Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 33 - Năm học 2020-2021

Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 33 - Năm học 2020-2021

I MỤC TIÊU:

+ Kiến thức – Kỹ năng :

- HS biết cách làm quạt giấy tròn

-Làm được quạt giấy tròn.Các nếp gấp có thể cách nhau hơn 1 ô và chưa đều nhau.Quạt có thể chưa tròn

+ Năng lực:

-Góp phần phát triển các năng lực:

- NL ngôn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.

+ Phẩm chất :

Giỏo dục học sinh yờu thớch mụn học , liờn hệ bản thõn tốt .

- Yêu thích sản phẩm của mình làm được

II. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN:

Mẫu quạt giấy tròn

-Giấy thủ công, sợi chỉ, kéo, hồ

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Nội dung HĐ của GV HĐ của HS

1. Khởi động

Mục tiờu : Tạo khụng khớ vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của 2, Trải nghiệm và khỏm phỏ

Mục tiờu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới

*HĐ1 Giới thiệu bài

*HĐ2 Thực hành:

4, Định hướng học tập tiếp theo.

Mục tiờu : Củng cố kiến thức đó học và dặn dũ.

 -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

-GV giới thiệu bài

+ Tiết trước học thủ công bài gì ?

+ Nhắc lại các bước làm quạt giấy tròn?

- GV nhận xét và hệ thống lại các bước làm quạt giấy tròn

-Cho HS thực hành

- GV gợi ý học sinh trang trí quạt bằng cách vẽ các hình hoặc dán các nan giấy bạc nhỏ hay kẻ các đường màu song song theo chiều dài tờ giấy trước khi gấp quạt

- Để làm được chiếc quạt tròn, đẹp sau khi gấp xong mỗi nếp gấp phải miết thẳng và kĩ. Gấp xong cần buộc chặt chỉ vào đúng nếp gấp giữa. Khi dán cần bôi hồ mỏng và đều

- GV giúp đỡ học sinh còn lúng túng

- GV nhận xét giờ học

- Chuẩn bị đồ dùng bài sau

- Làm quạt

- B1: Cắt giấy

 B2: Gấp, dán quạt

 B3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt

- Học sinh thực hành

 

doc 40 trang cuckoo782 2820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 33 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33: 
Tập đọc - Kể chuyện
Cóc kiện trời
I Mục tiêu: 
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
. Kiến thức: + Hiểu từ ngữ: thiên đình, náo động, địch thủ, 
	 + Học sinh hiểu nội dung truyện: Do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của Trời, buộc Trời phải làm mưa cho hạ giới.
 . Kĩ năng: 	+ Đọc đúng 1 số từ ngữ lớp hay đọc sai: nắng hạn, nứt nẻ, trụi lá, náo động, hùng hổ, nổi loạn, nghiến răng, ...
	+ Biết thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn. Biết đọc phân biệt lời 	dẫn chuyện và lời các nhân vật.
	 + Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại được 1 đoạn câu chuyện bằng lời của 1 nhân vật trong chuyện.
+ Năng lực
- Năng lực ngụn ngữ (luyện đọc )
- Năng lực giải quyết vấn đề (Tỡm hiểu bài)
+ Phẩm chất :
Giỏo dục học sinh yờu thớch mụn học , liờn hệ bản thõn tốt .
II. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN :
 Tranh SGK (chủ điểm, bài học)
	 - Bảng phụ	
	 - Tranh kể chuyện (Bộ tranh)
 - Giỏo ỏn điện tử 
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Khởi động 
Mục tiờu : Tạo khụng khớ vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dựng học tập của HS.
2, Trải nghiệm và khỏm phỏ 
Mục tiờu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới .
*HĐ1: Giới thiệu bài
*HĐ2: Luyện đọc
a) GV đọc toàn bài : 
b) GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
- Đọc từng câu
Phát âm: nứt nẻ, chum nước, nấp,nổi giận, lâu lắm rồi, nổi loạn...
- Đọc từng đoạn 
(Ti vi)
*HĐ3: Tìm hiểu bài
*HĐ 4: Luyện đọc lại
3, Vận dụng và thực hành 
Mục tiờu : Vận dụng kiến thức mới vào làm bài tập. 
1. Nêu nhiệm vụ:
2. Hướng dẫn kể:
4, Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiờu : Củng cố kiến thức đó học và dặn dũ. 
Cho HS hỏt 1 bài 
Cho HS chơi trũ chơi tiếp sức .
*GV giới thiệu chủ điểm và bài đọc 
- Y/C HS quan sát tranh minh họa bài tập đọc . 
* GV đọc toàn bài: 
- Đoạn 1: Giọng khoan thai 
- Đoạn 2: Giọng hồi hộp-> khẩn trương-> sôi động 
-Đoạn 3: Phấn chấn thể hiện niềm vui chiến thắng .
- Cho HS đọc nối tiếp câu
- GV sửa lỗi phát âm cho học sinh
- Yêu cầu 3 học sinh nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài
- Đọc đoạn 1
+Con hiểu thiên đình là ntn ?
- Đọc đoạn 2
+Tìmtừ gần nghĩa với: náo động? 
- GV giải nghĩa từ lưỡi tầm sét
- Đọc đoạn 3
- Đọc chú giải từ túng thế
- Đọc theo nhóm.
- Thi đọc theo nhúm
- Đọc ĐT đoạn 2
*Gọi HS đọc bài
+ Vì sao Cóc phải lên kiện Trời?
Giảng từ : nứt nẻ , hạ giới 
+ Cóc cùng những bạn nào lên kiện Trời?
+ Cóc sắp xếp đội ngũ như thế nào trước khi đánh trống ?
+Đội quân nhà Trời gồm những ai?
+ Kể lại cuộc chiến đấu giữa 2 bên?
Giảng từ : Lưỡi tầm sột 
+Vì sao Cóc và các bạn lại thắng đội quân nhà Trời?
+ Sau cuộc chiến, thái độ của Trời thay đổi như thế nào ?
+ Theo con, Cóc có những điểm gì đáng khen ?
Nờu nội dung bài ? 
-> GV kết luận: Cóc đại diện cho nguyện vọng của người nông dân luôn mong muốn mưa thuận gió hòa để sản xuất . 
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài 
- HD đọc: giọng hồi hộp càng về sau, càng khẩn trương, sôi động.Nhấn giọng những từ ngữ tả cuộc chiến đấu của Cóc và các bạn
-Cho HS luyện đọc theo nhóm 3 đọc theo vai
-Cho các nhóm thi đọc-NX
Kể chuyện 20 phỳt
- GV nêu
+ Con thích kể theo vai nào?
- GV gợi thêm có thể kể theo rất nhiều vai khác nhau
+ Vai Cóc
+ Vai các bạn của Cóc
+ Vai Trời
- Nêu nội dung từng tranh
- GV lưu ý:
+ Kể bằng lời của ai cũng phải xưng “tôi”
+ Kể bằng lời của Cóc thì có thể kể từ đầu đến cuối như trong truyện
+ Kể bằng lời nhân vật khác thì chỉ kể từ khi các nhân vật ấy tham gia câu chuyện
- Gọi HS kể mẫu
- GV nhận xét, rút kinh nghiệm cách kể
- Chia nhóm tập kể
-Gọi 1 số nhóm kể trước lớp
-Gọi 1 HS kể cả câu chuyện-NX
- Nhắc lại nội dung truyện
- GD HS 
- GV NX giờ học
 HS hỏt 1 bài 
 HS chơi trũ chơi tiếp sức .
- HS quan sát tranh chủ điểm 
- Q/s –Lắng nghe 
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- 1 số nhóm thi đọc 
- Cả lớp đọc 
- Vì Trời lâu ngày không 
mưa, hạ giới bị hạn lớn
- Cua, Gấu, Cọp, Ong, Cáo.
- Cóc bố trí lực lượng ở những chỗ bất ngờ phát huy được sức mạnh của mỗi con vật : Cua ở trong chum nước; ong đợi sau cánh cửa; Cáo, Gấu,Cọp núp sau cánh cửa.
-Gà, Chó, Thần Sét
- Cóc 1 mình bước tới, lấy dùi đánh 3 hồi trống Trời nổi giận sai Gà ra trị tội 
-Vì các bạn dũng cảm, biết phối hợp với nhau
- Trời mời Cóc vào thương lượng, nói rất dịu giọng, lại còn hẹn với Cóc lần sau muốn mưa chỉ cần nghiến răng báo hiệu.
- HS trao đổi nhóm 
- Trả lời ( Cóc có gan lớn dám đi kiện trời, mưu trí khi chiến đấu chống quân nhà trời, cứng cỏi khi nói chuyện với trời – Cóc biết sắp xếp phân công các bạn một cách hợp lý nên đã thắng độ quân hùng hậu nhà trời.- Cóc thương muôn loài dưới hạ giới.
- HS nờu 
- HS chia thành nhóm được phân vai và luyện đọc theo vai (3 nhân vật: người dẫn chuyện, Cóc, Trời).
-> 2 nhóm thi đọc theo vai.-> HS nhận xét, bình chọn
+ Tranh 1: Cóc rủ các bạn đi kiện Trời
Tranh 2: Cóc đánh trống kiện Trời
Tranh 3: Trời thua phải thương lượng với Cóc
Tranh 4: Trời làm mưa
đề kiểm tra môn toán – lớp 3
Thời gian : 40 phút 
Họ và tên : .. Lớp 3 .
Phần 1: Phần trắc nghiệm: 
Mỗi bài tập dưới đây có câu trả lời A, B, C, D. Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
1. Số liền sau của 68 457 là:
A. 68 467 B. 68 447 C. 68 456 D. 68 458
2. Các số 48 617, 47 861, 48 716, 47 816 sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là:
A. 48 617 ; 48 716 ; 47 861 ; 47 816
B. 48 716 ; 48 617 ; 47 861 ; 47 816
C. 47 816 ; 47 861 ; 48 617 ; 48 716
D. 48 617 ; 48 716 ; 47 816 ; 47 861
3. Kết quả của phép cộng 36 528 + 49 347 là:
A. 75 865 B. 85 865 C. 75 875 D. 85 875
4. Kết quả của phép trừ 85 371 - 9 046 là:
A. 76 325 B. 86 335 C. 76 335 D. 86 325
5. 7m 3cm đổi ra cm là :
 A. 73 cm : B. 703 cm ; C. 730 cm
6. Hỡnh chữ nhật cú chiều dài 7 cm, chiều rộng 5cm . Diện tớch là :
 A . 35 cm ; B. 35 cm2 ; C. 40 cm2 
Phần 2: Phần tự luận: 
Bài 1:Đặt tớnh rồi tớnh 
45730 + 36194 85670-58329 40729 x 4 12485 : 3
Bài 2: Tìm X: 
 a) X : 5 = 14 684 b) X x 3 + 2768 = 3113
Bài 3. Ngày đầu cửa hàng bán được 230 mét vải. Ngày thứ hai bán được 340 mét vải. Ngày thứ ba bán được bằng 1/3 số mét vải bán được trong cả hai ngày đầu. Hỏi ngày thứ ba cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải ? 
Thứ hai ngày thỏng năm 2020
Toán
ễN tập các số đến 100 000
I Mục tiêu: 
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
Giúp học sinh củng cố về
- Đọc, viết các số trong phạm vi 100 
 - Viết số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại.
- Tìm số còn thiếu trong 1 dãy số cho trước.
Kĩ năng: Đọc, viết số thành thạo
+Năng lực
- Năng lực giao tiếp – hợp tỏc ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tớnh toỏn .
+ Phẩm chất :
Giỏo dục học sinh yờu thớch mụn học , liờn hệ bản thõn tốt .
II. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN :
- Có thể sử dụng phấn mầu, bảng phụ để thể hiện bài tập 1, 4
-Giỏo ỏn điện tử 
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Khởi động 
Mục tiờu : Tạo khụng khớ vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dựng học tập của HS
2, Trải nghiệm và khỏm phỏ 
Mục tiờu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới 
- Cho HS hỏt 1 bài 
Cho HS chơi trũ chơi tiếp sức .
 HS hỏt 1 bài 
 HS chơi trũ chơi tiếp sức .
*HĐ1: Giới thiệu bài
- Giới thiệu - ghi đầu bài
3, Vận dụng và thực hành 
Mục tiờu : Vận dụng kiến thức mới vào làm bài tập. 
*HĐ2: Luyện tập(Ti vi)
Bài 1: *ễn về biểu diễn các số 
* Gọi HS đọc y/c
- 1 HS đọc
trên tia số 
a.10000,20000,30000,40000,
50000,60000,70000,80000,
90000,100000
b.75000,80000,85000,90000,
95000,100000
*Bài 1: Viết số
- Gọi HS đọc Y/C.
a. HS nêu nxét: Số ứng với vạch liền sau lớn hơn số ứng với vạch liền trước nó 10000.
- YC HS làm bài. Nxét.
b. HS nêu n xét: Số ứng với vạch liền sau lớn hơn số ứng với vạch liền trước nó là 5000.
- YC HS làm bài. Nxét.
-> GV chốt lời giải đúng.
* Củng cố: Nêu cách điền số?
=> GV chốt cách điền số, quy luật của tia số.
- HS làm bài vào SGK
- 1 HS đọc Y/C.
- HS nêu nxét,
- HS làm bài . Chữa bài.
- HS làm bài
* ễn về đọc , viết các số trong phạm vi 100 000
Bài 2: Đọc các số
54 175: Năm mươi tư nghìn một trăm bảy mươi lăm
 90 631: Chín mươi nghìn sáu trăm ba mươi mốt
 14 034 :Mười bốn nghìn không trăm ba mươi tư.
*- Gọi HS đọc Y/C.
- GV hướng dẫn HS đọc số đúng qui định, đặc biệt với các số có tận cùng bên phải là các chữ số 1, 4, 5.
- YC HS làm bài rồi chữa bài theo mẫu.
- GV nhận xét, chốt cách đọc đúng.
* Củng cố: Nêu cách đọc số?
=> GV chốt cách đọc số. Lưu ý HS với các số có tận cùng bên phải là các chữ số 1, 4, 5.
- HS làm bài vào vở
- 1 HS đọc Y/C.
- HS làm bài.
-đổi vở KT chộo
- HS lên bảng đọc số
Bài 3 a,b cột 1: Viết số (theo mẫu)
a) .6819 = 6000+800+10+9
2096 = 2000+90+6
5204 = 5000+200+4
b).4000+600+30+1=4631
9000+900+90+9=9999
9000+9=9009
Gọi HS đọc Y/c.
- a. Có thể nêu bài mẫu như sau:
Số 9725: 9 nghìn 7 trăm, 2 chục, 5 đơn vị được viết thành 
9725 = 9 + 700 + 20 + 5
- GV yêu cầu HS làm bài
- Nêu cách viết thành tổng của các số?
=> GV chốt cách viết số thành tổng của các hng.
- HS làm bài vào vở
- 1 HS đọc 
- HS làm bài.
-đổi vở KT chộo
* Ôn về tìm số còn thiếu trong một dãy số cho trước 
Bài 4: 
a) 2005, 2010, 2015, 2020, 2025
b,14300,14400,14500,14600,14700
c,68000,68010,6802,68030,6040
- Gọi HS đọc YC.
- Cho HS nxét về đặc điểm từng dãy số để giải thích lí do viết các số còn thiếu vào chỗ chấm.
> Chữa bài, nhận xét, chốt lời giải đúng
* Củng cố: Nêu cách điền số?
- Nêu quy luật của dãy số?
- 1 HS đọc YC.
- HS làm bài, 1 HS làm bảng. -đổi vở KT chộo
4, Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiờu : Củng cố kiến thức đó học và dặn dũ. 
- Tổng kết lại nội dung đã ôn
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò bài sau: Ôn tập các số đến 100000
Rút kinh nghiệm - bổ sung:
 ..
Chính tả (nghe viết)
Cóc kiện trời
I Mục tiêu: 
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
- Nghe viết chính xác nội dung bài ,trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
- Viết đúng tên 5 nước láng giềng Đông Nam á 
- Điền đúng vào chỗ trống các âm vần dễ lẫn d/r/gi; l/n; s/x
+ Năng lực
- Năng lực ngụn ngữ (Nghe , đọc , viết )
+ Phẩm chất :
 -Giỏo dục học sinh yờu thớch mụn học , liờn hệ bản thõn tốt .
Giỏo dục cho HS cú ý thức , giữ vở sạch , đẹp .
II. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN :
- Bảng con + Ti vi, mỏy tớnh
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Khởi động 
Mục tiờu : Tạo khụng khớ vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dựng học tập của HS
2, Trải nghiệm và khỏm phỏ 
Mục tiờu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới .
- Cho HS hỏt 1 bài 
Cho HS chơi trũ chơi tiếp sức .
- HS hỏt 1 bài 
 HS chơi trũ chơi tiếp sức .
*HĐ1: Giới thiệu bài
- Giới thiệu - ghi bảng
*HĐ2: HD viết chính tả
- GV đọc mẫu
- HS đọc lại
B1: Trao đổi nội dung 
(Ti vi)
+ Vì sao Cóc lên kiện Trời? Cóc lên thiên đình kiện Trời với những ai?
-Vì trời hạn hán đẫ lâu .
- Với Cua, Gấu, Cáo, Cọp và Ong.
B2. HD viết từ khó : 
Lâu, làm ruộng, chim muông, khôn khéo, quyết 
+ Hãy tìm từ khó viết?
GV đọc các từ khó cho HS viết -NX
- HS tìm
- HS viết nháp và bảng lớp -NX
B3. HD trình bày
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
+ Bài này thuộc thể loại gì? Nêu cách trình bày?
+ Nêu tư thế ngồi viết?
- 3 câu
-HS nêu: - Các chữ đầu tên bài, đầu đoạn, đầu câu và tên riêng: Cóc, Trời, Cua, Gấu, Cọp, Ong, Cáo.
- Văn xuôi 
- HS nêu 
B4: Viết bài
B5 : Chấm bài – chữa bài: 
GV đọc cho HS viết bài.
- GV qsát và uốn nắn.
- GV đọc lần 3
-- Thu 5 - 7 bài chấm và nxét.
- HS viết bài.
- HS soát lỗi cá nhân
*HĐ3: Luyện tập(Ti vi)
Bài 2: 
a. sa ngó, xa xụi, cỏ sấu, cõy sấu, xấu xớ
b.Duyờn dỏng, giữa, dõy, c. nún,này, lỳc, nắng
lưỡi liềm, lấp lú
nú, lại, lạc, lần nữa
làm, lưỡng
- Gọi HS đọc YC.
- YC HS làm bài. Chữa bài. Nxét.
-> GV nxét và chốt lời giải đúng.
-> Củng cố: Làm thế nào để có thể điền đúng âm đầu?
=> GV chốt cách viết đúng
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài. -đổi vở KT chộo
Chữa bài
4, Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiờu : Củng cố kiến thức đó học và dặn dũ. 
- Củng cố về chính tả nghe viết.
- GV nhận xét giờ học.
Rút kinh nghiệm - bổ sung:
 ..
Đạo đức (dành cho địa phương)
Thi tìm hiểu về quyền trẻ em
I Mục tiêu: 
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
- HS nắm được một số thông tin về công ước quốc tế về quyền trẻ em.
- Một số điều khoản trong luật bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em.
- Học sinh thực hiện tốt cỏc quyền trẻ em.
- Giỳp HS biết thực hiện tốt cỏc quyền của trẻ em.
+ Năng lực:
-Gúp phần phỏt triển cỏc năng lực:
- NL ngụn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tỏc, NL giải quyết vấn đề và sỏng tạo.
+ Phẩm chất :
Giỏo dục học sinh yờu thớch mụn học , liờn hệ bản thõn tốt .
II. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN :
Ti vi, mỏy tớnh
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Khởi động 
Mục tiờu : Tạo khụng khớ vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dựng học tập của HS
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2, Trải nghiệm và khỏm phỏ 
Mục tiờu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới 
- Giới thiệu - Ghi bảng
*HĐ1: Giới thiệu bài *HĐ2: Tìm hiểu công ước quốc tế về quyền 
- GV đọc cho HS nghe 1 số thông tin về công ước quốc tế về quyền trẻ em
- nghe
trẻ em(Ti vi)
1. Những mốc quan trọng
2. Nội dung cơ bản
3. Một số điều khoản liên quan đến chương trình đạo đức lớp 3.
+ Công ước chính thông qua ngày tháng năm nào?
- 20/ 11/ 1989
+Việt Nam phê chuẩn công ước ngày tháng năm nào?
20/ 2/ 1990
3, Vận dụng và thực hành 
Mục tiờu : Vận dụng kiến thức mới vào làm bài tập. 
+ Trẻ em có quyền gì?
- GV tổng hợp
- HS tự nêu - NX
*HĐ3: Hiểu luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam.
- Bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em.
+ Trẻ em có những quyền gì?
- Bày tỏ ý kiến
- Quyền sống với cha mẹ
- Quyền vui chơi giải trí 
+ Trẻ em có bổn phận gì?
- Yêu quý, kính trọng lễ phép với ông bà cha mẹ, chăm chỉ học tập thực hiện nội quy nhà trường, tôn trọng pháp luật.
+Bài học nào trong chương trình đạo đức có liên quan đến quyền và bổn phận trẻ em? Đó là những quyền và bổn phận nào?
- HS tự nêu
4, Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiờu : Củng cố kiến thức đó học và dặn dũ. 
- NX giờ học
Rút kinh nghiệm - bổ sung:
 ..
ĐẠO ĐỨC
Tìm hiểu những nét truyền thống nổi bật của thỊ TRẤN SểC SƠN 
Mục tiêu: 
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
- Những nột khỏi quỏt về Thị Trấn Súc Sơn nơi cỏc em đang học tập và sinh sống 
- Những nét truyền thống nổi bật của địa phương.
- HS luụn tự hào và thêm yêu quê hương
- Thi đua học tập chăm ngoan để xây dựng quê hương giàu đẹp.
+ Năng lực:
-Gúp phần phỏt triển cỏc năng lực:
- NL ngụn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tỏc, NL giải quyết vấn đề và sỏng tạo.
+ Phẩm chất :
Giỏo dục học sinh yờu thớch mụn học , liờn hệ bản thõn tốt .
II. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN :
 Tư liệu .MÁY TÍNH , BÀI GIẢNG 
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú
2’
1’
12’
23’
2’
1. Khởi động 
Mục tiờu : Tạo khụng khớ vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dựng học tập của HSB. Bài mới:
2, Trải nghiệm và khỏm phỏ 
Mục tiờu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới 1. Giới thiệu:
- GV nêu mục tiêu tiết học
- GV ghi bảng tên bài
2. Nội dung các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về địa phương(Ti vi)
- Em ở huyện nào ? 
- Em ở khu vực nào của huyện Súc sơn
- Xã em có bao nhiêu thôn? Đó là những thôn nào?
=> GV kết luận: Thị Trấn Súc Sơn nằm ở huyện Súc Sơn gồm cú 12 tổ dõn phố 
- Hãy nói về vị trí của xã em?
GV 
- Hoạt động sản xuất chính ở quê em là gì?
=> GV kết luận : Địa giới hành chớnh của Thị trấn Súc Sơn khi mới thành lập, phớa đụng giỏp xó Tõn Minh, phớa tõy và phớa nam giỏp xó Tiờn Dược, phớa bắc giỏp xó Phự Linh. Địa giới hành chớnh của Thị trấn Súc Sơn được giữ nguyờn cho đến hiện nay. 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu những nét truyền thống nổi bật của huyện Súc Sơn và Thị Trấn Súc Sơn (Ti vi)
- GV chia nhóm, yêu cầu HS thảo luận theo nhóm
- Chống giặc ngoại xâm: Em biết những anh hùng liệt sĩ nào có công bảo vệ Tổ quốc ?
- Lao động sản xuất: Em biết những gương sáng nào về lao động sản xuất?
(Làm kinh tế giỏi).
- Xây dựng quê hương, đất nước: Em hãy kể tên một vài người đóng góp xây dựng quê hương đất nước?
- Tinh thần học tập: Em hãy kể tên một vài gương sáng về học tập, đỗ đạt cao, thành đạt trong cuộc sống?
- GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày.
=> GV kết luận: Thị Trấn Súc Sơn có truyền thống chống ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc. Người dân chăm chỉ cần cù lao động sản xuất, tích cực tham gia xây dựng quê hương đất nước giàu đẹp hơn. Người dân hiếu học, đỗ đạt cao, thành đạt trong cuộc sống.
Hoạt động 3: Giỏo dục 
Qua tỡm hiểu em thấy Thị Trấn Súc Sơn như thế nào ? 
Em sẽ làm gỡ đề Thi Trấn Súc Sơn ngày càng giàu đẹp? 
GV giỏo dục lũng tự hào và quyết tõm học giỏi và bảo vệ quờ hương 
4, Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiờu : Củng cố kiến thức đó học và dặn dũ. 
- HS ghi tên bài
- HS phát biểu
10 thôn: ...
- HS trả lời
- Hoạt động sản xuất nông nghiệp.
- HS nghe
- HS thảo luận theo nhóm
HĐ theo nhúm 
-Liệt sĩ chống Mỹ: Phạm Văn Vinh ( tổ 11) 
- Liệt sĩ chống Phỏp : Nguyễn Văn Mưu ( tổ 3) 
-HS kể 
- Đại diện các nhóm HS kể
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
HS kể 
- HS nờu 
Rút kinh nghiệm - bổ sung:
 ..
ĐẠO ĐỨC 
Tìm hiểu những thành tích NỔI BẬT của trường
TIỂU HỌC THỊ TRẤN SểC SƠN 
I. Mục tiêu: 	
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
- HS có một số hiểu biết về nhà trường.
- HS biết được những thành tích của nhà trường.
- Giáo dục cho HS thêm yêu mái trường mình đang học.
+ Năng lực:
-Gúp phần phỏt triển cỏc năng lực:
- NL ngụn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tỏc, NL giải quyết vấn đề và sỏng tạo.
+ Phẩm chất :
Giỏo dục học sinh yờu thớch mụn học , liờn hệ bản thõn tốt .
II. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN :
: 	Giáo án điện tử 	
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
13’
19’
1. Khởi động 
Mục tiờu : Tạo khụng khớ vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dựng học tập của HS- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS? 
- GV nhận xét, đánh giá
2, Trải nghiệm và khỏm phỏ 
Mục tiờu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới .
1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học
- GV ghi bảng tên bài học
2. Nội dung các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về nhà trường. (Ti vi)
- Trường em đang học tên là gì?
- Số điện thoại của trường là bao nhiêu?
- Lớp em đang học là lớp nào? Do ai chủ nhiệm?
- Em hãy kể tên các thầy cô giáo trong trường mà em biết?
- Trường có bao nhiêu khối lớp? Đó là những khối lớp nào? 
=> GV chốt nội dung hoạt động 1.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu những thành tích của trường. (Ti vi)
- Năm học vừa qua trường đạt danh hiệu gì?
- GV cho HS kể tiếp về những thành tích của trường trong năm học vừa qua những năm học khác? ( Hình ảnh minh họa ) 
3, Vận dụng và thực hành 
Mục tiờu : Vận dụng kiến thức mới vào làm bài tập. 
- Giỏo dục HS: 
- Em là HS của trường, vậy em cần làm gì để trường có nhiều thành tích hơn nữa?
- GV chốt lại những thành tích của trường.
* Hoạt động 3: Múa hát chúc mừng những thành tích của nhà trường. 
4, Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiờu : Củng cố kiến thức đó học và dặn dũ. 
- HS ghi bảng tên bài học
- Trường Tiểu học Thị Trấn 
- 0438850274
- HS phát biểu
- Vài HS kể, HS bổ sung
- 5 khối lớp đó là khối 1, khối 2, khối 3, khối 4, khối 5, ...	
- Danh hiệu trường Tiên tiến xuất sắc cấp thành phố .
Huõn chương lao động hạng nhỡ 
- HS phát biểu, nếu lúng túng GV gợi ý
- HS kể HS của các khối lớp, HS khác bổ sung.
- Danh hiệu tiên tiến xuất sắc cấp thành phố về TDTT.
- HS kể tiếp những thành tích của trường 
- Vài HS phát biểu
- HS múa hát các bài hát bài thơ về thầy cô và mái trường 
Rút kinh nghiệm - bổ sung:
 ..
Tập đọc
Mặt trời xanh của tôi
I Mục tiêu: 
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
 + Hiểu từ ngữ: cọ, ...
	 + Hiểu nội dung: Qua hình ảnh “Mặt trời xanh” và những dòng thơ tả vẻ đẹp đa dạng của rừng cọ, thấy đựơc tình yêu quê hương của tác giả.
 + Đọc đúng từ ngữ: lắng nghe, lên rừng, lá che, lá xoè, lá ngời ngời, ...
	+ Biết đọc bài thơ với giọng tha thiết trìu mến.
 + Học thuộc lòng bài thơ 
GD tình yêu quê hương , đất nước	
+ Năng lực
- Năng lực ngụn ngữ (luyện đọc )
- Năng lực giải quyết vấn đề (Tỡm hiểu bài)
+ Phẩm chất :
Giỏo dục học sinh yờu thớch mụn học , liờn hệ bản thõn tốt .
	II. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN :
- ảnh rừng cọ, giỏo ỏn điện tử
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Khởi động 
Mục tiờu : Tạo khụng khớ vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dựng học tập của HS.
2, Trải nghiệm và khỏm phỏ 
Mục tiờu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới *HĐ1Giới thiệu bài:
*HĐ2: Luyện đọc:
a) Đọc mẫu 
b) Hướng dẫn đọc từng dòng thơ
Phát âm: lắng nghe,lên rừng,lá xòe,tia nắng
c) Hướng dẫn đọc từng khổ thơ -kết hợp giải nghĩa từ : 
- Đọc từng khổ thơ
(Ti vi)
d) Luyện đọc trong nhóm 
*HĐ3Tìm hiểu bài:
*HĐ4HTL bài thơ:
(Ti vi)
4, Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiờu : Củng cố kiến thức đó học và dặn dũ. 
- Yêu cầu 3 HS đọc bài Cóc kiện trời 
- GV nhận xét
- GV cho học sinh quan sát tranh minh hoạ rồi giới thiệu bài: 
* GV đọc bài thơ( Tha thiết , trìu mến) 
-Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc bài, mỗi HS đọc 2 dòng thơ ( 2lần) 
- GV sửa lỗi phát âm cho học sinh
- Yêu cầu 4 học sinh đọc tiếp nối nhau 4 khổ thơ ( 2 lần ) 
- GV giải nghĩa từ "thảm cỏ": cỏ mọc dày như 1 tấm thảm, rất mượt và êm
- Đọc đoạn 4
+ Nêu cách đọc câu “Rừng cọ ơi! rừng cọ !"
-Cho HS luyện đọc theo nhóm
-Thi đọc
-Cho cả lớp đọc đồng thanh
*Gọi HS đọc bài
+ Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào ?
+Qua cách so sánh em hình dung được điều gì về mư trong rừng cọ?
+Vì sao có thể so sánh như vậy?
+Khổ thơ 2 miêu tả rừng cọ vào lúc nào?
+ Về mùa hè, rừng cọ có gì thú vị ?
+ Vì sao tác giả thấy lá cọ giống như mặt trời ? (HSG)
+Tác giả gọi lá cọ là gì? Em có thích cách gọi đó không ? Vì sao ?
+ Trong bài, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?
+ Tìm những câu thơ cho biết điều đó? (HSG)
- GV kết luận
- GV cho học sinh tự nhẩm bài thơ
-Cho HS thi đọc thuộc bài thơ
- GVNX giờ học
- 2HS -NX
-Quan sát tranh 
-Lắng nghe 
- HS đọc nối tiếp nhau 2 dòng thơ một
- 4HS đọc
- 1HS đọc
- 1HS đọc
- 1HS đọc
- HS nêu: giọng trìu mến
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm
- 4 nhóm tiếp nối nhau thi đọc
- Cả lớp đọc đồng thanh 
- Tiếng thác, tiếng gió thổi 
-Mưa rất lớn,ào ào như tiếng thác như tiếng gió to
-Buổi trưa hè
- Nằm dưới rừng cọ nhìn lên, nhà thơ thấy trời xanh qua từng kẽ lá
- Học sinh trao đổi nhóm
- Học sinh tự do nói
- So sánh
-HS tự luyện đọc
- Thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ và cả bài
Rút kinh nghiệm - bổ sung:
 ..
Luyện từ và câu
Nhân hoá
I Mục tiêu: 
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
- Nhận biết được hiện tượng nhân hoá, cách nhân hoá được tác giả sử dụng trong các đoạn thơ, đoạn văn.
. Kĩ năng:
- Viết được 1 đoạn văn ngắn có sử dụng phép nhân hoá.
- Giỳp hs hiểu được tỏc dụng của biện phỏp nhõn húa.
II. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN :
Bảng phụ chép bài tập 1
Giáo án điện tử
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Khởi động 
Mục tiờu : Tạo khụng khớ vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dựng học tập của HS
2, Trải nghiệm và khỏm phỏ 
Mục tiờu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới *HĐ1Giới thiệu bài:
*HĐ2HD làm bài tập: (Ti vi)
 Bài 1:
Sự vật được nhân hóa
Cách nhân hóa
Bằng từ chỉ người,chỉ bộ phận của người
Bằng từ chỉ đặc điểm,
hoạt động của người
Mầm cây
tỉnh giấc
Hạt mưa
Mải miết,
trốn tìm
Cây đào
mắt
Lim dim,cười
Cơn dông
kéo đến
Lá(cây)gạo
anh em
Múa,reo,chào
Cây gạo
Thảo,hiền,đứng hát
Bài 2:
4, Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiờu : Củng cố kiến thức đó học và dặn dũ. 
- Gọi HS đặt câu có bộ phận trả lời câu hỏi Bằng gì?- GV nhận xét 
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học
*Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh trao đổi bài theo nhóm về các sự vật được nhân hoá và cách nhân hoá
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng
+ Nêu cảm nghĩ của em về các hình ảnh nhân hoá ?
* Gọi HS đọc yêu cầu
- GV nhắc học sinh chú ý:
+ Sử dụng phép nhân hoá khi viết đoạn văn tả bầu trời buổi sớm hoặc tả 1 vườn cây
+ Nếu chọn đề tả 1 vườn cây, các em có thể tả 1 vườn cây trong công viên, ở làng quê, vườn cây nhỏ trên sân thượng nhà mình hoặc nhà hàng xóm
-Cho HS làm bài,đọc,chữa-NX
- GV nhận xét giờ học
- HS -NX
-HS đọc
- HS đọc các đoạn thơ, văn trong bài tập
- Các nhóm cử người trình bày-NX
- 1HS đọc 
- HS viết bài-đổi vở KT chộo
- Đọc bài viết-NX
Rút kinh nghiệm - bổ sung:
 ..
Thứ tư ngày 1 tháng 5 năm 2020
Toán
ễn tập các số đến 100 000 (Tiếp theo)
I Mục tiêu: 
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
- Đọc viết cỏc số trong phạm vi 100 000.
. Kĩ năng
- Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000
- Biết sắp xếp một dãy số theo thứ tự nhất định.
	+Năng lực
- Năng lực giao tiếp – hợp tỏc ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tớnh toỏn .
+ Phẩm chất :
Giỏo dục học sinh yờu thớch mụn học , liờn hệ bản thõn tốt .
II. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN :
Bảng phụ chép bài 5
Giỏo ỏn điện tử
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Khởi động 
Mục tiờu : Tạo khụng khớ vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dựng học tập của HS
2, Trải nghiệm và khỏm phỏ 
Mục tiờu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới 
- Gọi HS chữa-NX
-HS -NX
*HĐ1: Giới thiệu bài
- Giới thiệu - Ghi đầu bài
3, Vận dụng và thực hành 
Mục tiờu : Vận dụng kiến thức mới vào làm bài tập. 
*HĐ2: Luyện tập(Ti vi)
* Ôn so sánh các số trong phạm vi 100 000
Bài1: 
27469 99000
85100>85099 80000+10000<99000
30000 = 29000 + 1000
90000 + 9000 = 99000
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-Cho HS làm,chữa bài- NX
+ Nêu cách so sánh số có 5 chữ số?
-> Củng cố: Nêu cách so sánh 2 số?
=> GV chốt cách so sánh số
-HS đọc 
- HS làm bài, -đổi vở KT chộo,chữa-NX
Bài 2: số lớn nhất
a) 42 360 b) 27 998
* Gọi HS đọc yêu cầu
-Cho HS làm,chữa bài- NX
+ Muốn tìm số lớn nhất trong các dãy số đã cho ta làm ntn?
-> Củng cố: Vì sao chọn số đó là lớn nhất? Nêu cách tìm số lớn nhất?
=> GV chốt cách so sánh số, cách tìm số lớn nhất.
-HS đọc 
- HS làm bài, -đổi vở KT chộo
-chữa-NX
* Ôn về sắp xếp dãy số theo thứ tự xác định .
Bài 3: xếp theo thứ tự bé-lớn
59 825; 67 925; 69725; 70 100
* Gọi HS đọc yêu cầu
-Cho HS làm,chữa bài- NX 
+ Nêu cách làm?
-> Củng cố: Nêu cách xếp thứ tự số?
=> GV chốt cách sắp xếp các số.
-HS đọc 
- HS làm bài, -đổi vở KT chộo,chữa-NX 
Bài 5: Khoanh tròn 
C. 8763, 8843, 8853
*Ta thấy với 3 số 8 763 ; 8 843;
8 853
Có 8763 < 8843và 8843< 8853 nên nhóm C đựơc viết theo thứ tự từ bé đến lớn. Ta khoanh vào C.
* Gọi HS đọc yêu cầu
-Cho HS làm,chữa bài -NX 
-> Củng cố: Vì sao chọn dãy số này?
*=> GV chốt cách so sánh sắp xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn.
-HS đọc 
- HS làm bài,chữa-NX 
4, Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiờu : Củng cố kiến thức đó học và dặn dũ. 
- Nhắc lại nội dung giờ học?
- NX giờ học
 Rút kinh nghiệm - bổ sung:
 ..
TỰ NHIấN XÃ HỘI
Các đới khí hậu
I Mục tiêu: 
+ Kiến thức – Kỹ năng :
- Kể tên các đới khí hậu trên Trái đất.
- Biết đặc điểm chính của các đới khí hậu.
- Biết đặc điểm chính của các đới khí hậu.
 -Biết Việt Nam nằm trong đới khí hậu nhiệt đới(đới nóng).
. Kĩ năng:
- Nêu được tên 3 đới khí hậu trên Trái đất(nhiệt đới,ôn đới,hàn đới)
- Chỉ trên quả địa cầu vị trí các đới khí hậu.
+ Năng lực:
-Gúp phần phỏt triển cỏc năng lực:
- NL ngụn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tỏc, NL giải quyết vấn đề và sỏng tạo.
+ Phẩm chất :
Giỏo dục học sinh yờu thớch mụn học , liờn hệ bản thõn tốt .
- Giỳp hs cú thỏi độ ham hiểu biết, tỡm tũi thế giới xung quanh.
II. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN :
- Quả địa cầu- Giỏo ỏn điện tử 
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Khởi động 
Mục tiờu : Tạo khụng khớ vui vẻ vào tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị đồ dựng học tập của 
2, Trải nghiệm và khỏm phỏ 
Mục tiờu : Dẫn dắt học sinh vào bài mới *HĐ1Giới thiệu bài:
*HĐ2: Tìm hiểu các đới khí hậu ở Bắc và Nam bán cầu (Ti vi)
*HĐ3: Đặc điểm chính của các đới khí hậu
(Ti vi)
Hoạt động 4 : Chơi trũ chơi : Xuõn, hạ, thu, đụng 
Hoạt động 5: Chơi trò chơi tìm vị trí các đới khí hậu
4, Định hướng học tập tiếp theo.
Mục tiờu : Củng cố kiến thức đó học và dặn dũ. 
+ Khi chuyển động được 1 vòng quanh Mặt trời, Trái đất đã tự quay quanh mình nó được bao nhiêu vòng ?
+ 1 năm có mấy mùa ?- GV nhận xét
a. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học
- GV ghi bảng tên bài
b. Các hoạt động:
* Hoạt động 2: Làm việc theo cặp
- GV hướng dẫn học sinh quan sát H1 và hỏi:
+ Chỉ và nói tên các đới khí hậu ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu?
+ Kể tên các đới khí hậu từ xích đạo đến Bắc cực và từ xích đạo đến Nam cực? Hay mỗi bán cầu có mấy đới khí hậu ?
- GV gọi HS lên trình bày
=> GV kết luận: Mỗi bán cầu đều có ba đới khí hậu. Từ xích đạo đến Bắc cực hay đến Nam cực có các đới sau: Nhiệt đới, ôn đới, hàn đới.
*GV hướng dẫn học sinh cách chỉ vị trí các đới khí hậu trên quả địa cầu
+ Trước hết tìm đường xích đạo trên quả địa cầu?
+ Xác định 4 đường ranh giới giữa các đới khí hậu?
- Gọi HS lên chỉ các đới khí hậu trên quả địa cầu
- GV cho HS làm việc theo nhóm theo các gợi ý sau:
- Nước ta nằm trong đới khí hậu nào ?
- HS trong nhóm chỉ các đới khí hậu ?
- Nêu đặc điểm của các đới khí hậu?
=> GV kết luận: Trên Trái đất những nơi càng gần xích đạo càng nóng, ...
- GV phổ biến cách chơi:
GV cho HS chọn cõu hỏi để trả lời 
- GV phổ biến cách chơi:
- Gv cho HS quan sỏt quả địa cầu và nờu những khu vực cú đới khớ hậu : ễn đới- Hàn đời- Nhiệt đới 
- Nêu nội dung bài
- GV tổng kết
- GV nhận xét tiết học
-HS-NX
- HS ghi tên bài
- HS quan sát hình SGK và trả lời câu hỏi
- 3 đới khí hậu: Nhiệt đới, ôn đới, hàn đới
- Nhiệt đới, ôn đới, hàn đới
- HS lên trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung
-HS quan sát quả địa và tìm theo yêu cầu
- Đường liền nét ở giữa
- 4 đường không liền nét
- HS thực hành chỉ theo nhóm
- HS làm việc theo nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
- Nhiệt đới
- Học sinh chơi-NX
HS nghe hướng dẫn
Rút kinh nghiệm - bổ sung:
Thứ năm ngày 2 thỏng 5 năm 2020

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_3_tuan_33_nam_hoc_2020_2021.doc