Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021

Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021

I- MỤC TIÊU:

+ Kiến thức – Kỹ năng :

- Cảm nhận được tình bạn đẹp đẽ, thân thiết, gắn bó giữa thiếu nhi 2 miền Nam, Bắc qua sáng kiến của các bạn nhỏ Miền Nam gửi tặng cành mai vàng cho bạn nhỏ ở Miền Bắc.

 - Nắm được cốt chuyện

- Đọc đúng các câu hỏi, câu kể, bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời nhân vật và lời dẫn chuyện.

-Dựa vào gợi ý SGK, kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo lời của nhân vật trong truyện

- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.

+ Năng lực

- Năng lực ngôn ngữ (luyện đọc )

- Năng lực giải quyết vấn đề (Tìm hiểu bài)

+ Phẩm chất :

Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .

- Giáo dục HS phải biết quý trọng tình bạn .

II-TÀI LIỆU –PHƯƠNG TIỆN:

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc, tranh, ảnh hoa mai, hoa đào.

III- CÁC HĐ DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Nội dung HĐ của GV HĐ của HS

1. Khởi động

Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. Cho HS hát bài

- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài “Vẽ quê hương”

- Nhận xét,

HS hát bài

-NX, bổ sung

2, Trải nghiệm và khám phá

Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới

*HĐ 1: Giới thiệu bài - Giới thiệu- Ghi bảng

*HĐ 2: Luyện đọc.

- Đọc mẫu * Đọc mẫu toàn bài 1 lượt. - Theo dõi.

- HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Yêu cầu HS luyện đọc từng câu.

- Theo dõi, sửa sai cho HS.

- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp. - HS đọc tiếp nối câu.

- HS đọc từng đoạn

Phát âm: Nắng Phương Nam, Uyên, sững lại, vui lắm, - Chú ý đọc đúng các câu hỏi, câu kể:

Nè,/ sắp nhỏ kia,/ đi đâu vậy?//

Vui/ nhưng mà/ lạnh dễ sợ luôn.// Trời cuối đông lạnh buốt. Những dòng suối hoa trôi dưới bầu trời xám đục/ và làn mưa bụi trắng xóa.//

- HS luyện đọc cá nhân, cả lớp

 - Yêu cầu HS đọc chú giải SGK.

 - Tổ chức luyện đọc đoạn trong nhóm. - 3 HS đọc nối tiếp đoạn

 - Cho 1 - 2 nhóm thi đọc. - Đọc thi

*HĐ 3 :Tìm hiểu bài.

- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh.

* Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài.

+ Truyện có những bạn nhỏ nào?

- Cả lớp đọc

-Uyên,Huê,Phương.

 + Uyên và các bạn đi đâu? vào dịp nào? -Đi chợ hoa,dịp Tết

 + Nghe đọc thư Vân, các bạn ước mong điều gì? -Gửi cho Vân ít nằng phương Nam

 + Phương nghĩ ra sáng kiến gì?

(Cho HS quan sát cành mai)

- Y/c HS thảo luận nhóm trả lời: Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà tết cho Vân?

- Gọi HS đọc câu hỏi 5

- Gọi HS trả lời và nêu lí do vì sao chọn tên đó? -Tặng Vân cành mai

- Thảo luận nhóm - trả lời

- Trả lời theo suy nghĩ của mình.

 - Y/c HS đọc phân vai theo nhóm 4 - HS đọc phân vai

HĐ 4: Luyện đọc lại bài. + Câu chuyện muốn cho ta biết điều gì?

 -Tình cảm đẹp đẽ thân thiết, gắn bó

 

doc 41 trang cuckoo782 2440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12
Thứ hai ngày 24 tháng 11 năm 2020
TOÁN
LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
- Biết đặt tính và thực hiện tính nhân số có 3 chữ số với số có1 chữ số 
- Củng cố về tìm số bị chia chưa biết trong phép chia.
- Tính thành thạo nhân số có 3 chữ số với số có1 chữ số, gấp 1 số lên nhiều lần và giảm 1 số đi nhiều lần
+Năng lực
- Năng lực giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán .
+ Phẩm chất :
Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
Có ý thức tính toán cẩn thận, chính xác.
II-TÀI LIỆU –PHƯƠNG TIỆN: 
- Phấn màu, bảng phụ
III- CÁC HĐ DẠY - HỌC:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Khởi động 
Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
Cho cả lớp hát 1 bài 
HS hát bài 
2, Trải nghiệm và khám phá 
Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới .
*HĐ1: Giới thiệu bài.
- Giới thiệu - Ghi bảng
*HĐ 2:HD luyện tập
Bài 1:(Cột 1,3,4)
Thừa số
423
105
241
Thừa số
2
8
4
Tích
846
840
964
* Gäi HS ®äc yªu cÇu cña bµi.
- Y/c HS lµm bµi- ch÷a bµi- NX 
+ Muèn t×m tÝch ta lµm ntn?
- 1 HS ®äc.
- 1 HS lªn b¶ng lµm
- NX
Bài 2: Tìm x
 x : 3 = 212 x : 5 = 141
 x = 212 x 3 x = 141 x 5
 x = 636 x = 705
* Gọi HS đọc bài.
- Y/c HS làm bài
- Gọi HS đọc bài làm.
- Chữa bài, cho điểm.
+X gọi là gì? Nêu cách tìm x?
- 1 HS đọc.
- HS làm bài- chữa
- NX
Đổi vở nhận xét bài làm của bạn 
Bài 3: Giải toán
* Gọi HS đọc y/c
- 1 HS đọc .
4 hộp có số cái kẹo là:
120x4=480(cái kẹo)
- Y/c HS tóm tắt, làm bài
- Gọi HS đọc bài làm- NX 
- 1 HS lên bảng làm
- 2 HS đọc bài-NX
Bài 4: 
3 thùng có số l dầu là:
125x3=375(l)
Trong thùng còn lại số l dầu là:
 375-185=190(l)
* Gọi HS đọc y/c
- Y/c HS tóm tắt, làm bài
- Gọi HS đọc bài làm- NX 
- 1 HS đọc .
- 1 HS lên bảng làm
- HS đọc bài-NX
Bài 5: 
Số đã cho
12
24
Gấp 3 lần
12x3=36
24x3=72
Giảm 3 lần
12:3=4
24:3=8
* GV lật bảng phụ
- Gọi HS đọc đề bài và mẫu
- Y/c HS tự làm bài- chữa bài- NX 
- Quan sát
- 1HS đọc
- HS làm bài,chữa- 
4, Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. 
+ Muốn gấp (giảm) 1 số lên nhiều lần ta làm ntn?
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét giờ học.
- 1 HS nêu
- Nghe
Rút kinh nghiệm - bổ sung:
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
NẮNG PHƯƠNG NAM
I- MỤC TIÊU:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
- Cảm nhận được tình bạn đẹp đẽ, thân thiết, gắn bó giữa thiếu nhi 2 miền Nam, Bắc qua sáng kiến của các bạn nhỏ Miền Nam gửi tặng cành mai vàng cho bạn nhỏ ở Miền Bắc.
 - Nắm được cốt chuyện
- Đọc đúng các câu hỏi, câu kể, bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời nhân vật và lời dẫn chuyện.
-Dựa vào gợi ý SGK, kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo lời của nhân vật trong truyện
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
+ Năng lực
- Năng lực ngôn ngữ (luyện đọc )
- Năng lực giải quyết vấn đề (Tìm hiểu bài)
+ Phẩm chất :
Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
- Giáo dục HS phải biết quý trọng tình bạn .
II-TÀI LIỆU –PHƯƠNG TIỆN: 
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc, tranh, ảnh hoa mai, hoa đào.
III- CÁC HĐ DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Khởi động 
Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
Cho HS hát bài 
- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài “Vẽ quê hương”
- Nhận xét, 
HS hát bài 
-NX, bổ sung
2, Trải nghiệm và khám phá 
Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới 
*HĐ 1: Giới thiệu bài
- Giới thiệu- Ghi bảng
*HĐ 2: Luyện đọc.
- Đọc mẫu
* Đọc mẫu toàn bài 1 lượt.
- Theo dõi.
- HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Yêu cầu HS luyện đọc từng câu.
- Theo dõi, sửa sai cho HS.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
- HS đọc tiếp nối câu.
- HS đọc từng đoạn
Phát âm: Nắng Phương Nam, Uyên, sững lại, vui lắm, 
- Chú ý đọc đúng các câu hỏi, câu kể:
Nè,/ sắp nhỏ kia,/ đi đâu vậy?//
Vui/ nhưng mà/ lạnh dễ sợ luôn.// Trời cuối đông lạnh buốt. Những dòng suối hoa trôi dưới bầu trời xám đục/ và làn mưa bụi trắng xóa.//
- HS luyện đọc cá nhân, cả lớp
- Yêu cầu HS đọc chú giải SGK.
- Tổ chức luyện đọc đoạn trong nhóm.
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn
- Cho 1 - 2 nhóm thi đọc.
- Đọc thi
*HĐ 3 :Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh.
* Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài.
+ Truyện có những bạn nhỏ nào?
- Cả lớp đọc
-Uyên,Huê,Phương..
+ Uyên và các bạn đi đâu? vào dịp nào?
-Đi chợ hoa,dịp Tết
+ Nghe đọc thư Vân, các bạn ước mong điều gì?
-Gửi cho Vân ít nằng phương Nam
+ Phương nghĩ ra sáng kiến gì?
(Cho HS quan sát cành mai)
- Y/c HS thảo luận nhóm trả lời: Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà tết cho Vân?
- Gọi HS đọc câu hỏi 5
- Gọi HS trả lời và nêu lí do vì sao chọn tên đó?
-Tặng Vân cành mai
- Thảo luận nhóm - trả lời
- Trả lời theo suy nghĩ của mình.
- Y/c HS đọc phân vai theo nhóm 4
- HS đọc phân vai
HĐ 4: Luyện đọc lại bài.
+ Câu chuyện muốn cho ta biết điều gì?
-Tình cảm đẹp đẽ thân thiết, gắn bó
KỂ CHUYỆN 20'
HD kể từng đoạn
* Gọi HS đọc y/c
- 1 HS đọc
- Treo bảng phụ ghi tóm tắt mỗi đoạn.
3, Vận dụng và thực hành 
Mục tiêu : Vận dụng kiến thức mới vào làm bài tập. 
- Gọi 1 HS nhìn gợi ý kể mẫu đoạn 1.
- Từng cặp HS kể
- Nghe, gợi ý nếu HS chưa thuộc:
+ Chuyện xảy ra vào lúc nào?
- 1HS khá kể
+ Uyên cùng các bạn đi đâu?
+ Vì sao mọi người sững lại?
- Gọi HS kể nối tiếp câu chuyện
- 3 HS kể nối tiếp
- Thi kể theo nhóm chọn nhóm kể tốt nhất
- Kể thi
- Tuyên dương HS kể tốt.
4, Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. 
+ Nêu ý nghĩa câu chuyện?
- 1 HS nêu
- Nhận xét giờ học.
Rút kinh nghiệm- bổ sung : 
ĐẠO ĐỨC
TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG (TIẾT 1)
I- MỤC TIÊU:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
- Hiểu thế nào là tích cực tham gia việc trường, việc lớp và vì sao cần tham gia việc lớp, việc trường.
- Hiểu HS phải có bổn phận tham gia việc lớp ,việc trường..
- Hiểu trẻ em có quyền được tham gia những việc có liên quan đến trẻ em.
+ Năng lực:
-Góp phần phát triển các năng lực:
- NL ngôn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Phẩm chất :
Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
-Tự giác tham gia việc lớp ,việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành nhiệm vụ được phân công.
II-TÀI LIỆU –PHƯƠNG TIỆN: 
- Tranh các tình huống HĐ1, thẻ màu.
III, .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Khởi động 
Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
2, Trải nghiệm và khám phá 
Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới 
- Kiểm tra bài học tiết trước
- NX - Đánh giá
-2 HS - NX
*HĐ 1: Giới thiệu bài
- Giới thiệu- Ghi bảng
*HĐ 2: Phân tích tình huống
MT: HS biết được 1 biểu hiện của sự tích cực tham gia việc trường, việc lớp
*HĐ 3: Thảo luận nhóm.
MT: HS biết phân biệt hành vi đúng, hành vi sai trong những tình huống có liên quan đến làm việc lớp, việc trường.
* Y/c HS hát bài "Em yêu trường em"
- Treo tranh
- Giới thiệu tình huống ở BT1
- Y/c HS nêu cách giải quyết
+ Huyền đồng ý đi chơi với bạn.
+ Huyền từ chối không đi và để mặc bạn đi chơi 1 mình
+ Huyền dọa sẽ mách cô giáo
+ Huyền khuyên ngăn Thu tổng vệ sinh xong rồi mới đi chơi.
+ Nếu là Huyền em sẽ chọn cách giải quyết nào?
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày, lớp thảo luận, phân tích.
-> KL: Cách giải quyết 4 là đúng nhất, phù hợp nhất vì thể hiện ý thức tích cực tham gia việc lớp, việc trường và biết khuyên nhủ các bạn khác tham gia cùng làm.
* Cho HS quan sát tranh BT2- đọc y/c và NX các việc làm của các bạn nhỏ trong mỗi tranh
-> KL: Việc làm của các bạn ở tranh 3,4 là đúng
- Việc làm của các bạn ở tranh 1,2 là sai.
- Cả lớp hát
- Quan sát
- Đọc - Nêu cách giải quyết
- Thảo luận nhóm 2 chọn 1 cách ứng xử để chuẩn bị đóng vai
- Đọc - quan sát - NX, đưa ra ý kiến của mình.
*HĐ 4: Bày tỏ ý kiến
-MT: Củng cố nội dung bài học
* Y/c HS đọc nội dung bài tập 3
- GV nêu từng tình huống y/c HS suy nghĩ giơ thẻ bày tỏ thái độ của mình.
-> KL: ý kiến a,b,d là đúng
 ý kiến c là sai
+ Vì sao cần phải tham gia việc lớp, việc trường?
- HS suy nghĩ, giơ thẻ
- Đúng: đỏ
- Sai: xanh
- Lưỡng lự: trắng
- Đọc KL (VBT)
4, Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. 
- Nhận xét giờ học.
- Tìm hiểu các gương tích cực tham gia việc lớp, việc trường.
Rút kinh nghiệm- bổ sung : 
ĐẠO ĐỨC
TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG (TIẾT2)
I. MỤC TIÊU:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
- HS giới thiệu được các tư liệu đã sưu tầm về chủ đề bài học.
- Biết xử lý tình huống
+ Năng lực:
-Góp phần phát triển các năng lực:
- NL ngôn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Phẩm chất :
Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
II-TÀI LIỆU –PHƯƠNG TIỆN: 
Đồ dùng để đóng vai
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Khởi động 
Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
+ Vì sao cần tích cực tham gia công việc lớp, việc trường ?
- Nhận xét, đánh giá
- 2 hs trả lời
- NX
2, Trải nghiệm và khám phá 
Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới *HĐ 1: Giới thiệu bài
*HĐ 2: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm về chủ đề bài học.
- Giới thiệu bài-ghi bảng
* Yêu cầu HS trưng bày các tranh vẽ, các bài thơ, ca dao, tục ngữ mà các em đã sưu tầm.
- Từng cá nhân lên trình bày.Khen những cá nhân sưu tầm được nhiều.
- Trưng bày
- Trình bày
*HĐ 3: Đánh giá hành vi
MT: HS biết đánh giá những hành vi, việc làm ở trường ở lớp .
3, Vận dụng và thực hành 
Mục tiêu : Vận dụng kiến thức mới vào làm bài tập. 
* Em hãy nhận xét những hành vi, việc theo nội dung bài tập 4.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi
- Đại diện các nhóm trình bày - cả lớp trao đổi - nhận xét.
-> KL: Các việc a, d, e, g là những việc làm tốt . ..
+ Em đã làm được những việc gì trong các việc trên?
- Đọc yêu cầu
- Thảo luận 
- Trình bày
- Tự liên hệ
*HĐ 4: Xử lý tình huống và đóng vai
MT: HS có kĩ năng ra quyết định và ứng xử đúng đối với việc lớp, việc trường .
* Chia nhóm (4 nhóm) mỗi nhóm xử lí và đóng vai theo 1 tình huống ở bài tập 5
- Cho HS thảo luận
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày (đóng vai)
- Thảo luận
- Trình bày - đóng vai
4, Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. 
+ Vì sao cần phải tích cực tham gia việc lớp, việc trường? .
- Đọc KL 
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng going.
- Nghe
Rút kinh nghiệm - bổ sung:
Thứ ba ngày 25 tháng 11 năm 2020
TOÁN
SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ. 
I- MỤC TIÊU: 
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
- Giúp HS làm quen với dạng toán so sánh số lớn gấp mấy lần số bé
- Biết cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
- So sánh được số lớn gấp mấy lần số bé
 - Áp dụng để giải bài toán có lời văn
+ Năng lực:
-Góp phần phát triển các năng lực:
- NL ngôn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Phẩm chất :
Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
II-TÀI LIỆU –PHƯƠNG TIỆN: 
- Tranh minh họa bài học, đoạn dây 6 cm 
- Bảng phụ viết sẵn BT1,4
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Khởi động 
Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
- Gọi 2 HS lên bảng.
- Nhận xét, đánh giá. 
- 2 Học sinh 
-NX, bổ sung
2, Trải nghiệm và khám phá 
Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới *HĐ 1: Giới thiệu bài 
*HĐ 2: HD HS so sánh số lớn gấp mấy lần số bé
 6 cm
| | | |
 2cm
| |
Bài giải
Độ dài đoạn thẳng AB gấp độ dài đoạn thẳng CD số lần là:6 : 2 = 3 (lần)
Đáp số: 3 lần
- Giới thiệu bài - ghi bảng 
* GV nêu bài toán.Gọi HS đọc đề toán
- Phân tích bài toán - Vẽ sơ đồ
- Y/c HS lấy 1 sợi dây dài 6 cm quy định 2 đầu A,B, căng dây trên thước, lấy đoạn thẳng bằng 2 cm tính từ đầu A, cắt đoạn dây AB thành các đoạn nhỏ dài 2 cm.
+ Đoạn dây 6cm cắt được mấy đoạn 2cm?
+ Vậy 6cm gấp 2 cm mấy lần?
+ Muốn tìm số đoạn thẳng 2 cm cắt từ đoạn 6cm ta làm tính gì?
- GV: Số đoạn dây cắt ra được cũng chính là số lần mà đoạn thẳng AB (dài 6cm) gấp đoạn thẳng CD (2cm). Vậy muốn tính xem đoạn thẳng AB dài gấp mấy lần đoạn thẳng CD ta làm ntn?
- HD HS trình bày bài giải
-> Bài toán trên gọi là bài toán so sánh số 
- 1 HS đọc
- Quan sát
- Học sinh thực hành nhóm 4 
- 3 đoạn
- 3 lần
- 6 : 2 = 3 (đoạn)
- HS theo dõi
3, Vận dụng và thực hành 
Mục tiêu : Vận dụng kiến thức mới vào làm bài tập. 
*HĐ 3: Luyện tập
Bài 1: Trả lời câu hỏi
Hình tròn xanh gấp hình tròn trắng
a.3 lần b.2 lần c.4 lần
Bài 2: 
Số cây cam gấp số cây cau số lần là:
 20:5 = 4(lần)
 Đáp số : 4 lần
lớn gấp mấy lần số bé.
+ Vậy muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm ntn?
* Gọi HS đọc y/c
- Y/c HS quan sát H(a) và nêu số hình tròn màu xanh, trắng ?
+ Muốn biết số hình tròn màu xanh gấp mấy lần số hình tròn màu trắng ta làm ntn?
+ Vậy trong H(a) số hình tròn màu xanh gấp mấy lần số hình tròn màu trắng?
-Y/c HS làm các phần còn lại.
-NX, cho điểm
* Gọi HS đọc y/c
- Yêu cầu 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vở. 
- Gọi học sinh đọc bài làm - Nhận xét 
 +Bài toán thuộc dạng nào?
+ Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm ntn?
-Lấy SL:SB
- 6 hình xanh, 2 hình trắng
6 : 2 = 3 (lần) 
- 3 lần
- Làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng 
- 1 HS đọc
- Học sinh làm bài, đọc bài
-Đổi vở nhận xét bài làm của bạn 
Bài 3: 
Con lợn nặng gấp con ngỗng số lần là:
 42:6 =7(lần)
 §¸p sè: 7 lÇn
* Gäi häc sinh ®äc ®Ò 
- Yªu cÇu 1 häc sinh nªu tãm t¾t.
- Yªu cÇu 1 häc sinh lªn b¶ng lµm, c¶ líp lµm vë. 
- Gäi häc sinh ®äc bµi lµm.
.
- §äc ®Ò to¸n 
- 1 häc sinh nªu 
- Häc sinh lµm bµi 
- §äc bµi 
- NhËn xÐt. 
4, Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. 
- Muèn biÕt sè lín gÊp mÊy lÇn sè bÐ ta lµm nh­ thÕ nµo?
- NhËn xÐt giê häc 
Rót kinh nghiÖm- bæ sung : 	
THỦ CÔNG
CẮT, DÁN CHỮ I,T (TIẾT2)
I- MỤC TIÊU:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
- Nắm được quy trình kẻ, cắt, dán chữ I,T 
- Kẻ, cắt, dán được chữ I,T đúng quy trình kĩ thuật, các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau,chữ dán tương đối phẳng.
+ Năng lực:
-Góp phần phát triển các năng lực:
- NL ngôn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Phẩm chất :
Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
 - HS thích cắt, dán chữ và yêu thích bộ môn.
II-TÀI LIỆU –PHƯƠNG TIỆN: 
- Tranh quy trình gấp, cắt, dán chữ I,T.
- Đồ dùng: thước, giấy, kéo, hồ dán 
III- CÁC HĐ DẠY- HỌC:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Khởi động 
Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
+ Nêu các bước kẻ, cắt, dán chữ I,T?
- NX - đánh giá
- Giới thiệu- Ghi bảng
-1 HS
-NX, bổ sung
3, Vận dụng và thực hành 
Mục tiêu : Vận dụng kiến thức mới vào làm bài tập. 
*HĐ 2: Thực hành
+ Hãy nhắc lại và thực hiện các thao tác kẻ, gấp, cắt, dán chữ I, T
- Treo tranh quy trình và nhắc lại quy trình kẻ, gấp, cắt, dán chữ I, T
* B1: Kẻ chữ I, T
* B2: Cắt chữ I, T
* B3: Dán chữ I, T
- Y/c HS thực hành
- Quan sát giúp đỡ những em còn lúng túng.
- Cho HS trưng bày sản phẩm
- Chọn sản phẩm đẹp, tuyên dương
- Đánh giá sản phẩm
- 1 HS nhắc lại
- Nghe
-HS thực hành
- Trưng bày sản phẩm
4, Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. 
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà chuẩn bị đồ dùng bài sau cắt dán chữ H, U
- Nghe
Rút kinh nghiệm- bổ sung : 
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 26 tháng 11 năm 2020
TẬP ĐỌC
CẢNH ĐẸP NON SÔNG.
I- MỤC TIÊU: 
 + Kiến thức – Kỹ năng : 
- Biết được các địa danh trong bài qua chú thích
- Cảm nhận được vẻ đẹp và sự giàu có của các miền trên đất nước ta, từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước. 
- Đọc đúng các từ: non sông, Kì Lừa, la đà, mịt mù, Đồng Nai, lóng lánh... 
- Ngắt nghỉ hơi giữa các dòng thơ lục bát và thơ bảy chữ.
 - Giọng đọc biểu lộ niềm tự hào về cảnh đẹp ở các miền đất nước. 
- Học thuộc lòng 2-3 câu ca dao trong bài thơ. 
+ Năng lực:
-Góp phần phát triển các năng lực:
- NL ngôn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Phẩm chất :
Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
-Giáo dục HS yêu vẻ đẹp và tự hào về quê hương đất nước.
II-TÀI LIỆU –PHƯƠNG TIỆN: 
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
- Tranh ảnh về cảnh đẹp nói đến trong câu ca dao.
III- CÁC HĐ DẠY - HỌC:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Khởi động 
Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
- Gọi học sinh đọc nối tiếp 
+ Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà Tết cho Vân? 
+ Qua câu chuyện em hiểu điều gì?
- NX 
- 3 học sinh
-NX 
2, Trải nghiệm và khám phá 
Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới *HĐ 1: Giới thiệu bài. 
*HĐ 2: Luyện đọc. 
+ Đọc mẫu 
- Giới thiệu bài. - ghi bảng 
* GV đọc mẫu toàn bài (đọc giọng nhẹ nhàng, tha thiết, bộc lộ niềm tự hào với cảnh đẹp non sông, nhấn giọng những từ gợi tả.) 
- Học sinh theo dõi 
+ HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
Phát âm:non sông, Kì Lừa, la đà, mịt mù, Đồng Nai, lóng lánh... 
- Yêu cầu học sinh luyện đọc câu .
 - Theo dõi phát hiện từ đọc sai- sửa. 
- Yêu cầu học sinh đọc từng khổ thơ.(2 lần)
- HD đọc: 
VD: Đồng Đăng/ có .Lõa/
 Cã nµng T« ThÞ,/ cã chïa Tam Thanh.//
- T/C ®äc theo nhãm 
- T/C thi ®äc gi÷a c¸c nhãm 
-§äc nèi tiÕp c©u 
- LuyÖn ph¸t ©m
- §äc nèi tiÕp. 
- ®äc c¸ nh©n, ®ång thanh
- §äc nhãm 2 
-Thi ®äc
*HĐ 3 : Tìm hiểu bài. 
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. 
* Yêu cầu học sinh đọc toàn bài. 
+ Mỗi câu ca dao nói đến 1 vùng, đó là những vùng nào?
- GV:
* Tô Thị: tên 1 tảng đá to nằm trên 1 ngọn núi ở TP Lạng Sơn có hình dáng giống 1 người mẹ bồng con trông ra phía xa đang ngóng đợi chồng về.
* Tam Thanh: tên ngôi chùa đặt trong 1 hang đá nổi tiếng ở TP Lạng Sơn.
* Trấn Vũ: 1 đền thờ ở bên Hồ Tây.
* Thọ Xương: tên 1 huyện cũ ở HN trước đây.
->KL: 6 câu ca dao nói về cảnh đẹp của 3 miền Bắc - Trung - Nam trên đất nước ta 
- Y/c HS đọc thầm thảo luận nhóm đôi:
+ Mỗi vùng có cảnh đẹp gì?
+ Theo em ai đã giữ gìn, tô điểm cho non sông ta ngày càng đẹp hơn?
+ Bài thơ cho ta biết điều gì?
- 1 học sinh đọc 
- Câu 1: Lạng Sơn.Câu 2: HN
Câu 3: Nghệ An, Hà Tĩnh.Câu 4: Thừa Thiên Huế và Đà Nẵng.Câu 5: TPHCM, Đồng Nai.Câu 6: Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp.
- Trao đổi nhóm trả lời
*HĐ 4: Đọc thuộc lòng bài thơ. 
* Cho HS HTL bài thơ bằng cách đọc thầm, đọc nhẩm
- Cho HS thi đọc thuộc lòng 6 câu ca dao
- NX bình chọn bạn đọc hay nhất.
- 1 vài học sinh đọc thuộc lòng bài thơ.
4, Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. 
- Qua bài thơ em biết được điều gì?
- Em phảI làm gì để bảo vệ giữ gìn, cảnh đẹp đó?
- NX giờ học. 
- 2 HS nêu
Rút kinh nghiệm - bổ sung : 
TOÁN
LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
- Cách thực hiện so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
- Phân biệt giữa so sánh số lớn gấp mấy lần số bé và so sánh số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị.
-Vận dụng giải bài toán có lời văn
+Năng lực
- Năng lực giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán .
+ Phẩm chất :
Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
II-TÀI LIỆU –PHƯƠNG TIỆN: 
- Bảng phụ chép sẵn BT4
III- CÁC HĐ DẠY HỌC:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Khởi động 
Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
- Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp
+ NX - 
-2 HS lên bảng làm
- NX
2, Trải nghiệm và khám phá 
Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới 
*HĐ 1: Giới thiệu bài.
- Giới thiệu bài -Ghi bảng
*HĐ 2: HD luyện tập
Bài 1: Trả lời câu hỏi 
a) Sợi dây 18m dài gấp 3 lần sợi dây 6m
b)Bao gạo 35 kg cân nặng gấp 7 lần bao gạo 5 kg.
Bài 2: Giải
Số bò gấp số trâu số lần là:
20:4=5(lần)
Bài 3: 127kg
Thửa 1:| | 
Thửa 2:| | | | ?kg
Thửa ruộng thứ 2 thu hoạch được số kg là:127x3=381(kg)
Cả 2 thửa ruộng thu hoạch được số kg là:127+381=508(kg)
Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống.
* Gọi HS đọc đề toán
- Y/c HS làm bài - đọc bài làm
+ Vì sao 18m gấp 3 lần 6m?
+ " 35kg " 7 " 5 kg?
+ Nêu cách tìm số lớn gấp mấy lần số bé?
* Gọi HS đọc đề bài
- Y/c HS phân tích bài toán
- Y/c HS tự làm bài- Chữa bài- NX 
+ Bài toán thuộc dạng nào? nêu cách làm?
* Gọi HS đọc đề bài
- Y/c HS phân tích bài toán
- Y/c HS tự làm bài- Chữa bài- NX 
+ Bài toán thuộc dạng nào? nêu cách làm?
+Nêu cách làm khác?
* GV mở bảng phụ.Y/c HS đọc cột thứ 1
- 1 HS đọc
- HS làm bài - đọc bài
-NX
- 1 HS nêu
- 1HS đọc
- 1 HS lên bảng giải,chữa
-NX
- 1 HS đọc
- HS làm bài, chữa
Đổi vở nhận xét bài làm của bạn 
4, Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. 
- Y/c HS lµm t­¬ng tù víi c¸c cét cßn l¹i- ch÷a bµi- NX 
+ Muèn so s¸nh SL h¬n SB bao nhiªu ®¬n vÞ ta lµm ntn?
+ Muèn so s¸nh SL gÊp mÊy lÇn SB ta lµm ntn?
+ Giê häc h«m nay chóng ta ®­îc «n nh÷ng kiÕn thøc nµo?
-NX giê häc.
- Lµm bµi, ®äc bµi
- LÊy sè lín trõ sè bÐ.
- Sè lín chia sè bÐ
- 1 HS nªu
Rót kinh nghiÖm - bæ sung : 
Thø ba ngµy 25 th¸ng 11 n¨m 2020
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI - SO SÁNH
I- MỤC TIÊU:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
- Biết thêm một kiểu so sánh (so sánh hoạt động với hoạt động)
- Nhận biết các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong khổ thơ.
- Chọn được những từ ngữ thích hợp để ghép thành câu
+ Năng lực:
-Góp phần phát triển các năng lực:
- NL ngôn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Phẩm chất :
Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
- Giáo dục HS biết áp dụng những điều đã học vào nói, viết
II-TÀI LIỆU –PHƯƠNG TIỆN: 
- Bảng lớp chép sẵn khổ thơ BT1
- Bảng phụ viết BT3, bảng nhóm
III- CÁC HĐ DẠY- HỌC:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Khởi động 
Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
- Gọi HS đọc bài điền dấu chấm dấu phẩy giờ trước
- NX- 
2 HS đọc
- NX, bổ sung
2, Trải nghiệm và khám phá 
Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới 
*HĐ 1: Giới thiệu bài.
- Ghi bảng
*HĐ 2 : HD làm bài tập.
Bài 1: 
a) Những từ chỉ hoạt động: lăn, chạy
* Gọi HS đọc y/c
- Y/c HS làm bài - đọc bài làm- chữa bài
- NX, cho điểm 
- 1 HS đọc
- Làm bài, 1HS lên bảng 
b) H/ả so sánh: chạy như lăn tròn
GV: Hoạt động chạy của những chú gà được so sánh với hoạt động "lăn tròn" 
-NX
của những hòn tơ nhỏ. Đây là 1 cách so sánh mới: so sánh hoạt động với hoạt động. Cách
so sánh này giúp ta cảm nhận được hđ của những chú gà con thật ngộ nghĩnh đáng yêu.
Bài 2: 
Sự vật,con vật
Hoạt động
Từ so sánh
Hoạt động
a.Con trâu đen
(chân)đi
như
đập đất
b.Tàu cau
vươn
như
(tay) vẫy
c.
Xuồng con
đậu
húc húc
nhưnhư
nằm
đòi
*Y/c HS đọc đề bài
- Y/c HS thảo luận nhóm đôi- làm bài
-NX - chốt lại lời giải đúng
+ Nêu tác dụng của những hành động được so sánh?
- 1 HS đọc.
- thảo luận - làm bài.
- Trình bày kết quả-NX
-Làm rõ thêm h/ả của con vật, sự vật được so sánh
Bài 3: 
-Những ruộng lúa..đã trổ bông.
-Những chú voi..huơ vòi...
-Cây cầu làm bằng..bắc qua ...
* Gọi HS đọc y/c
- Dán 3 tờ phiếu đã ghi sẵn nội dung lên bảng cho HS thi nối nhanh, viết đúng.
- Đọc y/c
- 3 nhóm lên bảng thi- Nhận xét
-Con thuyền...lao băng băng..
4, Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. 
- NX - chốt lời giải đúng:
+ Con có NX gì về các câu trên?
- Nhắc lại kiến thức vừa ôn.
-NX giờ học.
- Bài sau: MRVT: Địa phương. Dấu (?), ( !)
- thuộc mẫu câu Ai làm gì?
Rút kinh nghiệm - bổ sung : 
TỰ NHIÊN - XÃ HỘI
PHÒNG CHÁY KHI Ở NHÀ
I- MỤC TIÊU: 
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
-Nêu được những việc nên và không nên làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà
- Xác định được 1 số vật dễ gây cháy và giải thích vì sao không được đặt chúng ở gần lửa.
 - Nói được những thiệt hại do cháy gây ra.
 -Biết cách xử lí khi xảy ra cháy.
+ Năng lực:
-Góp phần phát triển các năng lực:
- NL ngôn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Phẩm chất :
Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
 -Biết phòng cháy khi ở nhà .
II-TÀI LIỆU –PHƯƠNG TIỆN: 
- Sưu tầm những mẩu tin trên báo về những vụ hỏa hoạn.
- Hình ảnh 1 số vụ gây cháy cùng với những nơi cất giữ chúng.
III, .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Khởi động 
Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
- Kiểm tra nội dung bài học trước
- Học sinh trả lời
2, Trải nghiệm và khám phá 
Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới 
 *HĐ 1:Giới thiệu bài
- Giới thiệu bài- Ghi bảng
*HĐ 2 : Làm việc với SGK và thông tin sưu tầm được
- MT: Xác định được 1 
số vật dễ cháy và giải thích tại sao không được đặt chúng ở gần lửa, nói được những thiệt hại do cháy gây ra.
*GV nêu y/c- Tiến hành:
-B1: làm việc theo nhóm đôi
Y/c HS quan sát H1,2 (SGK) để hỏi và trả lời theo gợi ý sau:
+ Em bé trong H1 có thể gặp tai nạn gì?
+ Chỉ ra những gì dễ cháy trong H1?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu can dầu hỏa hoặc đống củi khô bị bắt lửa?
- B2: làm việc cả lớp:
Y/c đại diện nhóm trình bày
->KL: Bếp ở H2 an toàn hơn
- B3: GV cùng HS kể 1 số câu chuyện về thiệt hại do cháy gây ra.
- Y/c HS thảo luận tìm hiểu, phân tích nguyên nhân dẫn đến các vụ hỏa hoạn đã kể.
- GV: Cháy có thể xảy ra mọi lúc, mọi nơi và có rất nhiều nguyên nhân cháy.
- Quan sát, hỏi và trả lời theo nhóm 
- Các nhóm báo cáo - nhận xét bổ sung
- Thảo luận nhóm đôi - nêu kết quả-NX
*HĐ 3: Thảo luận - đóng vai
MT: nêu được những việc cần làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà. Biết cất diêm, bật lửa cẩn thận, xa tầm với của em nhỏ.
*GV nêu y/c
 -B1: Động não
- B2: Thảo luận - đóng vai: mỗi nhóm thảo luận 1 nội dung
+ Nhóm 1: bạn sẽ làm gì khi thấy diêm hay bật lửa vứt lung tung trong nhà mình
+Nhóm2: Những thứ dễ bắt lửa như: xăng, dầu hỏa nên được cất giữ ở đâu trong nhà. + Nhóm3: bếp của nhà bạn chưa thật gọn gàng, ngăn nắp bạn có thể nói hoặc làm gì để thuyết phục người lớn dọn dẹp.
+ Nhóm4: Trong khi đun nấu, bạn & những người trong gia đình cần chú ý điều gì để phòng cháy?
- B3: Làm việc cả lớp
- Đại diện các nhóm trình bày- NX - bổ sung
-> KL: (SGK)
- 4 nhóm thảo luận - ghi kết quả, phân công đóng vai.
- Trình bày -NX
- Đọc
*HĐ 4 : Chơi trò chơi: "Gọi cứu hỏa"
 MT: HS biết phản ứng khi gặp trường hợp cháy.
* B1: GV nêu tình huống cháy cụ thể
- Cấc nhóm thực hành báo động cháy, theo dõi phản ứng của HS.
- NX và HD 1 số cách thoát hiểm khi gặp cháy, cách gọi điện thoại 114 để báo cháy ở thành phố.
- Nghe
- Thực hành
- nghe
4, Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học và dặn dò. 
+ Để phòng cháy khi đun nấu chúng ta phải làm gì?
- NX giờ học 
Rút kinh nghiệm - bổ sung:
TOÁN
BẢNG CHIA 8
I- MỤC TIÊU:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
- Biết cách ập bảng chia 8 dựa vào bảng nhân 8 và học thuộc bảng chia 8.
- Vận dụng bảng chia 8 để giải bài toán có liên quan.
- Có ý thức học thuộc bảng nhân, chia để vận dụng giải toán chính xác.
+Năng lực
- Năng lực giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán .
+ Phẩm chất :
Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt 
II-TÀI LIỆU –PHƯƠNG TIỆN: 
- Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 8 chấm tròn.
III- CÁC HĐ DẠY - HỌC:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Khởi động 
Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
- Yêu cầu HS đọc bảng nhân 8
- Nhận xét, .
- Đọc, nhận xét
2, Trải nghiệm và khám phá 
Mục tiêu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới 
*HĐ 1:Giới thiệu bài.
- Giới thiệu- Ghi bảng
*HĐ 2:Lập bảng chia 8
- Gắn một tấm bìa có 8 chấm tròn và hỏi:
 8 : 8 = 1
18 : 8 = 2
+ Lấy 1 tấm bìa có 8 chấm tròn vậy 8 lấy 1 lần là mấy?
- HS lấy đồ dùng.
- 8 lấy 1 lần là 8.
24 : 8 = 3
32 : 8 = 4
+ Hãy viết phép tính tương ứng với “8 lấy 1 lần”?
8 x 1 = 8
40 : 8 = 5
48 : 8 = 6
+ Trên tấm bìa có 8 chấm tròn, ta cầm lấy 8 chấm tròn thì cầm mấy tấm bìa?
-Cầm 1 tấm bìa.
56 : 8 = 7
+ Hãy nêu phép tính để được số tấm bìa?
8 : 8 = 1 (tấm bìa)
64 : 8 = 8
+ Vậy 8 : 8 = ?
8 : 8 = 1
72 : 8 = 9
80 : 8 = 10
- Gắn lên bảng 2 tấm bìa “1 tấm có 8 chấm tròn, 2 tấm như thế có tất cả ? chấm tròn?
- 16 chấm tròn.
+ Hãy lập phép tính để được số chấm tròn?
8 x 2 = 16
+ Trên tất cả các tấm bìa có 16 chấm tròn, 1 tấm có 8 chấm tròn. Hỏi có bao nhiêu tấm bìa?
-2 tấm bìa
+ Hãy nêu phép tính tương ứng?
16 : 8 = 2 (tấm bìa)
+ Vậy 16 : 8 = ?
16 : 8 = 2
-> Ghi bảng
16 : 8 = 2
+ Xây dựng tiếp: 8 x 3 = ..?
8 x 3 = 24
Vậy 24 : 8 = ?
24 : 8 = 3
-> Lần lượt ta lập hết bảng chia 8.
- GV ghi bảng
HS làm theo nhóm đôi- nêu kết quả
*HĐ 3: Học thuộc bảng chia.
*Cho HS đọc thuộc bảng chia 8
- Cả lớp đọc 
- Hãy tìm điểm chung của các phép tính trong bảng chia 8?
-Số chia cùng là 8
+ Con có nhận xét gì về các số bị chia trong bảng chia 8?
- Là dãy số đếm thêm 8, bắt đầu từ 8.
3, Vận dụng và thực hành 
Mục tiêu : Vận dụng kiến thức mới vào làm bài tập. 
- Tổ chức thi đọc thuộc bảng chia 8.
- HS đọc 
*HĐ 4: Luyện tập 
Bài 1: (Cột1,2,3)
* Bài tập yêu cầu gì?
- HS đọc đầu bài.
24 : 8=3 16 : 8=2 
40 : 8=5 48 : 8=6 
32 : 8=4 8 : 8=1 
- Y/c HS lµm theo nhãm ®«i 1 HS ®äc, 1 HS tr¶ lêi.
- Gäi HS ®äc bµi lµm- NhËn xÐt
- HS lµm bµi miÖng theo nhãm ®«i
- §äc bµi, nhËn xÐt
Bài 2: (Cột1,2,3)
 8 x 5 =40 8 x 6 =48
40 : 8 =5 48 : 8 =6
40 : 5 = 8 48 : 6 =8
* Bài yêu cầu gì?
- Gọi HS đọc nối tiếp kết quả
- NX - củng cố.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_3_tuan_12_nam_hoc_2020_2021.doc