Kế hoạch bài dạy Luyện từ và câu 4 - Tuần 1, Tiết 2: Luyện tập về cấu tạo của tiếng - Trần Thị Huyền
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau trong thơ.
2. Kĩ năng:
- Điền đư¬ợc cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học (âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu ở BT1.
- Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT2, BT3.
3. Thái độ: HS yêu thích môn Tiếng Việt.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: máy chiếu, bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo của tiếng và phần vần, phấn màu
- Học sinh: SGK, vở, bảng con
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Luyện từ và câu 4 - Tuần 1, Tiết 2: Luyện tập về cấu tạo của tiếng - Trần Thị Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD & ĐT QUẬN THANH XUÂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY TRƯỜNG TIỂU HỌC KHƯƠNG ĐÌNH Phân môn: Luyện từ và câu GV : Trần Thị Huyền Tiết 2: Luyện tập về cấu tạo của tiếng Lớp : 4A Ngày tháng năm 20 I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau trong thơ. 2. Kĩ năng: - Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học (âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu ở BT1. - Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT2, BT3. 3. Thái độ: HS yêu thích môn Tiếng Việt. II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: máy chiếu, bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo của tiếng và phần vần, phấn màu - Học sinh: SGK, vở, bảng con III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Thời gian Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-2’ 4-5’ 1. Ổn định tổ chức 2. Khởi động: - GV yêu cầu HS phân tích 3 bộ phận của tiếng trong câu: “Thương người như thể thương thân” - GV nhận xét - Hát tập thể - 2 HS lên bảng - Lớp làm vào nháp và ktra chéo - Nhận xét 1-2’ 3. Bài mới: 3.1.GTB - GV nêu yêu cầu tiết học - GV ghi bảng tên bài - HS lắng nghe - HS ghi vở 25-26’ 3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Phân tích cấu tạo các tiếng trong câu: “ Khôn ngoan .đá nhau” MT: Phân tích được cấu tạo của tiếng - GV gắn câu tục ngữ và yêu cầu HS làm bài theo nhóm 4 - GV phát bảng phụ và đi quan sát giúp đỡ các nhóm còn lúng túng - Y/c các nhóm báo cáo kết quả: gắn lên bảng phần bài làm của nhóm mình - Khen các nhóm làm nhanh và có kết quả đúng - GV nhận xét -1 HS đọc lại câu tục ngữ - Các nhóm làm việc - Đại diện báo cáo - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe Bài 2: Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ trên: MT: Tìm được tiếng bắt vần với nhau - GV hỏi: + Câu tục ngữ trên được viết theo thể thơ nào? + Trong câu tục ngữ hai tiếng nào được bắt vần với nhau?Hãy gthích - GV nhận xét và chốt - HSTL + Thể thơ lục bát + ngoài – hoài (vì có cùng vần oai) - HS lắng nghe Bài 3: XĐ các tiếng bắt vần , nhận xét các trường hợp bắt vần hoàn toàn và trường hợp bắt vần không hoàn toàn. “Chú bé nghênh nghênh” MT: Tìm được tiếng bắt vần với nhau - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS tự làm bài - Tổ chức cho HS chữa bài - GV n/x và chốt: - HS nêu yêu cầu - Cá nhân làm bài - Chữa bài - Nhận xét, bổ sung Bài 4: Qua 2 bài tập em hiểu ntn là 2 tiếng bắt vần? MT: Hiểu được tiếng bắt vần với nhau - GV hỏi: Qua 2 bài tập em hiểu ntn là 2 tiếng bắt vần? - Y/c HS thảo luận nhóm 2 - Y/c vài nhóm báo cáo KQ - GV chốt: Hai tiếng có phần vần giống hoàn toàn hoặc không hoàn toàn: choắt thoắt , xinh - nghênh - GV giảng về 2 tiếng bắt vần với nhau trong thơ từ đó nêu ý nghĩa. - HS thảo luận để TLCH - Các nhóm làm việc - Đại diện báo cáo - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe Bài 5: Giải đố MT: Giải được câu đố - Nêu yêu cầu - Phổ biến cách thi - Nhận xét khen , xác định các nhóm thắng cuộc. - Hs thảo luận nhóm tổ - Đại diện 4 tổ lên ghi kết quả và giải đáp lí do có kết quả đó. 2-3’ 1-2’ 4. Củng cố 5. Dặn dò - Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo tiếng - Lấy VD các câu thơ có tiếng bắt vần với nhau - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau - HSTL *ĐIỀU CHỈNH : - Bổ sung năm học - Bổ sung năm học
Tài liệu đính kèm:
- ke_hoach_bai_day_luyen_tu_va_cau_4_tiet_2_luyen_tap_ve_cau_t.doc