Kế hoạch bài dạy Luyện từ và câu 4 - Tuần 1, Tiết 1: Cấu tạo của tiếng - Trần Thị Huyền

Kế hoạch bài dạy Luyện từ và câu 4 - Tuần 1, Tiết 1: Cấu tạo của tiếng - Trần Thị Huyền

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức: Nắm đ¬ược cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu, vần và thanh) - ND Ghi nhớ.

2. Kĩ năng: Điền đ¬ược các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu (mục III)

3. Thái độ: HS yêu thích môn Tiếng Việt.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Máy chiếu, slide vẽ sơ đồ cấu tạo của tiếng, bộ chữ cái ghép tiếng,

- Học sinh: SGK, vở, bảng con

 

doc 2 trang xuanhoa 08/08/2022 2200
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Luyện từ và câu 4 - Tuần 1, Tiết 1: Cấu tạo của tiếng - Trần Thị Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD & ĐT QUẬN THANH XUÂN	 	 KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 TRƯỜNG TIỂU HỌC KHƯƠNG ĐÌNH 	 	 Phân môn: Luyện từ và câu
GV : Trần Thị Huyền 	 Tiết 1: Cấu tạo của tiếng
 Lớp : 4A
 Ngày tháng năm 20
I/ Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu, vần và thanh) - ND Ghi nhớ.
2. Kĩ năng: Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu (mục III)
3. Thái độ: HS yêu thích môn Tiếng Việt.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Máy chiếu, slide vẽ sơ đồ cấu tạo của tiếng, bộ chữ cái ghép tiếng, 
- Học sinh: SGK, vở, bảng con
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung kiến thức
và kĩ năng cơ bản
Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-2’
3-4’
1. Ổn định tổ chức
2. Khởi động
- GV nêu mục đích, tác dụng của tiết LTVC (nhằm mđích MRVT, luyện sử dụng để nói, viết câu rõ ý)
- HS hát tập thể
- HS lắng nghe
1-2’
3.Bài mới: 
3.1.GTB 
- GV nêu yêu cầu tiết học
- GV bảng tên bài
- HS lắng nghe
- HS ghi vở
15-17’
3.2. Hướng dẫn HS hình thành khái niệm
a) Nhận xét
MT: HS nắm được cấu tạo của tiếng
- Đánh vần và ghi lại cách đánh vần tiếng bầu
- Phân tích cấu tạo tiếng bầu
- GV đưa slide câu tục ngữ và yêu cầu HS tách số tiếng 
- Y/c 1HS đếm số tiếng ở dòng 1 và cả lớp đếm số tiếng ở dòng 2
+ Số tiếng trong câu: 
 “Bầu ơi một giàn”
 (14 tiếng)
- Y/c HS đánh vần 
- Y/c 1HS đánh vần mẫu tiếng bầu
( bờ - âu - bâu - huyền - bầu)
- GV dùng phấn màu ghi vào sơ đồ và hỏi:
+ Tiếng bầu gồm mấy bộ phận? 
+ Đó là những bộ phận nào?
-1 HS đọc lại câu tục ngữ
- 1 HS đếm số tiếng dòng 1
- Cả lớp đếm số tiếng dòng 2
- Cả lớp đánh vần thầm
- 1HS đánh vần mẫu
- HS quan sát
- HS thảo luận nhóm 
2 để TLCH: 3 bộ phận: âm đầu, vần, thanh
- GV y/c HS tìm các tiếng có đủ các bộ phận như tiếng bầu và pt cấu tạo. 
- GV y/c các nhóm báo cáo
- GV hỏi:Hãy nhận xét tiếng ơi?
- HS thảo luận nhóm 4 ptích các tiếng khác
- Đại diện báo cáo
- 1 vài HS nêu
b) Ghi nhớ
MT: HS nắm được: Trong mỗi tiếng bắt buộc phải có vần và dấu thanh. Thanh ngang không được đánh dấu khi viết.
- GV hỏi:
+ Mỗi tiếng gồm bn bộ phận ?
+ Bộ phận nào bắt buộc phải có?
- GV rút ra ghi nhớ
- GV ghi bảng
- HS TLCH
- 1 vài HS đọc lại ghi nhớ
9-10’
3.3. Luyện tập
Bài 1: Phân tích cấu tạo các tiếng trong câu:
“ Nhiễu điều nhau cùng”
MT: Biết phân tích cấu tạo tiếng.
- GV HD HS làm BT
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- GV giao nhiệm vụ cho mỗi HS ptích từ 2 đến 3 tiếng.
- Gọi các bàn lên chữa bài.
- Y/c HS tìm các tiếng có vần giống nhau trong câu tục ngữ?
- HS nêu yêu cầu
- Mỗi HS phân tích 2 đến 3 tiếng
- Chữa bài
- Nhận xét, bổ sung
- 1 vài HS trả lời
Bài 2: Giải đố
MT: Giải được câu đố
- Tổ chức thi giải đố 
- Y/c HS gthích
- GV nhận xét
- 2 HS cùng bàn đố nhau (làm miệng)
2-3’ 
 1-2’
4. Củng cố
5. Dặn dò
- Nêu câu hỏi y/c HS nhắc lại ND bài học
- Y/c HS đọc 2 đến 4 câu thơ lục bát và chỉ ra các tiếng có vần giống nhau.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
- HS TLCH
*ĐIỀU CHỈNH:
- Bổ sung năm học 
- Bổ sung năm học 

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_luyen_tu_va_cau_4_tiet_1_cau_tao_cua_tieng.doc