 1/25:
MT: Luyện kĩ năng đổi đơn vị đo thời gian có liên quan đến phút, giây, thế kỉ, năm
- HD HS tìm hiểu yêu cầu BT1
- GV HD HS làm bài và chữa bài 
- GV hỏi: 
+ Mqh giữa phút - giây
+ Mqh giữa năm - TK
- GV chữa:
- GV chốt: Mqh giữa các đơn vị đo thời gian
- Nêu yêu cầu
 - HS làm bài và chữa
- Nhận xét, bổ sung
- HS TLCH
Bài 2/25:
MT: Luyện kĩ năng xác định 1 năm nào đó thuộc TK nào tương ứng
 - HD HS làm bài và chữa bài 
- HD thêm cho HS yếu
- GV chữa bài, lưu ý HS: 
Năm 1980 thuộc thế kỷ 19 (XIX)
Năm 1911 thuộc thế kỷ 20 (XX)
Năm 1945 thuộc thế kỷ 20 (XX)
Năm 248 thuộc thế kỷ 3 (IX)
- HS tự làm
- 1 HS lên bảng
- Nhận xét, bổ sung
Bài 3/25:
MT: Củng cố mqh giữa năm và TK
- Yêu cầu HS so sánh BT2 và BT3
- Yêu cầu HS làm bài 
- GV chữa bài
- HS nêu yêu cầu bài 
- Cả lớp tự làm
- 1 em lên bảng
- HS đổi vở ktra
1-2’
1-2’
4.Củng cố
5. Dặn dò
- Qua bài học em biết thêm được điều gì?
- Hoàn thành bài và c.bị tiết sau
- 1 vài HS TLCH
- Lắng nghe
*ĐIỀU CHỈNH:
- Bổ sung năm học 
- Bổ sung năm học 

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_toan_4_tuan_4_tiet_20_giay_the_ki_tran_thi.doc