Kế hoạch bài dạy Khoa học 4 - Tuần 15, Tiết 30: Làm thế nào để biết có không khí ? - Trần Thị Huyền

Kế hoạch bài dạy Khoa học 4 - Tuần 15, Tiết 30: Làm thế nào để biết có không khí ? - Trần Thị Huyền

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức: Phát biểu định nghĩa về khí quyển.

2. Kĩ năng: Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh mọi vật và chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí.

3. Thái độ: HS tích cực trong học tập.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Máy chiếu, phấn màu

- Học sinh: Chuẩn bị các đồ dùng TN theo nhóm: các túi ni lông to, dây chun, kim, chậu, chai không, 1 viên gạch khô

III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

doc 2 trang xuanhoa 09/08/2022 1910
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Khoa học 4 - Tuần 15, Tiết 30: Làm thế nào để biết có không khí ? - Trần Thị Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD & ĐT QUẬN THANH XUÂN	 	 KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 TRƯỜNG TIỂU HỌC KHƯƠNG ĐÌNH 	 Môn: KHOA HỌC
 GV : Trần Thị Huyền 	 Tiết 30: Làm thế nào để biết có không khí? 
 Lớp : 4A5
 Ngày tháng năm 20
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Phát biểu định nghĩa về khí quyển.
2. Kĩ năng: Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh mọi vật và chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí.
3. Thái độ: HS tích cực trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Máy chiếu, phấn màu
- Học sinh: Chuẩn bị các đồ dùng TN theo nhóm: các túi ni lông to, dây chun, kim, chậu, chai không, 1 viên gạch khô
III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung kiến thức
và kĩ năng cơ bản
Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1
4
1.Ổn định tổ chức : 
2. Khởi động : 
- GV nêu câu hỏi:
+ Vì sao phải tiết kiệm nước ?
+ Con đã làm gì để tiết kiệm nước và vận động mọi người cùng làm?
- GV n/x 
- Hát tập thể
- 2-3 HS TLCH
- Nhận xét, bổ sung
1
3.Bài mới: 
3.1.GTB 
- Nêu mục đích và y/c tiết học 
12
3.2. Các hoạt động 
a. Hoạt động 1: Thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật
MT: Phát hiện sự tồn tại của không khí và không khí có ở quanh ta
- GV chia nhóm và đề nghị nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị các đồ dùng để quan sát và làm thí nghiệm
-HD HS làm thí nghiệm
- Yêu cầu HS đọc mục thực hành trong SGK để biết cách làm
- Yêu cầu các nhóm hoạt động nhóm 5
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- GV chốt:KL
- HS thảo luận theo nhóm 5
- Đọc sgk trang 62
- Quan sát, nhận xét KQ thí nghiệm
- Đại diện 1 vài nhóm nêu KL thí nghiệm
 - Nhận xét, bổ sung
12
b. Hoạt động 2: Thí nghiệm chứng minh không khí có ở trong những chỗ rỗng của mọi vật
MT: Không khí óc ở khắp nơi kể cả các chỗ rỗng của mọi vật
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm
- GV đề nghị nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị các đồ dùng để quan sát và làm thí nghiệm
-HD HS làm thí nghiệm
- Yêu cầu HS đọc mục thực hành trong SGK để biết cách làm
- Yêu cầu các nhóm hoạt động nhóm 5
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- GV chốt: Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng trong vật đều có không khí
- Các nhóm thực hành 
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc như GV đã hướng dẫn
- Quan sát, nhận xét KQ thí nghiệm
- Đại diện các nhóm báo
- Nhận xét, bổ sung
- N/x, bổ sung
8
c. Hoạt động 3: Hệ thống hoá kiến thức về sự tồn tại của không khí
MT: HS nắm được định nghĩa về khí quyển
- Biết tự nêu thêm các VD trong bài
- GV lần lượt nêu các câu hỏi cho HS thảo luận
+ Lớp không khí bao quanh trái đất được gọi là gì?
+ Tìm VD chứng tỏ khong khí có ở quanh ta ?
- Tổ chức cho HS báo cáo KQ và đánh giá KQ của nhóm khác 
- GV chốt:
- HS thảo luận nhóm 4
- Tự trao đổi và trả lời các câu hỏi
- Nhận xét, góp ý
Đại diện các nhóm báo cáo 
- Nhận xét, bổ sung
2
1
4. Củng cố
5. Dặn dò
- Nhận xét tiết học 
- Yêu cầu HS nêu những hiểu biết mới sau tiết học
- Dặn bài sau
- Nhắc lại 1 số KT đã được học
- Liên hệ bản thân
IV. ĐIỀU CHỈNH:
- Bổ sung năm học 
- Bổ sung năm học 

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_khoa_hoc_4_tuan_15_tiet_30_lam_the_nao_de_b.doc