Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 21 - Năm 2022 (Bản chuẩn kiến thức)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 21 - Năm 2022 (Bản chuẩn kiến thức)

Toán

Tiết 136: Ôn tập các số tự nhiên (tiếp )

I. Mục tiêu:

- Biết sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn.

- So sánh được các số đến sáu chữ số.

- HS yêu thích môn học.

 - NL tự học, làm việc nhóm, NL tính toán, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo

II. Đồ dùng dạy học:

 - GV: Bảng phụ bài 1

 - HS: vở. Nháp.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 39 trang xuanhoa 11/08/2022 1490
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 21 - Năm 2022 (Bản chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21
 Thứ hai ngày 7 tháng 2 năm 2022
Chào cờ
Tập trung chào cờ
Toán
Tiết 136: Ôn tập các số tự nhiên (tiếp )
I. Mục tiêu:
- Biết sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn.
- So sánh được các số đến sáu chữ số.
- HS yêu thích môn học.
 - NL tự học, làm việc nhóm, NL tính toán, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo
II. Đồ dùng dạy học:
 	 - GV: Bảng phụ bài 1
 	 - HS: vở. Nháp.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động.
- Đọc các số: 134 567 ; 87 934 956
- 2 hs đọc, lớp nhận xét.
- Gv nhận xét.
- Giới thiệu bài
2. Luyện tập
Bài 1: Điền dấu >,<, = vào chỗ chấm.
- Hs đọc yêu cầu bài tập.
- Làm bài ở SGK.
- Cả lớp làm dòng 1,2. HS năng khiếu làm tiếp dòng 3, 1 HS làm bài bảng phụ.
- Gv nhận xét, chữa từng bài và trao đổi cách so sánh 2 số tự nhiên:
* Củng cố cho HS 2 cách so sánh.
 989 < 1321 34 579 < 34 601
 27 105 >7 985 150 482 > 150 459
Bài 2. Viết các số theo tứ tự từ bé đến lớn.
- Cho HS đọc yêu cầu BT2; GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Gv nhận xét, chữa bài.
Bài 3. Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé.
- Đọc yêu cầu BT3,4,5.
- Nhận xét, chữa bài 3.
* Củng cố cho HS viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé.
- HS làm BT2 vào bảng con.
 a. 999; 7426; 7624; 7642
 b. 1853; 3158; 3190; 3518.
- 3 HS đọc nối tiếp y/c từng bài.Làm BT3 vào vở. HS năng khiếulàm tiếp BT4,5 vào nháp.
- HS trình bày kết quả BT3..
 a. 10 261; 1590; 1 567; 897
 b. 4270; 2518; 2490; 2476.
Bài 4, 5. 
- Gv nhận xét, chữa bài.
- HS năng khiếu nêu KQ.
Bài 4
3. Vận dụng.
Bài 5
 a. 0; 10; 100
 b. 9; 99; 999
 c. 1; 11; 101
 d. 8 ; 98; 998.
- HS khá nêu KQ.
 Các số lớn hơn 57 và nhỏ hơn 62 là: 58; 59; 60; 61.
Trong các số trên có 58; 60 là số chẵn
Vậy x = 58 hoặc x = 60.
-Nêu lại cách so sánh số tự nhiên. 
- 2 HS nêu.
Về ôn bài. Chuẩn bị bài sau.
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________________________
Tập đọc
Tiết 55: Vương quốc vắng nụ cười
I.Mục tiêu:
	- Hiểu được nội dung phần đầu truyện: Nói lên cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt. 
	- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm câu chuyện với giọng linh hoạt phù hợp với nội dung truyện và nhân vật.
	- Yêu thích môn học
 - Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. Đồ dùng dạy - học.
- GV: Máy chiếu
- HS : SGK
III.Hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. HĐ khởi động: 
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn bài: Con chuồn chuồn nước
- 2 HS thực hiện yêu cầu
- Nhận xét. 
- Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng.
- HS quan sát tranh (máy chiếu)
2.HĐ khám phá: 
- Gv nhận xét tóm tắt nội dung,hướng dẫn đọc.
- 1 HS năng khiếu đọc cả bài
 - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài (3 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS .
 - HS đọc bài theo trình tự :
+ HS1: Ngày xửa ngày xưa..về môn cười.
+ HS2: Một năm trôi qua.. học không vào 
+ HS3: Các quan nghe vậy.. ra lệnh. 
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải và tìm hiểu nghĩa của các từ khó .
 - 1 HS đọc thành tiếng phần chú giải, các HS khác đọc thêm .
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp 
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nối .
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
Toàn bài đọc với giọng diễn cảm, chậm rãi.
*Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, 
- 2 HS thảo luận, làm bài .
 - Những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn ?
- HS nêu các từ ngữ: mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa trong vườn .... 
-Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn chán như vậy ? 
+ Vì cư dân ở đó không ai biết cười .
+ Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình? 
+ Nhà vua cử một viên đại thần đi du học 
nước ngoài chuyên về môn cười . 
Từ: du học, nụ cười.
+ Ý 1: Kể về cuộc sống ở vương quốc nọ vô cùng buồn chán vì thiếu tiếng cười.
- Kết quả của viên đại thần đi du học .
+ Sau một năm, viên đại thần trở về, xin chịu tội vì ... 
+ Điều gì xảy ra ở phần cuối của đoạn này? 
 Từ: cười sằng sặc.
+ Thị vệ bắt được một kẻ đang cười sằng sặc ở ngoài đường . 
+ Thái độ của nhà vua như thế nào khi nghe tin đó ? 
 Từ: phấn khởi.
+ Nhà vua phấn khởi ra lệnh dẫn người đó vào . 
+ Ý 2: Nói về việc nhà vua cử người đi du học bị thất bại .
- Nội dung : Bài văn nói lên cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt. 
- 2 HS nêu .
- 1 HS đọc cả bài
3.Luyện tập: Đọc diễn cảm
- Yêu cầu HS chọn đoạn đọc diễn cảm
 - HS chọn đoạn đọc diễn cảm
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2,3 .
+ GV đọc mẫu .
+ Theo dõi.
+ Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm 4 HS 
 HS đọc theo vai . 
- Tổ chức cho HS thi đọc .
HS thi đọc diễn cảm theo vai (2 lượt).
+ Nhận xét, cho điểm.
4.Vận dụng:
- Theo em, thiếu tiếng cười cuộc sống sẽ như thế nào? 
- 2 HS nêu nối tiếp.
- Dặn HS về nhà đọc bài, kể lại phần đầu câu chuyện cho người thân nghe.Chuẩn bị bài sau.
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_________________________________________
Luyện từ và câu
Tiết 55: Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu
I. Mục tiêu:
	 - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (trả lời cho câu hỏi bao giờ?khi nào? mấy giờ)
	- Nhận diện trạng ngữ chỉ thời gian trong câu,. HS năng khiếu biết thêm trạng ngữ cho cả 2 đoạn a, b BT2.
	- Yêu thích môn học.
 - NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL giao tiếp.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Máy chiếu
- HS : VBT.
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. HĐ khởi động:
- Hát
- Yêu cầu 2 HS lên bảng. Mỗi HS đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn, xác định trạng ngữ .
- 2 HS đặt câu trên bảng
- Nhận xét, bổ sung
- Nhận xét, đánh giá.
2.HĐ khám phá:
*Tìm hiểu ví dụ
Bài 1.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài .
- Yêu cầu HS tìm trạng ngữ trong câu.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, dùng bút chì gạch chân dưới trạng ngữ vào SGK.
- Gọi HS phát biểu ý kiến. GV dùng phấn màu gạch chân dưới trạng ngữ.
- Trạng ngữ: Đúng lúc đó.
Bài 2
- Hỏi: Bộ phận trạng ngữ: Đúng lúc đó bổ sung ý nghĩa gì cho câu?
+ Bộ phận trạng ngữ Đúng lúc đó, bổ sung ý nghĩa thời gian cho câu
 Kết luận: 
- Lắng nghe.
Bộ phận trạng ngữ bổ sung ý nghĩa thời gian cho câu để xác định thời gian diễn ra sự việc nêu trong câu.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài .
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm. GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới cùng đặt cầu có trạng ngữ chỉ thời gian, sau đó dặt câu hỏi cho các trạng ngữ chỉ thời gian. Mỗi nhóm đặt 3 câu khẳng định và các câu hỏi có thể có.
- Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng. GV cùng các nhóm khác nhận xét, chữa bài.
- Kết luận những câu đúng. Khen ngợi các nhóm 
* Đúng 8 giờ sáng, buổi lễ bắt đầu?
- Khi nào buổi lễ bắt đầu?
- Bao giờ buổi lễ bắt đầu?
- Mấy giờ buổi lễ bắt đầu?
Ví dụ:
* Ngày mai, lớp em kiểm tra toán.
- Khi nào lớp mình kiểm tra toán?
- Bao giờ lớp mình kiểm tra toán?
* Đúng 8 giờ sáng, buổi lễ bắt đầu?
- Khi nào buổi lễ bắt đầu?
- Bao giờ buổi lễ bắt đầu?
- Mấy giờ buổi lễ bắt đầu?
+ Trạng ngữ chỉ thời gian có ý nghĩa gì trong câu?
+ Trạng ngữ chỉ thời gian giúp ta xác định thời gian diễ ra sự việc nêu trong câu.
+ Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời cho câu hỏi nào?
+ Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời cho câu hỏi Bao giờ? Khi nào? Mấy giờ?
 * Ghi nhớ (máy chiếu)
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
- 2 HS.
- Yêu cầu HS đặt câu có trạng ngữ chỉ thời gian. 
- 3 HS tiếp nối nhau đọc câu của mình trớc lớp.
+ Sáng sớm, bà em đi tập thể dục.
+ Mùa xuân, hoa đào nở.
+ Chiều chủ nhật, chúng em chơi đá bóng.
3.HĐ luyện tập
Bài 1.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài
- 2 HS làm trên bảng lớp. HS cả lớp dùng bút chì gạch chân dới những trạng ngữ vào SGK.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Trình bày kết quả.
Bài 2 a, Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- 1 HS.
- HS tự đánh dấu chỗ thêm trạng ngữ vào SGK.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- 1 HS đọc đoạn văn mình vừa làm. HS khác nhận xét, bổ sung.
- Đáp án:
a) Cây gạo bền bỉ làm việc đêm ngày, chuyên cần lấy từ đất, nước và ánh sáng nguồn sinh lực và sức trẻ vô tận. Mùa đông, cây chỉ còn những cành trơ trụi, nom nh cằn cỗi. Nhng không, dòng nhựa trẻ đang rạo rực khắp thân cây.
 Xuân đến , lập tức cây gạo già lại trổ lộc nảy hao, lại gọi chim chóc tới, cành cây đầy tiếng hót và mùa đỏ thắm. Đến ngày đến tháng, cây lại nhờ gió phân phát đi khắp chốn những múi bông trắng nuột nà.
4. Vận dụng: 
- Nêu lại ghi nhớ bài học.
- 2 HS.
- Về học thuộc phần ghi nhớ . Chuẩn bị bài sau.
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Âm nhạc
Ôn tập bài hát:Bàn tay mẹ
 Tập đọc nhạc số 6
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. Biết đọc bài TĐN số 6.
- Yêu thích ca hát.
- NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bài hát, Máy chiếu bài TĐN số 6.
- Học sinh: Thanh phách, sách vở.
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động:
- Nghe giai điệu bài Bàn tay mẹ cho HS nghe và nhắc lại tên bài, tác giả
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
2. Khám phá:
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Bàn tay mẹ.
- HS nghe và hát lại bài hát
- Tổ chức cho HS luyện tập hát thuộc lời ca theo nhóm, cá nhân
- Tổ chức cho học sinh hát ôn kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp.
- Gợi ý, mời HS lên biểu diễn bài hát kết hợp động tác phụ hoạ, em nào có động tác đẹp phù hợp cho hướng dẫn lại cho cả lớp.
- Tổ chức cho học sinh tập biểu diễn bài hát trước lớp theo nhóm, cá nhân.
- Nhận xét đánh giá.
 Hoạt động 2: Tập đọc nhạc TĐN số 6.
Máy chiếu bài TĐN số 6 cho HS nhận xét về nhịp, hình nốt, tên nốt.
Treo bảng phụ bài tập cao độ, tiết tấu đàn cao độ cho HS luyện đọc thang âm Đồ, Rê Mi, Son.
Thực hiện mẫu, hướng dẫn HS luyện tập theo âm hình tiết tấu
 - Đàn giai điệu bài TĐN số 6.
Cho HS nêu tên nốt nhạc từng đoạn, đàn cao độ hướng dẫn HS đọc nhạc theo lối móc xích và song hành kết hợp gõ tiết tấu.
3. Luyện tập:
Tổ chức cho HS đọc nhạc kết hợp hát ghép lời ca kết hợp gõ đệm theo tiết tấu.
Tổ chức cho HS luyện tập đọc nhạc,hát lời ca kết hợp gõ đệm theo tiết tấu,phách
- Tổ chức cho HS thực hiện theo dãy, nhóm
- Nhận xét đánh giá.
4.Vận dụng:
 - Y/c HS trình bày lại bài hát Bàn tay mẹ, cho Hs nêu cảm nhận về bài hát.
 - Nhắc HS về nhà ôn tập tập biểu diễn bài hát, ôn tập bài TĐN số 6, chép bài TĐN số 6 vào vở.
- Lắng nghe hát chuẩn xác theo. 
- Thực hiện theo hướng dẫn
- Hát kết hợp gõ đêm theo phách, nhịp
- 3 HS hát kết hợp động tác phụ hoạ
- Tập hát kết hợp thực hiện động tác phụ hoạ.
- Tập biểu diễn bài hát kết hợp động tác phụ hoạ
Lớp theo dõi nhận xét.
-Theo dõi nhận xét bài TĐN
- Theo dõi, luyện đọc cao độ các nốt theo đàn và hướng dẫn của GV
- Luyện tập tiết tấu theo hướng dẫn
- Lắng nghe, ghi nhớ cao độ
- Đọc nhạc theo đàn và hướng dẫn của GV
- 1 dãy đọc nhạc, 1 dãy hát ghép lời ca kết hợp gõ tiết tấu.
- Đọc nhạc, hát lời ca kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, phách
- Thực hiện và nhận xét lẫn nhau
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
______________________________________ 
Anh văn
Đồng chí Hợp dạy
______________________________________
Thứ ba ngày 8 tháng 2 năm 2022
Mĩ thuật
Đồng chí năm dạy
_______________________________________
Toán
Tiết 137: Ôn tập về số tự nhiên (tiếp theo)
 I. Mục tiêu:
- Nhận biết được những dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9.
- Biết vận dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9.
- HS yêu thích môn học.
 - NL tự học, làm việc nhóm, NL tính toán, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo
 II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ bài 2
- HS: sgk, nháp
 III. Các hoạt động dạy học.
1. Khởi động.
- Chữa bài 5b / 161.
- Gv nhận xét.
- 2 Hs lên bảng chữa bài, lớp nhận xét.
- Các số lớn hơn 57 và nhỏ hơn 62 là: 58; 59; 60; 61. Trong các số trên có 59; 61 là số lẻ
Vậy x = 59 hoặc x = 61.
- Giới thiệu bài.
2. Hoạt động luyện tập.
Bài 1. 
- Hs đọc đề bài, nêu miệng
- Gv ghi các số lên bảng:
- Gv nhận xét, trao đổi, nêu dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9;...
* Củng cố cho HS nhận biết các dấu hiệu chia hết.
a. + Số chia hết cho 2: 7362; 2640; 4136; 
 + Số chia hết cho 5: 605; 2640; 
( Bài còn lại làm tương tự)
- Dấu hiệu chia hết cho 2; 5 xét chữ số tận cùng.
- Dấu hiệu chia hết cho 3;9; xét tổng các chữ số của số đã cho.
Bài 2. 
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp làm bài vào SGK, đổi chéo SGK kiểm tra.
 1 HS làm bài vào bảng phụ
- Gv nhận xét, chữa bài, trao đổi:
* Củng cố cho HS điền số thích hợp để chia hết cho 2, 3, 5, 9.
- Nhận xét, bổ sung.
 a. 252; 552; 852.
 b. 108; 198;
 c. 920;
 d. 255.
Bài 3.
- Cho HS đọc yêu cầu BT3 và 4,5; GV hướng dẫn giao nhiêm vụ cho HS làm, cùng thời gian HS khá giỏi làm tiếp BT4,5 vào nháp
Tổ chức hs trao đổi cách làm bài:
- Gv nhận xét, chữa bài.
* Củng cố cho HS điền x.
- Hs làm bài vào nháp, nêu miệng, 1 Hs lên bảng làm bài.
- Nhận xét, bổ sung.
+ x chia hết cho 5 nên x có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5; x là số lẻ, vậy x có chữ số tận cùng là 5.
Vì 23 < x < 31 nên x là 25.
Bài 4.
- Gv nhận xét , chữa bài.
3. Vận dụng. 
- HS năng khiếu nêu KQ .
Đáp án đúng : 250; 520.
Bài 5.(HS khá, giỏi)
- Gv nhận xét, chữa bài.
- Hs đọc yêu cầu bài
- HS năng khiếu nêu KQ.
 Đáp số: 15 ( quả cam).
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 3, 2, 5, 9.
- Về ôn bài Chuẩn bị bài sau.
- 1 HS nêu.
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Chính tả ( nghe – viết)
Tiết 26: Vương quốc vắng nụ cười 
I.Mục tiêu : 
- Nghe - viết chính xác, đẹp đoạn từ Ngày xửa ngày xa trên những mái nhà trong bài Vương quốc vắng nụ cười . 
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt s/x hoặc o/ô/ơ.
- HS yêu thích môn học.
 - NL tự chủ và tự học, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK
- HS: vở, nháp.
III.Hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. HĐ khởi động:
- Gọi 3 HS lên bảng viết một số từ ở BT 2 b.
- HS thực hiện yêu cầu
- Gọi 2 HS dưới lớp đọc lại 2 mẩu tin Băng trôi hoặc Sa mạc đen.
- Nhận xét.
2. Khám phá:
*Hướng dẫn viết chính tả
a) Trao đổi về nội dung đoạn văn 
- Gọi HS đọc đoạn văn .
 - 1 HS đọc thành tiếng .
- Hỏi: + Đoạn văn kể cho chúng ta nghe chuyện gì ? 
+ Đoạn văn kể về một vương quốc rất buồn chán và tẻ nhạt vì người dân ở đó không ai biết cười . 
+ Những chi tiết nào cho thấy cuộc sống ở đấy rất tẻ nhạt và buồn chán ? 
+ Những chi tiết: mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa chưa nở đã tàn, toàn gương mặt rầu rĩ, héo hon. 
b) Hướng dẫn viết từ khó
hs nêu các từ khó.
- Yêu cầu HS tìm, luyện đọc, luyện viết các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. vương quốc, kinh khủng, rầu rĩ, héo hon, nhộn nhịp, lạo xạo, thở dài,
gv nhận xét đánh giá.
- HS viết các từ vào vở nháp. 
1 hs lên bảng viết
c) Viết chính tả
d) Thu, chấm bài, nhận xét
HJS sửa bài nhóm 2
3.Luyện tập:
Bài 2
 a. Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập trước lớp.
- Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm .
- Trao đổi nhóm 4, làm bài vào V BT.
- Đọc bài, nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng : 
- Lời giải: vì sao - năm sau - xứ sở - gắng sức - xin lỗi - sự chậm trễ .
- Gọi HS đọc lại mẩu chuyện .
- 1 HS. 
b. Tiến hành tương tự a . 
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
- HS khá nêu KQ.
- Lời giải: nói chuyện - dí dỏm - hóm hỉnh - công chúng - nói chuyện - nổi tiếng .
4. Vận dụng: 
- Nêu lại ý nghĩa bài viết.
- 2 HS.
- Làm ôn bài. Chuẩn bị bài sau . 
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_______________________________________
Khoa học
Tiết 41: Ánh sáng cần cho sự sống 
I. Mục tiêu: 
- Học sinh biết kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật
- Nêu thí dụ chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng của kiến thức đó trong trồng trọt
- Yêu thích tìm hiểu, khám phá tự nhiên.
 - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV : Máy chiếu : tranh, ND
 - HS: Hình trong SGK 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động: 
- Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào?
- Có thể làm cho bóng của một vật thay đổi bằng cách nào?
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài
2. Khám phá luyện tập:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật
- Chia lớp thành 3 nhóm
- Yêu cầu quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi ở, ghi lại ý kiến của nhóm mình
Hỏi: Cây xanh không thể thiếu ánh sáng mặt trời nhưng có phải mọi loài cây đều cần một thời gian chiếu sáng như nhau và đều có nhu cầu được chiếu sáng mạnh hoặc yếu như nhau không? 
- Nhận xét, kết luận: Mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng mạnh, yếu khác nhau. Vì vậy có những loài cây chỉ sống ở những nơi rừng thưa hoặc ở cánh đồng thoáng đãng. Một số loài cây không thích hợp với ánh sáng mạnh nên cần được che bớt nhờ bóng của cây khác.
+ Tại sao có một số loài cây chỉ sống được ở những nơi rừng thưa? Một số loài khác lại sống được ở những nơi rừng rậm, hang động? 
- Yêu cầu HS thảo luận nêu câu trả lời
- Yêu cầu HS kể tên một số cây cần nhiều ánh sáng, một số cây cần ít ánh sáng?
- Yêu cầu HS nêu một số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong kĩ thuật trồng trọt
- Kết luận: Tìm hiểu nhu cầu ánh sáng của mỗi loài cây chúng ta có thể thực hiện những biện pháp kĩ thuật trồng trọt để cây được chiếu sáng thích hợp sẽ cho thu hoạch cao.
3. Vận dụng: 
- Nêu lại mục bạn cần biết ở trong bài.
- Về nhà học bài, thực hành trong việc trồng trọt. Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nêu 
- Các nhóm quan sát, trả lời câu
 hỏi ( máy chiếu)
- Đại diện nhóm trình bày
- Thảo luận, trả lời
- Suy nghĩ, trả lời
- Liên hệ thực tế, HS nêu tên các loài cây
-Theo dõi.
- 2 HS nêu.
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Anh văn
Đồng chí Hợp dạy
_____________________________________
Thể dục
Bài 41: Nhảy dây kiểu chụm hai chân
Trò chơi “ Lăn bóng bằng tay ”
I. Mục tiêu:
	- Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Chơi trò chơi "Lăn bóng bằng tay".
	- Nhảy đúng, thuần thục. Chơi trò chơi chủ động, nhiệt tình.
 - Có ý thức tự giác trong tập luyện.
	- Tự ôn các bài tập đã học ở nhà. 
	- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi. Biết quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện. 
II. Địa điểm, phương tiện.
- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập luyện. 
- Phương tiện: Gv chuẩn bị 1 còi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Phần khởi động: 
 Tổ chức, nhận lớp.
xxxxxx
 * Phổ biến nội dung, yêu cầu của tiết học.
 * Khởi động:
- Chạy theo 1 hàng dọc xếp thành vòng tròn.
- Xoay các khớp, ép dây chằng dọc ngang.
xxxxxx x
xxxxxx
2. Khám phá:
 Bài tập RLTTCB.
 - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân.
 3. Luyện tập: 
- GV nhắc lại và làm mẫu động tác so dây, chao dây, nhảy dây kết hợp giải thích.
- HS tại chỗ chụm hai chân bật nhảy không có dây.
- GV cho HS tập luyện theo tổ (tổ trưởng quản lý)
- GV quan sát, nhắc nhở HS tự giác trong tập luyện.
 2.Chơi trò chơi: "Lăn bóng bằng tay".
4. Vận dụng: 
 Gọi 1-2 HS trả lời câu hỏi:
 Kỹ thuật nhảy dây gồm mấy bước?
- GV yêu cầu HS nêu cách chơi,luật chơi.
- HS tiến hành chơi thử 1-2 lần, sau đó chơi chính thức theo đội hình 2 hàng dọc.
- GV quan sát đánh giá biểu dương đội chơi tốt.
- HS trả lời.
 1.Hồi tĩnh:
 -Thực hiện 1số động tác thả lỏng.
 2.Nhận xét - dặn dò:
 - ý thức, kết quả tập luyện trong giờ học.
 - Về nhà tự ôn các nội dung đã học.
- HS thực hiện theo 2 hàng ngang.
- GV điều khiển.
xxxxx
xxxxx
xxxxx
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 9 tháng 2 năm 2022
Toán
Tiết 138: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên
I. Mục tiêu: 	
- Biết đặt tính và thực hiện cộng, trừ các số tự nhiên.
- Vận dụng các tính chất của phép cộng để tính thuận lợi. Giải đượoc bài toán liên quan đến phép cộng và phép trừ.
- HS yêu thích môn học.
 - NL tự học, làm việc nhóm, NL tính toán
II. Đồ dùng dạy học: Hoạt động của trò
 GV: Bảng phụ bài 5
 HS: vở, nháp
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
1. Khởi động.
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9? Lấy ví dụ minh hoạ?
Hoạt động của trò
- 2 Hs nêu, lớp nhận xét, bổ sung.
- Gv nhận xét
- Giới thiệu bài.
2. Hoạt động luyện tập.
Bài 1. Đặt tính rồi tính.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Làm bài vào nháp
- Gv cùng hs nhận xét, chữa bài, trao đổi.
* Củng cố phép cộng, trừ số tự nhiên.
- Cả lớp làm bài, 1 Hs lên bảng làm dòng 1, 2. HS NK làm tiếp dòng 3 vào nháp.
 - HS NK nêu KQ dòng 3. 
 6195 5342
 2785 4185
 8980 1157
Bài 2 Tìm x 
- Đọc Y/cầu BT2,3. GV hướng dẫn.
- Gv nhận xét, chữa bài
- Hs đọc bài tập. Lớp làm bài vào nháp BT2. HS NK làm tiếp BT3. 
- 2 HS lên bảng làm bài 2.
a. x + 126 = 480 b. x-209= 435
 x= 480 - 126 x= 435+209
 x=354 x = 644
Bài 3.
- GV chốt KQ đúng.
- Hs NK nêu KQ
a+b = b+a; a- 0 = a.
(a+b)+c = a + (b+c); a - a = 0
a + 0 = 0 + a = a.
Bài 4. Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Đọc Y/ cầu BT4. GV hướng dẫn.
- Gv nhận xét, chữa bài. 
- Nhận xét, chữa bài.
- Hs đọc yêu cầu bài. Lớp làm bài vào vở nháp dòng 1. HS NK làm tiếp dòng 2,3 .
a, 1268+99+501= 1268+(99+501)
 = 1268+600
 =1868
b,168+2080+32 = (168+32) + 2080
 = 200 + 2080 = 2280.
- HS khá trình KQ dòng 2,3.
Bài 5. 
- Đọc yêu cầu BT.
- Gv chấm, chữa bài.
* Củng cố cho HS giải toán có lời văn.
- Hs đọc y/c và nêu cách giải.
- Lớp bài vào vở, 1 HS làm trên bảng phụ.
Bài giải
Trường tiểu học Thắng lợi quyên góp được số vở là:
1475 - 184 = 1291 (quyển)
Cả hai trường quyên góp được số vở là:
1475 + 1291 = 2766 (quyển)
Đáp số: 2766 quyển
3. Vận dụng.. 
- Nêu cách tính nhanh.
-1 HS nêu
- Về nhà làm bài ở VBT.Chuẩn bị bài sau.
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tập đọc
Tiết 64: Ngắm trăng- Không đề
I. Mục tiêu : 
	 - Hiểu các từ ngữ trong bài; hiểu nội dung hai bài thơ.Nêu bật tinh thân lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống,không nản chí trước khó khăn trong cuộc sống của Bác Hồ.
	 - Đọc trôi chảy, lưu loát hai bài thơ, đọc đúng nhịp thơ.
	 - Yêu thích môn học.
 - Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Máy chiếu
- HS : SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. HĐ khởi động:
- Gọi 4 HS đọc theo hình thức phân vai truyện Vương quốc vắng nụ cười
- 4 HS thực hiện yêu cầu
- Nhận xét, bổ sung
- Nhận xét, đánh giá.
2.HĐ khám phá, 
luyện tập:
2.1.Bài: Ngắm trăng
a) Luyện đọc
- Yêu cầu HS đọc bài thơ (1HS đọc)
- 2 HS đọc tiếp nối thành tiếng. Cả lớp theo dõi.
- Gọi HS đọc phần xuất xứ và chú giải.
- 1 HS.
- GV đọc mẫu.
- Theo dõi
- Yêu cầu HS đọc bài thơ.
- 4 HS đọc tiếp nối thành tiếng.
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ, trao đổi và trả lời câu hỏi.
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
+ Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào?
+ Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh bị tù đầy. Ngồi trong nhà tù Bác ngắm trăng qua khe cửa.
+ Hình ảnh nào nói lên tình cảm gắn bó giữa Bác với Trăng?
+ Hình ảnh Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ. Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
+ Qua bài thơ, em học được điều gì ở Bác Hồ?
+ Qua bài thơ, em học được ở Bác tinh thần lạc quan yêu đời ngay cả trong lúc khó khăn, gian khổ.
+ Qua bài thơ, em học được ở Bác tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống cho dù cuộc sống gặp nhiều khó khăn.
+ Bài thơ nói lên điều gì?
Nội dung: Bài thơ ca ngợi tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống bất chấp hoàn cảnh khó khăn của Bác.
1 HS đọc nội dung (máy chiếu)
c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
- Yêu cầu HS đọc bài thơ.
- 1 HS đọc thành tiếng
- GV đọc mẫu, đánh dấu chỗ ngắt nghỉ, 
nhấn giọng.
- Theo dõi.
- Tổ chức cho HS nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ.
- Đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc thuộc lòng từng dòng thơ
- 3 lượt HS đọc thuộc lòng từng dòng thơ.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ.
- 3 HS.
- Nhận xét.
2.1. Bài : Không đề
a) Luyện đọc
- Yêu cầu 1 HS đọc bài thơ, 1 HS đọc chú giải.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc ngân nga, thư thái, vui vẻ.
- Theo dõi GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài
+ Em hiểu từ “chim ngàn” như thế nào?
+ Chim ngàn là chim rừng.
+ Bác Hồ sáng tác bài thơ này trong hoàn cảnh nào?
+ Bác Hồ sáng tác bài thơ này ở chiến khu Việt Bắc trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. Những từ ngữ cho biêt: 
đường non, rừng sâu quân đến, tung bay chim ngàn.
+ Em hình dung ra cảnh chiến khu như thế nào qua lời kể của Bác?
+ Qua lời thơ của Bác, em thấy cảnh chiến khu rất đẹp, thơ mộng, mọi ngời sống giản dị, đầm ấm, vui vẻ.
+ Bài thơ nói lên điều gì về Bác?
+ Bài thơ nói lên tinh thần lạc quan yêu đời, phong thái ung dung của Bác, cho dù cuộc sống gặp rất nhiều khó khăn
- Ghi ý chính lên bảng
=>Nội dung: Bài thơ nói lên tinh thần lạc quan yêu đời, phong thái ung dung của Bác, cho dù cuộc sống gặp rất nhiều khó khăn
- HS nêu
- 1 HS đọc
c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng
- Gọi HS đọc bài thơ.
- 1 HS đọc thành tiếng
- GV đọc, chỗ ngắt nghỉ, nhấn giọng.
- Theo dõi.
- Tổ chức cho HS học thuộc lòng bài thơ
- HS đọc theo nhóm 2.
- Gọi HS đọc thuộc lòng tiếp nối từng dòng thơ.
- 3 lượt HS đọc thuộc lòng từng dòng thơ.
- Gọi HS đọc thuộc lòng toàn bài thơ.
- 3 HS.
- Nhận xét.
3.Vận dụng: 
- Hỏi: Hai bài thơ giúp em hiểu điều gì về tính cách của Bác Hồ?
+ Bác luôn lạc quan, yêu đời trong mọi hoàn cảnh dù bị tù đày hay cuộc sống khó khăn, gian khổ.
+ Trong mọi hoàn cảnh, Bác luôn sống ung dung, giản dị, lạc quan.
+ Em học được điều gì ở Bác?
- Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau.
+ Em học ở Bác tinh thần lạc quan, yêu đời, không nản chí trước khó khăn, gian khổ.
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_______________________________________
Tập làm văn
Tiết 55: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật
I.Mục tiêu: 
 	 - Củng cố kiến thức về đoạn văn.
 - Thực hành, vận dụng viết đoạn văn tả ngoại hình, hoạt động của các con vật
 	 - Yêu thích môn học
 - NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL giao tiếp.
II.Đồ dùng dạy học.
- GV: SGK
- HS chuẩn bị tranh, ảnh về con vật mà em yêu thích.
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. HĐ khởi động:
- Gọi 3 HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn miêu tả các bộ phận của con gà trống.
- 3 HS thực hiện yêu cầu.
- Nhận xét, bổ sung
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng
2.HĐ khám phá, luyện tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi.
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo cặp, với câu hỏi b,c các em có thể viết ra giấy để trả lời.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, cùng trả lời câu hỏi.
- Theo dõi ghi lên bảng.
- Tiếp nối nhau phát biể

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_21_nam_2022_ban_chuan_kien_thuc.doc