Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021

Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021

I. MỤC TIÊU:

+ Kiến thức – Kỹ năng :

- Biết cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước

- Biết cách đo, cách ghi và đọc các số đo độ dài.

- Biết dùng thước thẳng và bút để vẽ được các đoạn thẳng có độ dài cho trước

- Đo được độ dài bằng thước thẳng, ghi lại và đọc được các số đo.

- Ước lượng 1 cách chính xác số đo chiều dài bằng mắt.

+ Năng lực:

-Góp phần phát triển các năng lực:

- NL ngôn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.

+ Phẩm chất :

Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .

- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi thực hành đo, vẽ đoạn thẳng.

II. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN :

- HS mỗi HS 1 thước thẳng dài 30 cm

- GV: 1 thước mét

III. CÁC HĐ DẠY – HỌC:

Nội dung HĐ của GV HĐ của HS

1, Khới đông :

Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. Cho cả lớp hát 1bài - HS hát bài

2, Trải nghiệm và khám phá

Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới .

*HĐ1: Giới thiệu bài

- Giới thiệu bài- Ghi bảng

*HĐ2: Thực hành

Bài 1:

Vẽ đoạn thẳng AB dài 7 cm; CD dài 12 cm; EG dài 1 dm 2 cm *Y/c HS đọc đề bài

- Y/c HS tự làm bài

+ Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước?

- Cho HS kiểm tra chéo

-NX, cho điểm. - 2 HS lên bảng

- chấm 1 điểm đặt điểm O trùng với điểm đó, tìm vạch chỉ số đo đoạn thẳng cần vẽ -> chấm điểm thứ 2 -> nối 2 điểm

Bài 2: Thực hành đo độ dài

- Chiều dài cái bút

- Chiều dài mép bàn học

- Chiều cao chân bàn *Gọi HS đọc đề

- Yêu cầu HS tự đo -> báo cáo kết quả

- NX, đánh giá. - 1HS đọc

- Đo-báo cáo

-NX

Bài 3: Ước lượng

- Bức tường lớp em

- Chân tường

- Mép bảng lớp em *Gọi HS đọc đề

- Y/c HS quan sát lại lại thước mét để có biểu tượng vững chắc về độ dài 1m

- Y/c HS thảo luận nhóm đôi- nêu kết quả

-NX - đánh giá - 1 HS đọc

- Quan sát

- Thảo luận - Trả lời

- NX

4, Định hướng học tập tiếp theo.

Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. - Cách đo độ dài của một đoạn thẳng, một vật?

- VN: thực hành đo 1 số đồ dùng trong gia đình. - 1- 2 HS nêu

- Nghe

 

doc 37 trang cuckoo782 2320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SINH HOẠT
 TỔNG KẾT TUẦN 10
I MỤC TIÊU 
 HS thấy được ưu khuyết điểm trong tuần 10
 Từ đó HS biết sửa chữa khuyết điểm và phát huy ưu điểm .
 Giáo dục ý thức sinh hoạt tốt
II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1 ổn định nề nếp: Cho cả lớp hát 1 bài 
2 Lớp trưởng cho lớp sinh hoạt 
 Từng tổ lên báo các tổng kết tổ mình 
 Cá nhân phát biểu ý kiến
 Lớp trưởng tổng kết xếp loại thi đua giữa các tổ 
3 Giáo viên nhận xét chung:
 Nhắc nhở HS còn mắc khuyết điểm
 Khen HS ngoan có ý thức tốt 
4 Phương hướng tuần sau
 -Duy trì nề nếp học tập 
 -Tham gia các hoạt động của trường lớp 
 -Chăm sóc công trình măng non của lớp 
 -5 Hoạt động văn nghệ : các tổ biểu diễn văn nghệ.
TUẦN 10
 Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2020
TOÁN
THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI
I. MỤC TIÊU:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
- Biết cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
- Biết cách đo, cách ghi và đọc các số đo độ dài.
- Biết dùng thước thẳng và bút để vẽ được các đoạn thẳng có độ dài cho trước 
- Đo được độ dài bằng thước thẳng, ghi lại và đọc được các số đo.
- Ước lượng 1 cách chính xác số đo chiều dài bằng mắt.
+ Năng lực:
-Góp phần phát triển các năng lực:
- NL ngôn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Phẩm chất :
Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi thực hành đo, vẽ đoạn thẳng.
II. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN : 
- HS mỗi HS 1 thước thẳng dài 30 cm
- GV: 1 thước mét
III. CÁC HĐ DẠY – HỌC:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1, Khới đông :
Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
Cho cả lớp hát 1bài 
- HS hát bài 
2, Trải nghiệm và khám phá 
Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới .
*HĐ1: Giới thiệu bài
- Giới thiệu bài- Ghi bảng
*HĐ2: Thực hành
Bài 1:
Vẽ đoạn thẳng AB dài 7 cm; CD dài 12 cm; EG dài 1 dm 2 cm
*Y/c HS đọc đề bài
- Y/c HS tự làm bài
+ Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước?
- Cho HS kiểm tra chéo 
-NX, cho điểm.
- 2 HS lên bảng
- chấm 1 điểm đặt điểm O trùng với điểm đó, tìm vạch chỉ số đo đoạn thẳng cần vẽ -> chấm điểm thứ 2 -> nối 2 điểm
Bài 2: Thực hành đo độ dài
- Chiều dài cái bút
- Chiều dài mép bàn học
- Chiều cao chân bàn
*Gọi HS đọc đề
- Yêu cầu HS tự đo -> báo cáo kết quả
- NX, đánh giá.
- 1HS đọc 
- Đo-báo cáo 
-NX
Bài 3: Ước lượng
- Bức tường lớp em
- Chân tường
- Mép bảng lớp em
*Gọi HS đọc đề
- Y/c HS quan sát lại lại thước mét để có biểu tượng vững chắc về độ dài 1m
- Y/c HS thảo luận nhóm đôi- nêu kết quả
-NX - đánh giá
- 1 HS đọc 
- Quan sát
- Thảo luận - Trả lời
- NX
4, Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. 
- Cách đo độ dài của một đoạn thẳng, một vật?
- VN: thực hành đo 1 số đồ dùng trong gia đình.
- 1- 2 HS nêu
- Nghe
Bổ sung kiến thức sau tiết dạy:
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
GIỌNG QUÊ HƯƠNG
I. MỤC TIÊU:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ: đôn hậu, thành thực, bùi ngùi.
- Thấy được tình cảm gắn bó thân thiết của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với bản thân qua giọng nói quê hương thân thuộc.
- Đọc đúng các tiếng, từ dễ lẫn: luôn miệng, vui lòng, ánh lên, dứt lời, nén nỗi xúc động, lẳng lặng cúi đầu, yên lặng 
- Ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc trôi chảy toàn bài bước đầu bộc lộ được tình cảm,thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại.
- Dựa vào tranh minh hoạ kể được từng đoạn của câu chuyện.
- Biết nghe và NX lời kể của bạn.
+ Năng lực
- Năng lực ngôn ngữ (luyện đọc )
- Năng lực giải quyết vấn đề (Tìm hiểu bài)
+ Phẩm chất :
Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
- Tình cảm yêu mến quê hương, tự hào với truyền thống tốt đẹp của quê hương, đất nước mình.
II. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN : 
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần HD luyện đọc
- Tranh minh hoạ SGK cho từng đoạn chuyện
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1, Khới đông :
Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
Cho cả lớp hát 1bài 
- HS hát bài 
HS hát bài 
2, Trải nghiệm và khám phá 
Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới .
Cho HS quan sát tranh SGk 
Để giới thiệu bài 
HS quan sát 
*HĐ1: Giới thiệu bài
- Giới thiệu- Ghi bảng
*HĐ2: Luyện đọc
- Đọc mẫu
* Đọc mẫu toàn bài 1 lượt.
- Theo dõi.
- HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
Phát âm: luôn miệng, vui lòng, ánh lên, dứt lời, nén nỗi xúc động, lẳng lặng cúi đầu, yên lặng 
- Yêu cầu HS luyện đọc từng câu.
- Theo dõi, sửa sai cho HS.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Đọc tiếp nối câu.
- Đọc từng đoạn
- Đọc đúng:
- Yêu cầu HS đọc chú giải SGK.
Xin lỗi.//Tôi quả thật..ra/
anh là...//	
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn
- 1 - 2 lượt
Mẹ tôi là..Trung..//...đời/...năm rồi.//
- Tổ chức luyện đọc đoạn trong nhóm đôi
- Cho 1 - 2 nhóm thi đọc. 
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh.
- 2 HS đọc nối tiếp đoạn
- Đọc thi
- Cả lớp đọc
*HĐ3 :Tìm hiểu bài. 
+ Thuyên và Đông vào quán gần đường để làm gì?
- Để hỏi đường và ăn cho đỡ đói.
+ Hai người cùng ăn trong quán với những ai?
+ Không khí trong quán ăn có gì đặc biệt?
-Với 3 thanh niên
-Vui vẻ lạ thường
+ Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đông ngạc nhiên?
+ Lúc đó Thuyên bối dối vì chuyện gì?
+ Anh thanh niên trả lời Thuyên ntn?
- 2 người không mang tiền trả hộ
+ Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đông?
+ Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hương?
+ Qua câu chuyện trên con nghĩ gì về giọng quê hương?
=> Giọng quê hương giúp những người cùng quê hương gắn bó gần gũi nhau hơn.
- giọng nói gợi 
- Người trẻ tuổi còn Thuyên và 
- Thảo luận nhóm đôi và trả lời 
- NX
*HĐ4:Luyện đọc lại bài.
- Y/c HS đọc phân vai theo nhóm 3
- Đọc phân vai
- Cho học sinh thi đọc giữa các nhóm.
- Đọc thi
.
+ Câu chuyện muốn cho ta biết điều gì?
KỂ CHUYỆN 20'
*HĐ1: HD kể theo 
* Gọi HS đọc y/c
- 1 HS đọc
tranh
- Y/c HS quan sát tranh minh hoạ và nêu sự việc được kể trong từng đoạn
 T 1: Thuyên và Đông vào quán ăn. Trong quán có 3 thanh niên ăn uống vui vẻ.
- Nối tiếp nhau nêu
T2: Anh thanh niên xin được làm quen và trả tiền bữa ăn cho Thuyên và Đông.
T 3: Ba người trò chuyện 
*HĐ2 : Kể mẫu
*HĐ3: Kể theo nhóm
- Kể 1 lần
- Y/c HS nhìn tranh kể theo nhóm
- Gọi 1 số nhóm kể trước lớp
- Kể nối tiếp nhóm 3
- Thi kể theo nhóm- chọn nhóm kể tốt nhất
- Kể thi
4, Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. 
+ Quê hương em có giọng đặc trưng riêng không? khi nghe giọng nói quê hương mình em cảm thấy thế nào?
- 1- 2 HS nêu
- Nhận xét giờ học. Dặn bài sau.
Nghe
Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2020
TOÁN
THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (TIẾP) 
I- MỤC TIÊU: 
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
- Giúp HS biết cách đo, cách ghi và đọc kết quả đo độ dài.
- Biết so sánh các số đo độ dài.
- Thực hành đo, ghi và đọc được các số đo độ dài đã đo được.
- So sánh được các số đo độ dài.
+Năng lực
- Năng lực giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán .
+ Phẩm chất :
- Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS.
II. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN : 
- GV: Thước mét.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1, Khới đông :
Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
Cho cả lớp hát 1bài 
- HS hát bài 
2, Trải nghiệm và khám phá 
Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới .
*HĐ1 Giới thiệu bài 
*HĐ2:thực hành đo độ dài: 
- Giới thiệu bài - ghi bảng 
Bài 1: a.Đọc bảng
b.Chiều cao của Minh:1m25cm
Chiều cao của Nam:1m15cm
Trong 5 bạn bạn Hương cao nhất,bạn Nam thấp nhất
* Gọi HS đọc mẫu
- Y/c HS đọc tiếp số đo của các bạn còn lại
- NX 
- Y/c HS trả lời theo câu hỏi phần b SGK
- NX
- 1 HS ®äc
- Häc sinh ®äc
HS tr¶ lêi
- NhËn xÐt 
Bµi 2: 
a.§o chiÒu cao cña c¸c b¹n trong tæ
b.Trong tæ em b¹n nµo cao nhÊt, b¹n nµo thÊp nhÊt?
* Gäi häc sinh ®äc ®Ò 
- Chia líp thµnh 3 nhãm
- HD HS ®o råi ®iÒn vµo b¶ng
- Y/c c¸c nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶ 
-> chØ ra b¹n nµo cao nhÊt, thÊp nhÊt?
- NX, tuyªn d­¬ng c¸c nhãm thùc hµnh tèt gi÷ trËt tù
- §äc ®Ò to¸n 
- Thùc hµnh ®o
- B¸o c¸o kÕt qña
- NhËn xÐt. 
4, Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. 
- Nh¾c l¹i néi dung bµi häc 
 NhËn xÐt giê häc .
- Bµi sau: LuyÖn tËp chung
Bæ sung kiÕn thøc sau tiÕt d¹y:
ĐẠO ĐỨC
CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN (TIẾT 2)
I- MỤC TIÊU:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
- Hiểu thế nào là chia sẻ vui buồn cùng bạn và vì sao cần chia sẻ vui buồn cùng bạn.
- HS biết cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn trong những tình huống cụ thể, biết đánh giá, tự đánh giá bản thân trong việc quan tâm giúp đỡ bạn.
+ Năng lực:
-Góp phần phát triển các năng lực:
- NL ngôn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Phẩm chất :
Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
- Biết quý trọng các bạn biết quan tâm chia sẻ vui buồn với bạn. 
- Có ý thức quan tâm, chia sẻ vui buồn cùng bạn.
II. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN : 
- Phiếu học tập có các tình huống.
- Các câu chuyện, bài thơ, bài hát, thuộc chủ đề này.
V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1, Khới đông :
Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
2, Trải nghiệm và khám phá 
Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới .
Cho cả lớp hát 1bài 
- HS hát bài 
*HĐ1: Giới thiệu bài
- Giới thiệu - Ghi bảng
*HĐ2: Phân biệt hành vi đúng, sai
* Phát phiếu học tập cho HS ghi chữ Đ hoặc S vào ô trống?
- HS làm bài - Đọc bài
MT: HS phân biệt được hành vi đúng, sai đối với bạn bè khi có chuyện vui, buồn.	
 Hỏi thăm, an ủi bạn khi có chuyện buồn.
 Động viên giúp đỡ bạn khi bạn bị điểm kém.
Đ
Đ
 Chúc mừng khi bạn được điểm 10.
Đ
 Vui vẻ nhận lời khi được giúp đỡ bạn học kém.
Đ
 Tham gia quyên góp sách vở, quần áo cũ để giúp các bạn nghèo. 
Đ
 Thờ ơ cười nói khi bạn có chuyện 
S
 Buồn 
 Kết bạn với các bạn khuyết tật, nhà nghèo.
Đ
 Ghen tức khi thấy bạn học giỏi hơn mình.
S
=> GV kết luận
*HĐ3: Tự liên hệ: 
MT: HS biết tự đánh giá việc thực hiện chuẩn mực đạo đức của bản thân
* Y/c HS thảo luận theo nhóm 4 theo nội dung sau:
+ Bạn đã biết chia sẻ vui buồn với các bạn trong lớp, trong trường chưa? chia sẻ ntn?
- Thảo luận- trình bày
-NX
3, Vận dụng và thực hành 
Mục tiêu : Vận dụng kiến thức mới vào làm bài tập
+ Bạn đã bao giờ được bạn bè chia sẻ chưa? Hãy kể cụ thể khi được chia sẻ bạn thấy ntn?
=> KL: Bạn bè cần quan tâm giúp đỡ nhau
*HĐ4: Trò chơi "Làm phóng viên"
MT: Củng cố bài
* Cho HS trong lớp lần lượt đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp các câu hỏi có liên quan đến chủ đề bài học
VD: 
+ Vì sao bạn bè cần quan tâm chia sẻ vui buồn cùng nhau?
+ Hãy kể 1 câu chuyện về chia sẻ vui buồn cùng bạn? 
+ Bạn hãy hát 1 bài hoặc đọc thơ, ca dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn 
- GVKL
- HS thực hành
4, Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. 
- Vì sao ta cần quan tâm chia sẻ vui buồn cùng bạn?
- NX giờ học.
- Bài sau Luyện tập kĩ năng giữa kì 1
- 1- 2 HS nêu
- Nghe
TẬP ĐỌC
THƯ GỬI BÀ
I- MỤC TIÊU; 
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
- Hiểu mục đích của thư từ.
- Nắm được cách trình bày 1 bức thư.
- Hiểu ý nghĩa:Tình cảm gắn bó với quê hương và tấm lòng yêu quý bà của người cháu 
- Đọc đúng các từ: lâu rồi, dạo này, khoẻ, năm nay... 
- Ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc trôi trảy toàn bài, bước đầu bộc lộ được tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với từng kiểu câu. 
+ Năng lực
- Năng lực ngôn ngữ (luyện đọc )
- Năng lực giải quyết vấn đề (Tìm hiểu bài)
+ Phẩm chất :
Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
- Tình cảm kính trọng, yêu quý ông bà.
II. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN : 
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III, .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1, Khới đông :
Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
- Gọi HS đọc bài "Giọng quê hương" 
- NX , .
- 3 học sinh 
-NX
2, Trải nghiệm và khám phá 
Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới .
*HĐ1: Giới thiệu bài. 
*HĐ2: Luyện đọc. 
+ Đọc mẫu 
- Giới thiệu bài. - ghi bảng 
* Đọc mẫu toàn bài(đọc giọng nhẹ nhàng, tình cảm.) 
- Theo dõi 
+ HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
Phát âm: lâu rồi, dạo này, khoẻ, năm nay... 
Đọc đúng:
Hải Phòng/
...6/...11/2003//
Cháu vẫn nhớ quê,/
 đê/...đêm/...trăng.//
- Yêu cầu học sinh luyện đọc câu .
- Theo dõi phát hiện từ đọc sai- sửa. 
- GV chia đoạn: 3 đoạn
- Y/c HS luyện đọc từng đoạn
- Hướng dẫn đọc câu dài.
- Y/c HS đọc nối tiếp đoạn
- Tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- NX - đánh giá 
- Đọc nối tiếp câu 
- HS đọc 
- 3 HS đọc
- Cá nhân, cả lớp
- Đọc nhóm 3
- 2 nhóm đọc thi 
*HĐ3: Tìm hiểu bài.
*Yêu cầu học sinh đọc toàn bài. 
- Gọi 1 HS đọc lại phần đầu bức thư
+ Bức thư viết cho ai? 
+ Dòng đầu thư bạn viết ntn? 
=> Đó là qui ước khi viết thư bao giờ người viết cũng phải viết địa chỉ, ngày gửi thư.
- 1 HS đọc
- 1 HS đọc
- Cho bà
-Hải Phòng, ngày 
+ Bạn Đức hỏi thăm bà điều gì? 
-> người ta hay hỏi thăm sức khoẻ đầu tiên.
- Dạo này ạ 
+ Đức kể với bà điều gì?
+ Tình cảm của đức với bà ntn? 
-Bạn rất yêu bà, bạn hứa 
*HĐ4: Luyện đọc lại
- Tổ chức thi đọc hay từng đoạn
- NX - đánh giá
- HS đọc thi
4, Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. 
- Bức thư cho biết điều gì?
- Cách trình bày một bức thư?
- NX giờ học
- Bài sau: Đất quý đất yêu.
- TL - NX
- Nghe.
Bổ sung kiến thức sau tiết dạy:	
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
SO SÁNH - DẤU CHẤM
 I. MỤC TIÊU:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
- Biết thêm một kiểu so sánh: so sánh âm thanh với âm thanh.
- Nhận biết được các hình ảnh so sánh trong các câu văn, câu thơ.
- Sử dụng đúng dấu chấm trong 1 đoạn văn.
+ Năng lực:
-Góp phần phát triển các năng lực:
- NL ngôn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Phẩm chất :
Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
- Có ý thức nói, viết phải thành câu.
II. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN : 	
- Trang rừng cọ
- Các câu thơ, câu căn, đoạn văn viết sẵn vào bảng phụ.
III. CÁC HĐ DẠY HỌC :
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1, Khới đông :
Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
-NX bài kiển tra
2, Trải nghiệm và khám phá 
Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới .
*HĐ1: Giới thiệu bài
- Giới thiệu bài- Ghi bảng 
*HĐ2: Tìm hiểu về hình ảnh so sánh
*Gọi HS đọc đề
- Cho HS thảo luận, trình bày
-NX, kết luận bài đúng
- 1 HS đọc 
- Thảo luận- trình bày
- NX, bổ sung.
Bài 1
+ Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào?
- Như tiếng thác,
tiếng gió
+ Qua hình ảnh so sánh đó con hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao? 
- Rất to, rất mạnh và vang
-> Treo tranh: rừng cọ lá cọ to, tròn, xoè rộng, khi mưa rơi đập vào lá cọ tạo nên âm thanh to và vang
- HS làm BT1 vào vở
- Đọc - NX
Bài 2:
a.tiếng suối chảy-tiếng đàn cầm
b.tiếng suối –tiếng hát
c.Tiếng chim kêu-tiếng xóc rổ tiền đồng.
*Y/c HS đọc y/c
-HD làm phần a.
+ ở khổ thơ 1tác giả so sánh tiếng suối với gì?
- Y/c HS tự làm nốt bài 
- NX, kết luận bài đúng
- 1HS đọc
-Tiếng đàn cầm
- Làm bài
- 2- 3 HS đọc
 - NX
*HĐ3: Ôn dấu chấm.
*Gọi HS đọc đề
- 1 HS đọc
Bài 3: Điền dấu chấm
+ Làm ntn để điền được dấu chấm?
 - Cần đọc câu văn nhiều lần 
Trên nương...việc.Người lớn...cày. Các bà...ngô. Các cụ..lá. Mấy chú bé..cơm.
- Yêu cầu HS làm bài, chữa bài
- NX, đánh giá
- Làm bài
- 2- 3 HS đọc bài 
- NX
4, Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. 
- NX tiết học
- Bài sau: TN về quê hương .
- Nghe
Bổ sung kiến thức sau tiết dạy:
Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2020
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
 I. MỤC TIÊU:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
- Thuộc các bảng nhân, chia đã học..Thuộc bảng đơn vị đo độ dài.
- Biết nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học.
- Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị thành số đo độ dài có một tên đơn vị.
- Giải toán về gấp 1 số lên nhiều lần. 
- Đo và vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
+Năng lực
- Năng lực giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập )
+ Phẩm chất :
- Rèn cho HS ý thức tự giác học tập.
II. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN : 
Bài giảng , máy tính 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1, Khới đông :
Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
Cho HS hát 1 bài 
 HS hát bài 
2, Trải nghiệm và khám phá 
Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới .
*HĐ1: Giới thiệu bài 
- Giới thiệu bài - ghi bảng
3, Vận dụng và thực hành 
Mục tiêu : Vận dụng kiến thức mới vào làm bài tập
*HĐ2: Luyện tập 
* Củng cố về nhân, chia trong bảng 
Bài 1; Tính nhẩm 
*Gọi HS đọc đề
 - Y/c HS thực hiện theo nhóm đôi (1HS hỏi, 1HS trả lời)
- Thực hành nhẩm theo nhóm- trình bày
-NX
 6 x 9 = 54 28 :7 = 4
- Gọi 1 số nhóm trình bày
7 x 8 = 56 36 : 6 = 6
- NX, đánh giá 
6 x 5 = 30 42 :7 = 6
*nhân, chia số có 2 chữ số với số có 1 chữ số
Baì 2: Tính(Cột 1,2,4) 
*Gọi HS đọc đề
- 1 HS đọc 
a. 15 30 42
 x 7 x 6 x5
 105 180 210
b, 24 2 93 3 69 3
 04 12 03 31 09 23
 0 0 0
- Y/c 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vở
- Làm bài
- Gọi HS đọc bài làm và nêu cách tính 
- Đọc bài 
- NX, củng cố
- NX
* Củng cố về chuyển đổi 
So sánh số đo độ dài 
Bài 3: Số? (dòng1)
* Gọi HS đọc y/c 
- 1HS đọc
4m4dm = 44dm
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm 
- HS làm bài
2m14cm = 214cm
Cả lớp làm vở,đọc bài
- Đọc bài - NX
* Củng cố về giải bài toán
- NX
Bài 4: Giải toán
* Y/c HS đọc đề, tóm tắt 
- HS đọc 
Tổ 1: 25cây
Tổ 2:
+ Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
Tổ 2 trồng được số cây là:
25 x 3 =75(cây)
- Y/c 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
- HS làm bài- đọc bài - NX
* Đo và vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
- Y/c HS đo độ dài đoạn thẳng AB
- HS thực hành
Bài 5/ a:
- Vẽ đoạn thẳng CD = 1/4 AB
- Báo cáo kết quả 
4, Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. 
 Bài củng cố kt, kn gì?
- NX, tiết học .
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
CÁC THẾ HỆ TRONG MỘT GIA ĐÌNH 
 I. MỤC TIÊU.
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
- Giúp HS hiểu các kiến thức về các thế hệ trong một gia đình nói chung và trong gia đình của bản thân HS.
- Có kỹ năng phân biệt được gia đình 1 thế hệ, 2 thế hệ và 3 thế hệ.
- Giới thiệu được các thành phần gia đình HS.
+ Năng lực:
-Góp phần phát triển các năng lực:
- NL ngôn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Phẩm chất :
Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
- Biết yêu quý mọi người trong gia đình.
II. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN : 
- Mỗi HS mang 1 tấm ảnh của gia đình mình.
- GV chuẩn bị 1 số ảnh chụp cả gia đình 2 thế hệ, 3 thế hệ.
- Giấy khổ to, bút dạ.
III. .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1, Khới đông :
Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
- Cho cả lớp hát 1 bài 
HS hát bài 
2, Trải nghiệm và khám phá 
Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới .
*HĐ1: 
*HĐ2: Giới thiệu về gia đình mình 
- Giới thiệu bài – Ghi bảng
*Cho HS thảo luận nhóm đôi
+ Trong gia đình bạn ai là người nhiều tuổi nhất? Ai là người ít tuổi nhất?
- Ông em nhiều tuổi nhất, em ít tuổi nhất.
-> Nêu: trong 1 gia đình có nhiều người ở các lứa tuổi khác nhau .. đó chính là các thế hệ.... 
- Cho HS quan sát tranh vẽ 1 giađình có ông bà, bố mẹ, 1 bạn HS 
-Y/c HS thảo luận nhóm
- Lắng nghe
- Thảo luận nhóm
+ ảnh có những ai?
- Có ông bà....
+ Ai là người nhiều tuổi nhất, ít tuổi nhất?
- Ông, bạn HS
+ Gia đình trong ảnh có mấy thế hệ? Mỗi thế hệ có mấy người ?
- Có 3 thế hệ 
-> Trong 1 gia đình có thể có nhiều thế hệ
*HĐ3: Gia đình các thế hệ
B1: Thảo luận cặp đôi
* Y/c HS quan sát tranh vẽ và trả lời câu hỏi 
-Thảo luận nhóm đôi
+ Trang 38 tranh vẽ về gia đình ai? 
- 3, 4 cặp trả lời, NX
+ Gia đình đó có bao nhiêu người, bao nhiêu thế hệ?
 - Gia đình Minh - 3 thế hệ
+ Trang 39 tranh vẽ về gia đình ai, gia đình đó có bao nhiêu người, bao nhiêu thế hệ?
- Gia đình Lan 2 thế hệ
B2: HĐ cả lớp
- Nêu câu hỏi:
+ Theo con trong mỗi gia đình có thể có bao nhiêu thế hệ?
- HS trả lời: 2 thế hệ, 3 thế hệ, nhiều thế hệ
+ Có thể có 1 thế hệ trong 1 gia đình không? cho VD
- Đó là gia đình chỉ có 2 vợ chồng, chưa có con
4, Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. 
- Thế nào là gia đình có 1 thế hệ, 2 thế hệ, 3 thế hệ ?
- Gia đình em có mấy thế hệ?
- Nhận xét giờ học.
- Bài sau: Họ nội, họ ngoại
- 1- 2 HS nêu
- 2- 3 HS nêu
- Nghe
Bổ sung sau tiết dạy:
Thứ năm ngày 14 tháng 11 năm 2020
Toán 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN KT
Bài 1: Tính nhẩm.
6 x 4 = 	18 :6 = 	 	7 x3= 	28: 7 = 
6 x7= 	30: 6 =	7 x8 = 	35 : 7= 
6 x9 =	36 ; 6 = 	7 x 5= 	63:7 = .
Bài 2: Tính.
78	56	84 4	94 3
x 4 	x 5
Bài 3: điền đúng (Đ) sai (s) vào 
6m 50cm> 6m5dm 
6m50cm = 6m5dm 
6m 50cm < 6m5dm 
Bài 4: Lan sưu tầm được 25cm tem, Ngọc sưu tầm gấp đôi số tem của Lan, hỏi Ngọc sưu tầm được bao nhiêu con tem?
Bài 5: Khoanh tròn vào đáp số đúng.
a. Tìm 1/6 của 48m; 	8m, 6m, 6
b. Tìm 1/3 của 69 cm;	32cm, 23cm, 33cm.
Bài 6: Hãy ghi đúng cho câu trả lời đúng (Đ) và ghi S cho câu trả lời sai vào 
dưới đây.
Trong phép chia có thể có.
a. Số dư bằng số chia 	c. Số dư bằng 0 
b. Số dự có bảng số chia 	
Bài 7: Hãy khoanh vào đáp số đúng.
Số góc vuông có ở hành vẽ sau là:
a.1	c.7
b.3	d.4	
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
HỌ NỘI, HỌ NGOẠI
I. MỤC TIÊU:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
- Biết và giải thích thế nào là họ nội, họ ngoại.
- Giới thiệu đúng những người thuộc họ nội và họ ngoại của bản thân.
+ Năng lực:
-Góp phần phát triển các năng lực:
- NL ngôn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Phẩm chất :
Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
- Có tình cảm yêu quí những người họ hàng thân thích, không phân biệt họ nội, họ ngoại.
II. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN : 
Tranh vẽ SGK
V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1, Khới đông :
Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
+ Gia đình em có mấy thế hệ? Kể những người trong thế hệ thứ nhất, (hai, ba)?
- 2- 3 HS kể
-NX
2, Trải nghiệm và khám phá 
Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới .
*HĐ1 : Giới thiệu bài 
- Giới thiệu bài - ghi bảng 
*HĐ2: Khởi động
*Kể tên những người họ hàng mà em biết?
- Nối tiếp nhau kể
*HĐ3: Tìm hiểu họ nội, ngoại
* Y/c HS quan sát tranh, thảo luận theo các câu hỏi.
- Quan sát tranh thảo 
luận nhóm
+ Quang đã cho các bạn xem ảnh của những ai?
- Đại diện nhóm trả lời
- NX
+ Ông bà ngoại của Hương đã sinh ra ai trong ảnh ?
- Mẹ Hương, bố Quang
+ Ông bà nội của Quang đã sinh ra 
ai trong ảnh?
-Mẹ Hương, bố Quang
+ Những ai thuộc họ nội?
- TL - NX
+ Những ai thuộc họ ngoại
- TL - NX
 GV KL: 4 bạn cùng chung ông bà, Hồng, Hương phải gọi là ông bà ngoại vì mẹ 2 bạn là con gái của ông bà. Quang, Thuỷ phải gọi là ông bà nội vì bố của 2 bạn là con trai của ông bà
3, Vận dụng và thực hành 
Mục tiêu : Vận dụng kiến thức mới vào làm bài tập
- Y/c HS tự kể về họ nội, họ ngoại của mình 
- NX
- 3- 4 HS kể
*HĐ4: Trò chơi "Ai hô đúng"
* Gắn tấm thẻ ghi tên các mối quan hệ họ hàng khác nhau ->HS phải đưa ra cách xưng hô đúng 
- HS chơi
"Em gái của mẹ"
- Dì
"Em trai của Bố"
- Chú
- NX, đánh giá
*HĐ5: Thái độ tính cảm với họ hàng nội 
* Phát phiếu học tập điền Đ - S vào ô trống 
- làm bài- Đọc bài 
NX
ngoại
- Chỉ cần yêu quí bố mẹ, những người thân trong gia đình 
S
- Họ hàng chỉ gây rắc rối, phiền nhiều cho chúng ta
S
- Chỉ yêu quí họ hàng bên nội
S
- Yêu quí họ hàng 2 bên nội, ngoại như nhau
Đ
=> KL:
4, Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. 
- Những ai thuộc họ nội, những ai thuộc họ ngoại?
- NX tiết học
- 1- 2 HS nêu
- Nghe
Bổ sung kiến thức sau tiết dạy:
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA G 
I. MỤC TIÊU:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
- Nắm được cấu tạo và quy trình viết các chữ hoa G, O, I.
-Viết đúng chữ hoa G(1dòng), Ô, T (1dòng)
- Viết đúng, đẹp theo cỡ nhỏ từ Ông Gióng (1dòng)và câu ứng dụng(1lần) .
+ Năng lực
- Năng lực ngôn ngữ (Nghe , đọc , viết )
+ Phẩm chất :
 -Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
II. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN : 
Mẫu chữ hoa: G, Ô, T, V, X. Tên riêng: Ông Gióng.
Bảng con,phấn màu
III. CÁC HĐ DẠY – HỌC :
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
 1, Khới đông :
Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
- Gọi HS viết bài cũ
- NX, 
- 1 HS viết
-NX
2, Trải nghiệm và khám phá 
Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới .
*HĐ1: Giới thiệu bài 
-Giới thiệu bài - ghi bảng
*HĐ2: HD viết chữ hoa.
- Cho HS quan sát bài viết
B1. Quan sát, NX
+ Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?
Ô, G, T, V, X
- Y/c HS nêu cấu tạo và qui trình viết chữ
- HS nêu
- Viết mẫu, vừa viết vừa nêu qui trình viết chữ:
- Quan sát
B2: Viết bảng 
- Y/c HS viết bảng 
- NX, chỉnh sửa 
- viết bảng 
-NX
 *HĐ3: HD viết từ ứng dụng.
- Gắn từ Ông Gióng 
- 1HS đọc
B1: Giới thiệu 
+ Con hiểu gì về ông Gióng?
-Là nhân vật trong truyện cổ, Thánh Gióng đã đánh giặc ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc
- GV giới thiệu Đền Gióng ở Sóc Sơn là nơi ông Gióng bay về trời hàng năm tổ chức vào ngày mồng 6 tháng giêng
B2: Quan sát, NX 
+ Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao ntn?
- Chữ Ô, G, g cao 2li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li
3, Vận dụng và thực hành 
Mục tiêu : Vận dụng kiến thức mới vào làm bài tập
+ Khoảng cách giữa các chữ ntn?
- Viết mẫu – nêu quy trình viết:
- Quan sát
B3: Viết bảng 
-Y/c HS viết: Ông Gióng 
- NX
- HS viết bảng 
-NX
*HĐ4: HD viết câu ứng dụng
*Gọi HS đọc câu ứng dụng
- 1 HS đọc
B1: Giới thiệu 
- Câu ca dao tả cảnh đẹp và cuộc sống thanh bình của đất nước ta. Trấn Vũ là đền thờ, Thọ Xương là 1 địa danh của Hà Nội xưa
B2: Quan sát và NX
+ Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao ntn?
- HSTL
B3: Viết bảng 
- Y/c HS viết: Gió, Tiếng, Trấn Vũ- NX, chỉnh sửa
- HS lên bảng 
- NX
*H§5: ViÕt vë
- Y/c HS viÕt bµi 
- ViÕt bµi 
- ChÊm 1 sè bµi
 - NX bµi viÕt
4, Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. 
- NX tiÕt häc 
HS nghe 
- Hoµn thµnh bµi ë tiÕt HDH.
Bæ sung sau tiÕt d¹y:
THỦ CÔNG
ÔN TẬP KIỂM TRA CHƯƠNG 1, PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH (T2)
I- MỤC TIÊU:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
- Củng cố cho HS về thực hành gấp, cắt, dán các sản phẩm đã được học.
- Rèn kĩ năng gấp, cắt, dán thành thạo.
- Trình bày sản phẩm có sáng tạo.
+ Năng lực:
-Góp phần phát triển các năng lực:
- NL ngôn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Phẩm chất :
Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
- Có ý thức giữ vệ sinh chung.
II. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN : 
- Giấy, kéo, hồ dán 
III- CÁC HĐ DẠY- HỌC:
1, Khới đông :
Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
 * Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Ghi bảng
2, Trải nghiệm và khám phá 
Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới .
* Hoạt động 2: Thực hành gấp, cắt, dán sản phẩm.
- GV yêu cầu HS nêu các bài gấp cắt dán đã được học
+ Gấp tàu thuỷ có 2 ống khói.
+ Gấp con ếch.
+ Gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng
+ Gấp cắt dán bông hoa.
- Y/c HS nêu các bước gấp, cắt, dán từng sản phẩm.
- Cho HS thực hành gấp, cắt, dán sản phẩm mà em thích.
* Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm
- Y/c HS thực hành theo nhóm tổ
- GVNX - đánh giá
3, Vận dụng và thực hành 
Mục tiêu : Vận dụng kiến thức mới vào làm bài tập
* Hoạt động 4: Tổ chức chơi trò chơi "Ai khéo tay".
- GV chia lớp theo nhóm 4.
- Cho HS thi gấp hoặc gấp cắt sản phẩm mà nhóm mình thích.
- NX - đánh giá
- Khen những nhóm có sản phẩm đẹp, sáng tạo.
4, Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. . .
CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT)
QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT
I- MỤC TIÊU: 
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
- Hiểu vì sao chị Sứ rất yêu quê hương mình.
- Hiểu nghĩa của các từ chứa tiếng có vần oai, oay.
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài: "Quê hương ruột thịt"
- Làm đúng các bài tập chính tả, tìm tiếng có vần oai/oay và thi đọc nhanh, viết đúng tiếng có phụ âm đầu l/n.
+ Năng lực
- Năng lực ngôn ngữ (Nghe , đọc , viết )
+ Phẩm chất :
 -Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
Giáo dục cho HS có ý thức , giữ vở sạch , đẹp –
II. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN : 
- Bảng phụ và bút dạ
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1, Khới đông :
Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
- Đọc cho HS viết : xúc xắc, khoe sắc
- Nhận xét, 
- 2 học sinh 
- NX
2, Trải nghiệm và khám phá 
Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới .
*HĐ1:Giới thiệu bài. 
*HĐ2 : HD viết chính tả: 
+ Trao đổi về nội dung đoạn viết. 
- Giới thiệu - ghi đầu bài
* Đọc đoạn văn một lượt 
+ Vì sao chị Sứ rất yêu quê hương mình?
- 1 học sinh đọc lại 
- Đó là nơi chị sinh ra
+ HD viết từ khó:
 nối, sai trái, da dẻ, ngày xưa
+HD cách trình bày:
- Đọc cho HS viết 
- NX - sửa sai
- Gọi học sinh đọc lại các từ trên. 
+ Bài viết có mấy câu? 
+ Trong bài viết có những dấu câu nào? 
+ Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? 
- 2 HS lên bảng , lớp viết bảng con 
-NX 
-3 câu
+ Các chữ đầu câu và tên riêng. 
3, Vận dụng và thực hành 
Mục tiêu : Vận dụng kiến thức mới vào làm bài tập
+ Viết chính tả: 
+ Nêu tư thế ngồi viết?
- Đọc bài 
- Đọc soát lỗi 
- Nghe – viết bài
- Đổi vở soát lỗi. 
*HĐ3: HD luyện tập 
Bài 2: Đáp án:
Gập ghềnh 
Xào nấm , đua xe, sung sướng , đối xử , sông ngòi , cây sáo , ....
- Chấm 7-10 bài
-NX bài viết
*Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 2 trang 32 vở chính tả 
- Gọi đại diện các nhóm lê

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_3_tuan_10_nam_hoc_2020_2021.doc