Kế hoạch bài dạy Lịch sử 4 - Tuần 17, Tiết 17: Ôn tập cuối kì I - Trần Thị Huyền

Kế hoạch bài dạy Lịch sử 4 - Tuần 17, Tiết 17: Ôn tập cuối kì I - Trần Thị Huyền

. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Ôn tập những giai đoạn, sự kiện, nhân vật, thời gian lịch sử đã học.

2. Kĩ năng: Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ XIII: Nước văn Lang, Âu Lạc; Hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập; Buổi đầu độc lập; Nước Đại Việt thời Lý; Nước Đại Việt thời Trần.

3. Thái độ: Tự hào về lịch sử dân tộc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Máy chiếu, phiếu học tập, lược đồ

- Học sinh: SGK, vở

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:

 

doc 4 trang xuanhoa 09/08/2022 3850
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lịch sử 4 - Tuần 17, Tiết 17: Ôn tập cuối kì I - Trần Thị Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD & ĐT QUẬN THANH XUÂN	 	 KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 TRƯỜNG TIỂU HỌC KHƯƠNG ĐÌNH 	 Phân môn: LỊCH SỬ
GV : Trần Thị Huyền Tiết 17: Ôn tập cuối kì I 
Lớp : 4A
 Ngày tháng năm 20
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Ôn tập những giai đoạn, sự kiện, nhân vật, thời gian lịch sử đã học.
2. Kĩ năng: Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ XIII: Nước văn Lang, Âu Lạc; Hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập; Buổi đầu độc lập; Nước Đại Việt thời Lý; Nước Đại Việt thời Trần.
3. Thái độ: Tự hào về lịch sử dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: Máy chiếu, phiếu học tập, lược đồ
- Học sinh: SGK, vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
Thời gian
Nội dung
Phương pháp,hình thức tổ chức các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
1’
1. Ổn định tổ chức:
2. Bài mới: 
2.1. GTB
- GV nêu MĐ - YC bài 
- Hát tập thể
- Lắng nghe, ghi vở
8’
2.2 Ôn tập các tên gọi trên bản đồ
Làm việc theo nhóm đôi
MT: HS nhớ lại các tên vua, nhân vật lịch sử, kinh đô qua từng thời kì đã học. 
- GV đưa slide lược đồ phía Bắc có tên các kinh đô.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm: đọc tên và giới thiệu tên nước, vua, nhân vật lịch sử, thời gian:
+ Phong Châu
+ Cổ Loa
+ Hoa Lư
+ Thăng Long
- GV nhận xét, chốt ý
- HS quan sát
- HS TL nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe, ghi nhớ
20’
2.3. Ôn các sự kiện lịch sử qua tranh, lược đồ
Làm việc theo nhóm bốn 
MT: HS nhớ lại được các cuộc khởi nghĩa, các trận đánh đã học. 
- GV đưa slide tranh:
+ Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
+ Ngô Quyền chiến thắng trên sông Bạch Đằng
+ Tranh cờ lau dẹp loạn
+ Tranh DVN trao áo cho Lê Hoàn
+ Lược đồ kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất.
+ Tranh nhà Lý dời đô ra Thăng Long.
+ Lược đồ kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai
+ Tranh Hội nghị Diên Hồng
- GV nhận xét, chốt ý 
- HS quan sát
- HS thảo luận nhóm 4,
mô tả hoặc tường thuật diễn biến theo nội dung SGK.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
8’
2.4. Làm bài trắc nghiệm
Làm việc cá nhân
MT: HS hệ thống lại các kiến thức đã học. 
- GV phát phiếu học tập cho HS.
Nội dung phiếu:
+ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra năm nào ?
 A.40 B.42 C.4
+ Ngô Quyền lên ngôi vua năm nào?
 A. 935 B. 938 C. 939
+ Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn mười hai sứ quân năm nào?
+ Ai là vị vua đầu tiên thời Tiền Lê?
+ Trong các tên sau, tên nào không là kinh đô?
+ Trong các chùa sau, chùa nào không được xây thời Lý?
+ Lý Thường Kiệt đánh quân Tống trên sông nào?
+ Ai đã nhường ngôi cho nhà Trần?
+ Nhà Trần đã làm gì để bảo vệ đất nước?
+ Cuộc kháng chiến lần thứ mấy có cả hai vị vua nhà Trần đánh giặc?
- GV chốt đáp án đúng
- Nhận xét , bổ sung
- Lắng nghe
- HS làm vào phiếu học tập
- HS nêu đáp án
- Nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe, ghi nhớ
 1’
 1’
3. Củng cố
4. Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài kiểm tra.
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
IV. ĐIỀU CHỈNH:
- Bổ sung năm học 
- Bổ sung năm học 
PHÒNG GD & ĐT QUẬN THANH XUÂN	 	 KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TRƯỜNG TIỂU HỌC KHƯƠNG ĐÌNH 	 Phân môn: ĐỊA LÍ
GV : Trần Thị Huyền Tiết 17: Ôn tập cuối kì I 
Lớp : 4A
 Ngày tháng năm 20
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nắm nội dung ôn tập và kiểm tra định kì.
2. Kĩ năng: Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ.
3. Thái độ: HS tích cực học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: Máy chiếu, phiếu học tập
- Học sinh: Tranh ảnh về đồng bằng Bắc Bộ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
Thời gian
Nội dung
Phương pháp,hình thức tổ chức các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
1’
2’ 
1. Ổn định tổ chứ:c
2. Khởi động:
- Treo bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, yêu cầu chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ. 
- Nhận xét
- Hát tập thể
- 1 HS chỉ
- Lắng nghe
 8’
2. Ôn tập
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Nêu đặc điểm của ĐB Bắc Bộ
Làm việc theo nhóm
MT: HS nhớ lại các đặc điểm về địa hình của ĐBBB
- GV nêu yêu cầu tiết học
- GV yêu cầu HS chỉ vị trí, giới hạn, mô tả tổng hợp về diện tích, sự hình thành và đặc điểm địa hình của đồng bằng Bắc Bộ.
- GV nhận xét, chốt ý.
- Lắng nghe, ghi vở
- HS TL theo nhóm đôi
- Đại diên nhóm trả lời và chỉ bản đồ
- Nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
8’
3.3. Nêu đặc điểm sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ MT: HS nhớ lại đặc điểm sông ngòi và hệ thống đê của ĐBBB
- GV đưa slide tranh đê sông Hồng 
- Yêu cầu HS nêu tác dụng của hệ thống đê đối với việc bồi đắp đồng bằng.
- GV chốt ý
- HS lên chỉ tranh, mô tả
- 1-2 HS nêu
- Nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
 8’
3.4. Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
Làm việc theo nhóm
MT: HS nhớ lại được các kiến thức về người dân ở ĐBBB
- GV đưa slide tranh ảnh
- Nêu câu hỏi :
+ Làng Việt cổ có đặc điểm gì ?
+ Kể tên một số hoạt động lễ hội mà em biết.
+ Hãy mô tả trang phục truyền thống của người Kinh.
- GV chốt ý
- HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết để thảo luận.
- Các nhóm trao đổi thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày 
- Nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
8’
3.5. Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
MT: HS kể lại được các hoạt động sản xuất của người dân ở ĐBBB
- GV đưa slide tranh ảnh
- Nêu câu hỏi:
+ ĐB Bắc Bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của đất nước?
+ Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở đồng bằng Bắc Bộ.
- GV chốt ý
- Quan sát
- HS trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
1’
1’
4. Củng cố
5. Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị bài sau
- Lắng nghe
IV. ĐIỀU CHỈNH :
- Bổ sung năm học 
- Bổ sung năm học 

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_lich_su_4_tuan_17_tiet_17_on_tap_cuoi_ki_i.doc