Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 6 - Năm học 2020-2021

Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 6 - Năm học 2020-2021

I- MỤC TIÊU:

+ Kiến thức – Kỹ năng :

- Hiểu nghĩa các từ ngữ: khăn mùi soa, viết lia lịa, ngắn ngủn.

- Hiểu ý nghĩa: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói.

- Nhớ được nội dung câu chuyện

+ Năng lực

- Năng lực ngôn ngữ (luyện đọc )

- Năng lực giải quyết vấn đề (Tìm hiểu bài)

+ Phẩm chất :

Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .

II. TÀI LIỆU –PHUONG TIỆN :

- Tranh minh hoạ.Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.

- Một chiếc khăn mùi soa.

V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Nội dung HĐ của GV HĐ của HS

1. Khởi động

Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi bài “Cuộc họp chữ viết”, - 2- 3 Học sinh đọc.

 - Nhận xét, đánh giá. - Nhận xét.

2,Trải nghiệm và khám phá

Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới .

*HĐ1Giới thiệu bài. - Giới thiệu- Ghi bảng

*HĐ2Luyện đọc.

a) Đọc mẫu * Đọc mẫu toàn bài - Theo dõi.

b) HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. * Yêu cầu HS đọc từng câu.

- Ghi từ khó -Tiếp nối nhau đọc câu

- Đọc cá nhân, cả lớp

Phát âm khăn mùi - Theo dõi, sửa sai. -Đọc nối tiếp câu lần 2

soa, viết lia lịa, ngắn * Yêu cầu HS đọc từng đoạn. - Mỗi HS đọc 1 đoạn

ngủn - HD đọc câu dài - Cá nhân, cả lớp

Nhưng/ .như thế - YC giải nghĩa từ khó - Đọc nối tiếp đoạn

này?// - Cho HS xem khăn mùi soa,

+ Đây là loại khăn gì? tác dụng? - Loại khăn nhỏ mỏng dùng lau tay, lau mặt.

 + Thế nào là viết lia lịa. - Đọc chú giải.

+ Thế nào là ngắn ngủn, hãy đặt câu với từ này?

1 HS nêu

c.Đọc theo nhóm - Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp - 4 HS đọc bài.

 - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. - 2 nhóm thi đọc

 - Cho 4 tổ đọc đồng thanh. - Mỗi tổ đọc 1 đoạn.

*HĐ3Tìm hiểu bài.

* Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài.

 + Hãy tìm tên của người kể lại câu chuyện này?. - Đó chính là Cô-li-a

 + Cô giáo ra cho lớp đề văn ntn? - Em đã làm gì để .

 + Vì sao Cô-li-a thấy khó viết? - thảo luận cặp - trả lời.

 + Thấy các bạn viết nhiều, Cô-li-a đã làm cách gì để bài viết dài ra. - Cô-li-a cố nhớ lại .

 - Yêu cầu HS đọc đoạn 4 và thảo luận để trả lời câu hỏi 4 - SGK. - thảo luận, trả lời.

NX

 + Em học được điều gì từ bạn Cô-li-a? - phát biểu theo suy

 -> GV chốt lại. Điều cần học ở Cô-li-a là biết nhận . vì lời nói phải đi đôi với thực hành.

*HĐ: Luyện đọc lại - Cho thi đọc nối tiếp giữa các nhóm. - Thi đọc theo nhóm.

bài - Tuyên dương nhóm đọc tốt.

 

doc 35 trang cuckoo782 2290
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 6 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6:
 Thứ hai ngày 14 tháng 10 năm 2020
TOÁN
LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
- Củng cố cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số
+Năng lực
- Năng lực giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán .
+ Phẩm chất :
Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
II. TÀI LIỆU –PHUONG TIỆN :
Bài giảng , máy tính 
II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Khởi động 
Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
Cho cả lớp hát 1 bài 
HS hát bài 
2,Trải nghiệm và khám phá 
Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới .
*HĐ1Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu bài học
-HS nghe
*HĐ2 Ôn tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
Bài 1: 
* Gọi HS đọc yêu cầu .
- 1 HS đọc.
a) 1/2 của: 12cm, 18kg, 10 l là
6cm, 9 kg, 5 l
- Yêu cầu 2 HS lên bảng, lớp làm vở, chữa
- Nhận xét, .
- HS làm bài- Đọc bài, đổi vở kiểm tra 
b) 1/6 của: 24m, 30 giờ, 54 ngàylà 4m, 5 giờ, 9 ngày
+Nêu cách tìm 1 phần mấy của 1 số?
-NX
Bài 2: Giải toán.
*Gọi HS đọc đề toán,tóm tắt
- 1 HS đọc.
Vân tặng bạn số bông hoa là
30:6=5 (bông)
 + Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Yêu cầu 1 HS lên bảng, lớp làm vở, đọc bài
- NX, chữa bài
- Học sinh làm bài
- Đọc bài, nhận xét
Bài 3: (nếu còn thời gian)
*Gọi HS đọc đề toán,tóm tắt
- 1 HS đọc.
Lớp 3A có số HS đang tập bơi là: 28 : 4 = 7 (HS)
+ Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Yêu cầu 1 HS lên bảng, lớp 
- Học sinh làm bài
Bài 4: Đã tô màu 1/5 số ô vuông của hình 2
làm vở, đọc bài
- NX, chữa bài 
* Yêu cầu HS quan sát thảo luận và tìm hình đã được tô màu 1/5 số ô vuông. 
- Hãy giải thích câu trả lời.
- Đọc bài, nhận xét - HS quan sát và trả lời.
4, Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. 
- Nhắc lại ND bài học.
- Nhận xét giờ học.
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
BÀI TẬP LÀM VĂN
I- MỤC TIÊU:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: khăn mùi soa, viết lia lịa, ngắn ngủn.
- Hiểu ý nghĩa: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói.
- Nhớ được nội dung câu chuyện
+ Năng lực
- Năng lực ngôn ngữ (luyện đọc )
- Năng lực giải quyết vấn đề (Tìm hiểu bài)
+ Phẩm chất :
Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
II. TÀI LIỆU –PHUONG TIỆN :
- Tranh minh hoạ.Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
- Một chiếc khăn mùi soa.
V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Khởi động 
Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi bài “Cuộc họp chữ viết”,
- 2- 3 Học sinh đọc.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét.
2,Trải nghiệm và khám phá 
Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới .
*HĐ1Giới thiệu bài.
- Giới thiệu- Ghi bảng
*HĐ2Luyện đọc.
a) Đọc mẫu
* Đọc mẫu toàn bài
- Theo dõi.
b) HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
* Yêu cầu HS đọc từng câu.
- Ghi từ khó 
-Tiếp nối nhau đọc câu
- Đọc cá nhân, cả lớp
Phát âm khăn mùi 
- Theo dõi, sửa sai.
-Đọc nối tiếp câu lần 2
soa, viết lia lịa, ngắn 
* Yêu cầu HS đọc từng đoạn.
- Mỗi HS đọc 1 đoạn
ngủn
- HD đọc câu dài
- Cá nhân, cả lớp
Nhưng/ .....như thế 
- YC giải nghĩa từ khó
- Đọc nối tiếp đoạn 
này?//
- Cho HS xem khăn mùi soa, 
+ Đây là loại khăn gì? tác dụng?
- Loại khăn nhỏ mỏng dùng lau tay, lau mặt.
+ Thế nào là viết lia lịa.
- Đọc chú giải.
+ Thế nào là ngắn ngủn, hãy đặt câu với từ này?
1 HS nêu
c.Đọc theo nhóm
- Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp 
- 4 HS đọc bài.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- 2 nhóm thi đọc
- Cho 4 tổ đọc đồng thanh.
- Mỗi tổ đọc 1 đoạn.
*HĐ3Tìm hiểu bài.
* Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài.
+ Hãy tìm tên của người kể lại câu chuyện này?.
- Đó chính là Cô-li-a
+ Cô giáo ra cho lớp đề văn ntn?
- Em đã làm gì để ....
+ Vì sao Cô-li-a thấy khó viết?
- thảo luận cặp - trả lời.
+ Thấy các bạn viết nhiều, Cô-li-a đã làm cách gì để bài viết dài ra.
- Cô-li-a cố nhớ lại ....
- Yêu cầu HS đọc đoạn 4 và thảo luận để trả lời câu hỏi 4 - SGK.
- thảo luận, trả lời.
NX
+ Em học được điều gì từ bạn Cô-li-a?
- phát biểu theo suy 
-> GV chốt lại. Điều cần học ở Cô-li-a là biết nhận ... vì lời nói phải đi đôi với thực hành.
*HĐ: Luyện đọc lại 
- Cho thi đọc nối tiếp giữa các nhóm.
- Thi đọc theo nhóm.
bài
- Tuyên dương nhóm đọc tốt.
KỂ CHUYỆN 20'
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
*HĐ1 : Xác định 
* Gọi đọc YC của phần kể chuyện.
- 2 HS đọc trước lớp.
yêu cầu.
- Hướng dẫn:
+ Để sắp xếp được các tranh minh hoạ theo đúng nội dung truyện, em cần quan sát kỹ 
+ Sau khi sắp xếp tranh theo đúng trình tự nội dung câu chuyện, các em chọn kể một đoạn bằng lời của mình
*HĐ2: Kể trước lớp.
- Gọi 4 HS kể từng đoạn trước lớp.
- Nhận xét, đánh giá.
- 4 HS kể
- Nhận xét.
*HĐ3:Kểtheo nhóm.
- Cho HS kể theo nhóm 4.
- Kể theo nhóm 4.
- Tổ chức thi kể trước lớp.
- Tuyên dương HS kể tốt.
4, Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. 
+ Em đã giúp bố mẹ những việc gì?
- NX tiết học.
- Cần thực hiện nói đi đôi với làm.
- 1-2 HS nêu
-HS Nghe
ĐẠO ĐỨC
TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (TIẾT 2)
I- MỤC TIÊU:
1- Kiến thức:
- Biết tự nhận xét về những công việc mà mình đã tự làm hoặc chưa làm.
2- Kĩ năng:	
- Thực hiện được một số hành vi và biết bày tỏ thái độ trong việc tự làm lấy việc của mình.
+ Năng lực:
-Góp phần phát triển các năng lực:
- NL ngôn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Phẩm chất :
Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
II. TÀI LIỆU –PHUONG TIỆN :
-Bảng phụ,tình huống
III, .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Khởi động 
Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
+Thế nào là tự làm lấy việc của mình?
- 2 HS TL
2,Trải nghiệm và khám phá 
Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới .
*HĐ: Giới thiệu bài.
- Giới thiệu - Ghi bảng
*HĐ2: Liên hệ thực tế.
* Yêu cầu HS tự liên hệ.
-HS liện hệ
- MT: HS tự nhận xét về những công việc mà mình đã tự làm hoặc chưa làm.
+ Các em đã tự làm lấy những việc gì của mình?
+ Các em đã thực hiện việc đó như thế nào?
+ Em cảm thấy như thế nào sau khi hoàn thành công việc.
- Nhận xét, đánh giá
-Đánhrăng, học bài, soạn sách vở, ...
-Tự giác, tích cực
-Vui vẻ
*HĐ3: Đóng vai.
MT: HS thực hiện được một số.
* Phân công nhóm 1, 3, 5 thảo luận tình huống 1. Nhóm 2, 4, 6 thảo luận tình huống 2. 
+ TH1: Hôm nay đến phiên Xuân làm trực
- Thảo luận
- Đại diện nhóm trả lời.
- Nhận xét.
nhật lớp. Tú bảo “Nếu cậu cho tớ mượn chiếc ô tô đồ chơi thì tớ sẽ làm trực nhật thay cho.
Bạn Xuân nên ứng xử như thế nào khi đó?
-TH1: Xuân nên trực nhật và cho bạn mượn đồ chơi.
*HĐ4: Thảo luận nhóm.
MT: HS biết bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến liên quan
4, Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. 
+ TH2: ở nhà Hạnh được phân công quét nhà.Hôm nay Hạnh cảm thấy ngại nên nhờ mẹ làm hộ.Nếu em có mặt ở nhà Hạnh lúc đó, em sẽ khuyên bạn như thế nào?
* Phát phiếu học tập cho HS. Đánh dấu (+) trước ý đúng, dấu (-) trước ý sai BT6.
- GV kết luận: Tự làm lấy việc của mình sẽ giúp em tiến bộ hơn.
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
TH2: Nên khuyên Hạnh đi quét.
- Thảo luận nhóm 2,
trả lời.- Nhận xét
-ý a,b,đ đúng; ý c,d,e sai
Rút kinh nghiệm – bổ sung:
Thứ ba ngày 15 tháng 10 năm 2019
TOÁN
CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I- MỤC TIÊU:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
- Nắm được cách thực hiện phép chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số. (trường hợp chia hết ở tất cả các lượt chia).
- Thực hiện được phép chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số
- Củng cố về tìm 1 trong các phần bằng nhau của một số.
+Năng lực
- Năng lực giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán .
+ Phẩm chất :
Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt 
II. TÀI LIỆU –PHUONG TIỆN :
-Phấn màu, bài giảng máy tính 
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Khởi động 
Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
-Gọi HS làm
- Nhận xét, đánh giá.
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con.
- Nhận xét.
2,Trải nghiệm và khám phá 
Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới .
*HĐ1 Giới thiệu bài.
- Giới thiệu- Ghi bảng.
*HĐ2HD thực hiện phép chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số.
96 3 *9chia3 được3 viết3
9 32 3 nhân3bằng9,9trừ 9
06 bằng0
 6 *Hạ 6,6 chia 3được2
 0 viÕt 2.2nh©n 3b»ng6
 6 trõ 6 b»ng 0
*Bài toán: Có 96 con gà nhốt vào 3 chuồng. Hỏi mỗi chuồng có mấy con?
+ Muốn biết mỗi chuồng có bao nhiêu con gà, ta phải làm gì?
- Viết bảng: 96 : 3
- Yêu cầu HS suy nghĩ tìm kết quả.
- HD: Đầu tiên ta đặt tính chia. Chúng ta bắt đầu chia từ hàng chục -> hàng đơn vị.
- HS đọc lại.
- Thực hiện 96 : 3
+ 9 : 3 được mấy? viết vào đâu?
- 3 viết vào thương.
+ Tìm số dư sau lần chia thứ nhất?
0
- Tiếp theo ta chia đến hàng đơn vị.
-> Hạ 6 xuống cạnh số 0 ta được 6 : 3 được mấy?
- 2 viết sau số 3.
*HĐ3: Luyện tập thực 
-> Tìm số dư sau lần chia thứ hai? 
Vậy ta nói 96 : 3 = 32
-Cho HS nêu lại cách chia
*Gọi học sinh đọc yêu cầu 
6 - 6 = 0
hành.
Bài 1: Tính.
48 4 84 2 66 6
4 12 8 21 6 11
08 04 06
 8 4 6
 0 0 0
- Yªu cÇu 2 HS lªn b¶ng , líp
lµm vë.
- Gäi HS ®äc bµi.
- NhËn xÐt, söa ch÷a
-HS nªu
- 1 HS ®äc.
- HS lµm bµi.
- §äc bµi, nhËn xÐt
Bài 2:a
a.1/3 của 69kg, 36m, 93l.là:
23kg, 12m, 31 l
Bài 3: Giải toán
Mẹ biếu bà số quả cam là :
36:3=12(quả)
4, Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. 
* Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu 2 HS lên bảng , lớp làm vở, đọc bài.
* Gọi HS đọc đề toán.
+ Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Yêu cầu 1 HS lên bảng , lớp làm vở, đọc bài.
- NX
+ Cách chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số ?
- Nhận xét giờ học.
- 1 HS đọc.
-làm bài, đọc bài, nhận xét
- 1 HS đọc.
- HS làm bài.
- Đọc bài, nhận xét
- 1- 2 HS nêu
Rút kinh nghiệm – bổ sung:
CHÍNH TẢ (NGHE- VIẾT)
BÀI TẬP LÀM VĂN
I- MỤC TIÊU:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
- Nắm được cách viết tên riêng nước ngoài.
- Biết phân biệt khi viết x/ s.
- Nghe và viết lại chính xác đoạn văn tóm tắt truyện “Bài tập làm văn”.
- Viết đúng tên riêng người nước ngoài.
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt eo/oeo, s/x.
+ Năng lực
- Năng lực ngôn ngữ (Nghe , đọc , viết )
+ Phẩm chất :
 -Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
Giáo dục cho HS có ý thức , giữ vở sạch , đẹp .
II. TÀI LIỆU –PHUONG TIỆN :
Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập chính tả.
III- CÁC HĐ DẠY- HỌC:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Khởi động 
Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
- Hãy viết từ có chứa vần oam. - Đọc: nắm cơm, lắm việc.
- NX, đánh giá 
- 2 HS viết
 - Nhận xét.
2,Trải nghiệm và khám phá 
Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới .
*HĐ1Giới thiệu bài.
-Giới thiệu bài.
*HĐ2HD viết chính tả.
- Trao đổi về ND đoạn viết.
*GV đọc đoạn viết:
+ Cô-li-a giặt quần áo bao giờ chưa?
+ Tại sao Cô-li-a lại vui vẻ đi giặt quần áo?
-Chưa bao giờ
- Vì việc đó bạn đã nói trong bài TLV.
- HD viết chữ khó: làm 
văn, Cô-li-a, lúng túng
- HD cách trình bày.
+ Những chữ nào khó viết.
- GV đọc lại cho HS viết
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? vì sao?
- HS nêu.
- 2 HS lên bảng NX
-4 câu
-Các chữ cái đầu câu, tên riêng 
+ Tên riêng người nước ngoài viết như thế nào?
- TL - NX
- Viết bài.
-Soát lỗi
-Chấm bài
- Đọc bài.
- Đọc lại bài.
- Chấm một số bài 
- NX bài viết
- Nghe - viết bài.
- Nghe - soát lỗi.
- Nhìn SGK soát lỗi
*HĐ3HD làm bài tập.
Bài 2:
Khoeo chân, người lẻo khoẻo,
* Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài,chữa.NX.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài,chữa.NX
ngóeotay.
Bài 3 (a)
*Gọi HS đọc yêu cầu
- HS đọc.
Đ/án: siêng- sáng.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Gọi HS đọc bài làm,chữa.
- NX, sửa chữa.
-HS làm, đọc bài
- Nhận xét.
4, Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. 
- Nhận xét giờ học.
- Bài sau: NV: Nhớ lại buổi đầu đi học.
Rút kinh nghiệm – bổ sung:
CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT)
NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC
I- MỤC TIÊU:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
- Hiểu nghĩa của một số từ chứa tiếng bắt đầu bằng x/s.
- Hiểu nghĩa của một số từ chứa tiếng có vần eo/ oeo.
- Nghe và viết lại chính xác đoạn “Cũng như tôi .. cảnh lạ”.
- Làm đúng các bài tập chính tả, phân biệt eo/ oeo, tìm đúng các từ có tiếng chứa s/ x.
+ Năng lực
- Năng lực ngôn ngữ (Nghe , đọc , viết )
+ Phẩm chất :
 -Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
Giáo dục cho HS có ý thức , giữ vở sạch , đẹp .
II. TÀI LIỆU –PHUONG TIỆN :
Bảng phụ ghi nội dung bài tập.
III- CÁC HĐ DẠY- HỌC:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Khởi động 
Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
2,Trải nghiệm và khám phá 
Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới .
- GV đọc: đèn sáng, khoeo chân, xanh xao, giếng sâu.
- NX, 
- 2 HS viết bảng, lớp viết nháp
- Nhận xét 
*HĐ1: Giới thiệu bài.
- Giới thiệu – Ghi bảng
*HĐ2 : HD viết chính tả.
* Đọc đoạn viết một lần
- HS đọc lại.
- Trao đổi về ND đoạn viết.
+ Tâm trạng của đám học trò mới như thế nào?
- Bỡ ngỡ, rụt rè.
+ Hình ảnh nào cho em biết điều đó?
- Đứng nép bên người thân.
- Viết từ khó: bỡ ngỡ, nép, quãng, trời, rụt rè, ...
- HD cách trình bày.
- Đọc cho HS viết
- Nhận xét, chỉnh sửa
+ Đoạn văn có mấy câu?
- 2 HS viết bảng, lớp viết nháp 
- NX
- 3 câu
+ Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa?.
- TL - NX
- Viết chính tả.
- Đọc từng câu
- Nghe - viết bài
-Soát lỗi
- Đọc lại – phân tích tiếng khó
- Nghe - soát lỗi.
- Nhìn SGK soát lỗi
-Chấm bài
- Chấm một số bài 
- NX bài viết
*HĐ3Luyện tập.
Bài 1: 
* Gọi học sinh đọc yêu cầu
- HS đọc yêu cầu
Đ/án: nhà nghèo, đường ngoằn ngoèo, ngoẹo đầu
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.
- Gọi HS đọc bài làm
- NX - chữa bài.
- HS làm bài
- Đọc bài.
- Nhận xét.
Bài 3:
-Cùngnghĩavới chăm chỉ: siêng năng
-Trái nghĩa với gần: xa
-(Nước) chảy rất mạnh và nhanh: xiết
*Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận-trình bày.
- NX, chữa bài
- 1 HS đọc.
-T hảo luận-trình bày.
- NX
4, Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. \
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: TC: Trận bóng dưới lòng đường.
- Nghe
THỦ CÔNG
GẤP, CẮT, DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG (T2)
I- MỤC TIÊU:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
 - Nắm được quy trình, kĩ thuật gấp cắt, dán ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng.
- Gấp, cắt, dán được ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng một cách thành thạo.Cánh của ngôi sao tương đối đều nhau, hình dán tương đối phẳng cân đối.
- Trưng bày sản phẩm đẹp.
+ Năng lực:
-Góp phần phát triển các năng lực:
- NL ngôn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Phẩm chất :
Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
II. TÀI LIỆU –PHUONG TIỆN :
- Mẫu lá cờ đỏ sao vàng.
- Giấy thủ công màu đỏ, vàng.
- Kéo, hồ, bút chì, thước kẻ.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Khởi động 
Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Các bước gấp cắt dán ngôI sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng?
- 1 HS nêu
2,Trải nghiệm và khám phá 
Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới .
*HĐ1Giới thiệu bài.
- Giới thiệu - Ghi bảng.
*HĐ2: Hướng dẫn thực hành.
* Hãy nhắc lại và thực hiện cắt ngôi sao 5 cánh.
- 1 HS lên bảng.
- Nhận xét.
- Treo tranh quy trình gấp.
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng?
- HS trả lời, nhận xét.
- Tổ chức cho HS thực hành.
- HS thực hành.
- Theo dõi, uốn nắn những học sinh còn sai.
*HĐ3: Trưng bày sản phẩm.
- Tổ chức thi trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét, đánh giá.
- Tuyên dương những em có sản phẩm đẹp.
- HS làm việc cá nhân.
4, Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. 
.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị đồ dùng bài sau: giấy màu, giấy trắng, kéo, hồ dán.
- Nghe
Rút kinh nghiệm – bổ sung:
TẬP ĐỌC
NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC
I- MỤC TIÊU:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
 - Hiểu nghĩa của các từ: náo nức, mơn man, quang đãng.
- Hiểu nội dung: Những kỉ niệm đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu đi học.
- Đọc đúng từ khó, tiếng khó: nhớ lại, hàng năm, lòng tôi lại náo nức, kỷ niệm,...
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa cụm từ.
- Đọc trôi chảy toàn bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- HTL một đoạn trong bài
+ Năng lực
- Năng lực ngôn ngữ (luyện đọc )
- Năng lực giải quyết vấn đề (Tìm hiểu bài)
+ Phẩm chất :
Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
II. TÀI LIỆU –PHUONG TIỆN :
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung luyện đọc.
III- CÁC HĐ DẠY- HỌC:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Khởi động 
Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
- Yêu cầu đọc bài Bài tập làm văn và trả lời câu hỏi. 
- Nhận xét, 
- 2 HS đọc.
- NX, bổ sung
2,Trải nghiệm và khám phá 
Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới .
*HĐ1: Giới thiệu bài.
- Giới thiệu - Ghi bảng
*HĐ2Luyện đọc.
- Đọc mẫu
* Đọc mẫu toàn bài, giọng chậm rãi, tình cảm, nhẹ nhàng.
- HS theo dõi.
- HD đọc kết hợp 
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu.
- Nối tiếp nhau đọc bài.
giải nghĩa từ khó.
Phát âm: nhớ lại, hàng năm, lòng tôi lại náo nức, kỷ niệm
 Đọc đúng câu:
-> Theo dõi phát hiện từ sai -> sửa.
- Yêu cầu HS luyện đọc từng đoạn.
+ Chú ý cách ngắt hơi câu văn dài:
 Tôi quên... sáng ấy/... tôi/.. tươi/..đãng .// 
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng đoạn
- Luyện đọc từ khó.
- Đọc từng đoạn.
- Luyện đọc câu dài
+ Thế nào là náo nức? Đặt câu
- đọc chú giải, đặt câu
+ Mơn mởn có nghĩa là gì?Đặt câu
 + Bầu trời thế nào là quang đãng?
- Tổ chức luyện đọc theo nhóm
- Tổ chức thi đọc theo nhóm.
- 3 HS nối tiếp đọc 
- 2 nhóm thi đọc.
- Đại diện 3 nhóm đọc.
*HĐ3 : Tìm hiểu bài.
*Yêu cầu 1 HS đọc lại cả bài.
- 1 HS đọc- theo dõi.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1.
+ Điều gì khiến tác giả nhớ đến những kỷ niệm của buổi tựu trường?
- Vào thu, khi lá ngoài đường ...
+ Tác giả so sánh những cảm giác của mình được nảy nở trong lòng với cái gì?
- như mấy cánh hoa tươi mỉm cười 
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2.
+ Trong ngày tựu trường đầu tiên, vì sao tác giả lại thấy cảnh vật xung quanh có sự thay đổi lớn?
- HS tự do phát biểu.
+ Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ, rụt rè của đám học trò mới tựu trường?.
- đứng nép bên người thân .....học trò cũ.
*HĐ4: Luyện đọc lại bài.
+ Con thích đoạn văn nào nhất. Hãy đọc thuộc lòng.
- HS đọc.
+ Vì sao con thích đoạn đó?.
4, Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. 
- Bài đọc cho ta biết điều gì?
- Nhận xét giờ học.
- Bài sau: Trận bóng dưới lòng đường.
- 1- 2 HS nêu
- Nghe
Thứ tư ngày 16 tháng 10 năm 2020
TOÁN
LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
- Nắm được kĩ thuật thực hiện phép chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số. ((chia hết ở các lượt chia).
- Biết thực hiện phép chia số có 2 chữa số cho số có một chữ số 
- Tìm 1/4 của một số.
- Củng cố giải toán có liên quan đến tìm một phần mấy của một số.
+Năng lực
- Năng lực giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán .
+ Phẩm chất :
Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
II. TÀI LIỆU –PHUONG TIỆN :
-Bảng phụ,phấn màu
III- CÁC HĐ DẠY HỌC:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Khởi động 
Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
- Gọi HS lên đặt tính rồi tính
- Nhận xét, 
- 2 học sinh 
- Nhận xét.
2,Trải nghiệm và khám phá 
Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới 
*HĐ1Giới thiệu bài
- Giới thiệu – Ghi bảng
*HĐ2HD luyện tập.
- Củng cố phép chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số.
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
48 2 84 4 54 6 48 6
4 24 8 21 54 9 48 8
08 04 0 0
 8 4 
 0 0
* Gọi HS đọc yêu cầu .
- Yêu cầu 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
- Gọi HS đọc bài và nêu cách tính.
- Chữa bài, cho điểm.
- 1 HS đọc.
- HS làm bài-Đọc bài
- Nhận xét
- Củng cố tìm một phần mấy của một số.
Bài 2: 
1/4 của: 20cm, 40km, 80kg là:
5 cm, 10km, 20kg
* Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.
- 1 HS đọc.
- HS làm bài.
- Gọi HS đọc bài làm.
- Chữa bài, 
- Đọc bài.
- Đổi chéo vở KT.
Bài 3: Giải toán.
My đã đọc được số trang là:
84 : 2 = 42(trang)
4, Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. 
* Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.
- Gọi HS đọc bài làm.
- Chữa bài, cho điểm.
- Bài củng cố kt, kn gì?
-NX giờ học
- 1 HS đọc.
- HS làm bài
- Đọc bài.
- Đổi chéo vở KT
- 1 HS nêu
Rút kinh nghiệm – bổ sung:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ TRƯỜNG HỌC. DẤU PHẨY
I- MỤC TIÊU:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
- Biết một số từ ngữ thuộc chủ đề trường học.
- Biết cách đặt dấu phẩy trong câu có nhiều thành phần đồng chức.
- Tìm được và mở rộng vốn từ về trường học qua trò chơi ô chữ.
- Điền đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn
+ Năng lực
- Năng lực ngôn ngữ (tìm từ , đặt câu )
- Năng lực giải quyết vấn đề (Tìm hiểu bài)
+ Phẩm chất :
Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
II. TÀI LIỆU –PHUONG TIỆN :
- Ô chữ kẻ sẵn lên bảng,4 lá cờ.
- Chép sẵn bài tập 2 vào bảng phụ.
III- CÁC HĐ DẠY- HỌC:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Khởi động 
Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
- Nêu VD có hình ảnh so sánh
-NX 
- 2- 3 HS trả lời.
- Nhận xét.
2,Trải nghiệm và khám phá 
Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới 
*HĐ1: Giới thiệu bài.
- Giới thiệu- Ghi đầu bài.
*HĐ2:Trò chơi ô chữ.
* Giới thiệu ô chữ trên bảng.
Đ/án:
1) Lªn líp
2) DiÔu hµnh
3) S¸ch gi¸o khoa
4) Thêi kho¸ biÓu.
5) Cha mÑ
6) Ra ch¬i
7) Häc giái
8) L­êi häc
9) Gi¶ng bµi
10) Th«ng minh
11)C« gi¸o
-> LÔ khai gi¶ng
- Mçi « ch÷ hµng ngang lµ 1 tõ liªn quan ®Õn tr­êng häc vµ cã nghÜa t­¬ng øng trong SGK. Tõ hµng däc cã nghÜa lµ buæi lÔ ®Çu n¨m häc míi.
- Phæ biÕn c¸ch ch¬i, chia líp thµnh 4 nhãm (4 tæ), GV lÇn l­ît ®äc nghÜa cña c¸c tõ hµng ngang. §éi nµo ch¹y lªn c¾m cê vµo cét trªn b¶ng sÏ ®­îc d¸n ®¸p ¸n. Víi mçi lÇn d¸n ®¸p ¸n ®óng ®éi ®ã ®­îc 10 ®iÓm.
- HS quan s¸t.
- Ch¬i theo h­íng dÉn.
- Tổng kết trò chơi, tuyên dương đội thắng cuộc.
- Yêu cầu HS viết các từ tìm được vào vở.
- HS làm vở.
- Đọc lại các từ.
*HĐ3: Ôn cách dùng dấu phẩy.
* Gọi HS đọc yêu cầu .
- 1 HS đọc.
a.Ông em, bố em và chú em....
- Yêu cầu 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.
- 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.
b.Các bạn mới... con 
- Gọi HS đọc bài
- Đọc bài.
ngoan, trò giỏi.
c.Nhiệm vụ của.....Bác Hồ dạy, tuân theo....
4, Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. 
- Nhận xét, đánh giá.
- Vì sao lại đặt dấu phẩy ở đó?
- Các từ ngữ về trường học?
- Có thể đặt dấu phẩy ở vị trí nào trong câu?
- Nhận xét giờ học.
- Nhận xét.
- TL - NX
- 1- 2 HS nêu
- Nghe
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
VỆ SINH CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I- MỤC TIÊU:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
- Hiểu được sự cần thiết phải giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Biết được những việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Nắm được một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết và cách phòng tránh bệnh.
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
- HS nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Kể tên một số bệnh thường gặp và cách phòng tránh.
+ Năng lực:
-Góp phần phát triển các năng lực:
- NL ngôn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Phẩm chất :
Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
II. TÀI LIỆU –PHUONG TIỆN :
- Tranh vẽ SGK. Thẻ xanh, đỏ cho mỗi học sinh.
- Sơ đồ cơ quan bài tiết.
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Khởi động 
Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
- Nêu và chỉ trên sơ đồ các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu?
- Nêu vai trò của các bộ phận? 
- Nhận xét, đánh giá.
- 2 HS trả lời.
- Nhận xét.
2,Trải nghiệm và khám phá 
Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới .
*HĐ1: Giới thiệu bài.
- Giới thiệu bài – ghi bảng
*HĐ2:ích lợi của giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
* Chia lớp làm 4 nhóm thảo luận.
N1: Tác dụng của thận.
N2: tác dụng của bàng quang
N3: Tác dụng của ống dẫn nước tiểu.
N4: Tác dụng của bóng đái.
- HS thảo luận.
- Đại diện nhóm trả lời
- Nhận xét.
- Treo tranh sơ đồ cơ quan bài tiết nước tiểu.
- HS lên chỉ tranh nói.
- Nhận xét, bổ sung.
-> Kết luận: Chúng ta cần phải giữ vệ sinh cơ quan bài tiết.
*HĐ3: Trò chơi: 
“Nên hay không nên”.
* Phát thẻ xanh, thẻ đỏ cho HS. 
- GV gắn các thẻ từ
- 1 HS đọc nội dung 
1) Uống nước thật nhiều
2) Tắm rửa, vệ sinh cơ quan vệ sinh.
3) Nhịn đi tiểu
4) Uống đủ nước.
5) Giặt giũ sạch sẽ quần áo mặc.
6) Mặc quần áo ẩm ướt.
7) Không nhịn đi tiểu lâu.
thẻ từ.
- Cả lớp giơ thẻ:
+ Đúng - đỏ
+ Sai - xanh
-> GV chốt lại: 1, 3, 6 không nên.
2, 4, 5, 7 nên
*HĐ4: Liên hệ thực tế:
*Tổ chức thảo luận nhóm
- Yêu cầu quan sát tranh trang 25 trả lời.
- Thảo luận nhóm đôi
+ Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? Việc đó có lợi gì cho việc tránh viêm nhiễm các bộ phận cơ quan bài tiết nước tiểu?
- 2 HS trình bày.
* Kết luận: Cần phải giữ VS cơ quan bài tiết để đảm bảo sức khỏe cho mình bằng cách: uống đủ nước, không nhịn đi giải, vệ sinh cơ thể, quần áo hàng ngày.
- HS đọc mục bạn cần biết.
4, Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. 
.
- Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết có lợi gì?
- Cần làm gì và không làm gì để giữ vệ sinh cơ quan bài tiết?
- Nhận xét giờ học..
- 2 HS nêu
- Nghe
Thứ năm ngày 17 tháng 10 năm 2020
TOÁN
PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ
I- MỤC TIÊU:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
- Giúp HS nhận biết phép chia hết và phép chia có dư.
-HS biết cách thực hiện phép tính chia theo thứ tự từ trái sang phải
- Biết số dư phải nhỏ hơn số chia.
- Thực hiện được phép chia hết và phép chia có dư theo đúng kĩ thuật tính.
+Năng lực
- Năng lực giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán .
+ Phẩm chất :
Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
II. TÀI LIỆU –PHUONG TIỆN :
Bài giảng điẹn tử , máy tính 
II- CÁC HĐ DẠY- HỌC:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Khởi động 
Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
42: 2 36:3 55:5
- Gọi HS làm tính
-NX 
-3HS 
-NX
2,Trải nghiệm và khám phá 
Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới .
*HĐ1: Giới thiệu bài.
- Giới thiệu – Ghi bảng
*HĐ2: Giới thiệu phép chia hết và pháp chia có dư.
*Bài toán: Có 8 chấm tròn, chia đều thành 2 nhóm. Hỏi mỗi nhóm có mấy chấm tròn?
- Học sinh đọc đề bài.
a) Phép chia hết.
● ● ● ●
● ● ● ●
8 2 *8chia2được 4,viết4
8 4 *4nhân 2bằng 8,8trừ 8
0 bằng 0
+Muốn biết mỗi nhóm có mấy chấm tròn ta làm ntn?
 -Cho HS tìm kết quả
-GV: Phép chia này không thừa, ta nói 8 : 2 là phép chia hết.
Ta viết 8 : 2 = 4, đọc là tám chia hai bằng bốn.
- 8 : 2 = 4
b) Phép chia có dư:
● ● ● ●
● ● ● ●●
9 2 *9chia2được 4,viết4
8 4 *4nhân 2bằng 8,9trừ 8
1 bằng 1
*H§3: LuyÖn tËp 
- GV h­íng dÉn HS thùc hiÖn t×m kÕt qu¶ b»ng ®å dïng trùc quan. 
- GV HD Thùc hiÖn phÐp chia 9 chÊm trong thµnh 2 nhãm. Mçi nhãm ®­îc nhiÒu nhÊt 4 chÊm trßn vµ cßn thõa ra mét chÊm trßn. VËy 9 : 2 = 4 d­ 1 => §©y lµ phÐp chia cã d­.
-GV cho thªm VD: 31:5;54:7
+So s¸nh sè d­ vµ sè chia?
- Thực hành chia 
-HS tính
Bài 1: Tính rồi viết
12 6 20 5 
 12 2 20 4
 0 0
 17 5 29 6
 15 3 24 4
 2 5
17:5=3 29:6=4
(dư 2) (dư 5) 
* Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.
- Gọi HS đọc bài.
- Chữa bài, 
- 1 HS đọc.
- HS làm bài.
- Đọc bài.
- Nhận xét.
Bài 2: Điền Đ - S
* Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm.
- 1 HS đọc.
- HS làm bài.
a,c) (Đ) b,d) (S)
Bài 3: Đáp án 
 Hình a 
4, Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. 
- Cả lớp làm vở, đọc bài.
- NX, đánh giá
* Gọi HS đọc yêu cầu .
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trả lời.
- Nhận xét, cho điểm
+Tại sao chọn hình đó?
- Thế nào là phép chia hết, phép chia có dư ?
- Trong phép chia có dư số dư phải thế nào so với số chia ?
 - Nhận xét giờ học
- Đọc bài- Nhận xét.
- 1 HS đọc.
-HS chữa
-NX
- 1 HS trả lời
- Nghe
Rút kinh nghiệm - bổ sung:
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
CƠ QUAN THẦN KINH
I- MỤC TIÊU:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
- HS hiểu vai trò của cơ quan thần kinh là gì?
- Biết tên gọi và vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh
- HS kể đúng tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên hình vẽ hoặc mô hình.
+ Năng lực:
-Góp phần phát triển các năng lực:
- NL ngôn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Phẩm chất :
Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
II. TÀI LIỆU –PHUONG TIỆN :
- Tranh minh hoạ trang 26,27 (SGK).
III- CÁC HĐ DẠY- HỌC:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Khởi động 
Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS
+ Tại sao cần uống đủ nước.
+ Nêu các việc em đã làm để bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu.
-Nhận xét, đánh giá.
- 2HS 
-NX, bổ sung
2,Trải nghiệm và khám phá 
Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới .
*HĐ1: Giới thiệu bài.
- Giới thiệu - Ghi bảng
*HĐ2: Các HĐ của cơ quan thần kinh.
* Chia nhóm quan sát H1, H2 và trả lời câu hỏi.
- TL nhóm 4, trả lời
- Nhận xét.
+ Cơ quan thần kinh gồm những bộ phận nào. Kể tên và chỉ các bộ phận đó trên hình vẽ.
-Gồm 3 bộ phận: não, tu

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_3_tuan_6_nam_hoc_2020_2021.doc