Giáo án Tổng hợp Khối 4 - Tuần 3 - Năm học 2018-2019
A. Mục tiêu:
- HS đọc, viết được một số số đến lớp triệu.
- HS được củng cố về hàng và lớp.HS làm được các bài tập: BT1, BT2, BT3.
- GD HS ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Phiếu bài tập( BT3), bảng phụ.
2. HS: SGK, vở, bút.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Phần khởi động: (5’)
- Gv đọc cho HS viết các số: 17295168; 8562390; 204568914; 162007351.
- GV nx, đánh giá.
- Giới thiệu trực tiếp và ghi bài.
II. Phần phát triển bài: (32’)
1. HD đọc và viết số đến lớp triệu.
- GV treo bảng các hàng và lớp.
- Viết các hàng của số gồm: 3 trăm triệu, 4 chục triệu, 2 triệu, 1 trăm nghìn, 5 chục nghìn, 7 nghìn, 4 trăm, 1 chục, 3 đơn vị.
- Yêu cầu viết số đó và đọc số đó.
- GV HD thêm cách đọc tách thành các lớp, đọc từ trái sang phải.
- Cho hs viết, đọc thêm các số:
641728945; 900467134; .
2. Luyện tập.
Bài 1: Viết và đọc số theo bảng phụ kẻ bảng như SGK.
- Yêu cầu HS đọc và viết số theo bảng đó.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Đọc các số sau:
- Tổ chức cho HS đọc bằng trò chơi “Truyền điện”.
- Gọi HS đọc trước lớp.
- Nhận xét giúp đỡ HS
Bài 3: Viết các số sau:
- GV chia lớp thành nhóm 4.
- GV phát phiếu BT và HD HS thi viết số vào phiếu.
- Tổ chức cho hs thi viết theo nhóm 4.
- Gọi HS đọc số trước lớp.
- Nhận xét, (sửa sai cách đọc cho HS) tuyên dương nhóm viết đúng và nhanh nhất.
III. Phần kết thúc (3’)
- Yêu cầu HS nêu tên các hàng thuộc lớp triệu.
- Nhận xét giờ học.
- làm bài 4 và chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
- HS hát đầu giờ.
- 2 HS viết bảng lớp, lớp viết nháp.
- HS nx.
- HS quan sát bảng hàng - lớp.
- HS lên bảng viết theo HD
Trăm triệu Chục triệu Triệu Trăm nghìn Chục nghìn Nghìn Trăm Chục ĐV
3 4 2 1 5 7 4 1 3
- HS đọc số đó
- HS đọc theo HD
- HS viết và đọc lại các số.
- HS nêu yêu cầu.
- HS quan sát bảng đọc và viết số.
32000000; 32516000; 32516497; 834291712; 308250705; 500209037.
- HS nhận xét bài của bạn
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- HS đọc nối tiếp.
+ Bảy triệu ba trăm mười hai nghìn tám trăm ba mươi sáu.
+ Năm mươi bảy triệu sáu trăm linh hai nghìn năm trăm mười một.
+ Ba trăm năm mươi mốt triệu sáu trăm nghìn ba trăm linh bảy.
- HS nêu yêu cầu của bai.
- HS thành lập nhóm.
- HS thi viết số.
a, 10 250 214; b, 253 564 888
c, 400036105; d, 700 000 231
- HS đọc số vừa viết trước lớp.
- HS nhận xét, chọn nhóm làm đúng nhất
- 2 HS nêu.
- Lắng nghe.
TUẦN 3 ( Từ ngày 17 / 9 / 2018 đến ngày 21/ 9 / 2018 ) Ngày giảng: 17 - 9 - 2018 THỨ HAI TIẾT 1: CHÀO CỜ LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT TIẾT 2: TẬP ĐỌC TIẾT 5: THƯ THĂM BẠN A. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc đúng giọng một đoạn thư thể hiện sự cảm thông chia sẻ với nỗi đau của bạn. Hiểu tình cảm của người viết thư: Thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; nắm được tác dung của phần mở đầu, kết thúc của bức thư). - Rèn luyện kĩ năng đọc, nói, trình bày, nhận xét. - HS biết quan tâm, giúp đỡ mọi người. * THGDBVMT: HS trả lời các câu hỏi: Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng ? Tìm những câu cho thấy bạn Lương biết an ủi bạn Hồng ? Qua đó GV kết hợp liên hệ về ý thức BVMT: Lũ lụt gây ra nhiều thiệt hại lớn cho cuộc sống con người. Để hạn chế lũ lụt, con người cần tích cực trồng cây gây rừng, tránh phá hoại môi trường thiên nhiên.(Khai thác trực tiếp nội dung bài) B. Chuẩn bị: 1. GV: Tranh minh hoạ nội dung bài đọc, bảng phụ viết sẵn nd bài. 2. HS: SGK, vở, bút. C. Các hoạt động dạy học: I. Phần khởi động: (5’) - Chơi trò chơi “Chiếc hộp may mắn”: Đọc thuộc lòng bài thơ Truyện cổ nước mình và cho biết ND của bài thơ đó? - GV nx, đánh giá. - GT trực tiếp vào bài. II. Phần phát triển bài: ( 32’ ) 1. Luyện đọc - GV gọi HS học tốt đọc toàn bài, hướng dẫn chia đoạn - Yêu cầu HS chia đoạn trong bài. - Cho hs đọc nối tiếp đoạn. - GV sửa đọc cho HS, giúp HS hiểu nghĩa một số từ khó. - Yêu cầu hs luyện đọc theo cặp - GV nhận xét. - GV đọc lại toàn bài. 2. Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Gọi đại diện nhóm trả lời trước lớp. * Đoạn 1: - Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không? - Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? - Bạn Hồng đã mất mát đau thương như thế nào? - Em hiểu “ hi sinh” nghĩa như thể nào? - Đoạn 1 nói lên điều gì ? * Đoạn 2 + 3 - Những câu văn nào cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng ? - Những câu văn nào cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng? - Ở nơi địa phương bạn Lương, mọi người đã làm gì để động viên, giúp đỡ đồng bào lũ lụt? - Riêng Lương đã làm gì để giúp đỡ Hồng? - Từ “ bỏ ống” nghĩa như thế nào? - Đoạn 2 + 3 nói lên ý gì? * Lũ lụt gây ra nhiều thiệt hại lớn cho cuộc sống con người. Để hạn chế lũ lụt, con người cần phải làm gì ? - Đọc dòng mở đầu và kết thúc bức thư. - Những dòng đó có tác dụng gì ? - Bức thư thể hiện nội dung gì ? - Gv nhận xét chốt lại: Bài nói lên tình cảm của người viết thư đối với bạn: Thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. 3. Luyện đọc lại: - Yêu cầu đọc nối tiếp đoạn. - Nêu giọng đọc của từng đoạn ? - Yêu cầu hs luyện đọc đúng giọng đoạn 2. - Tổ chức cho HS thi đọc đúng giọng. - GV cùng HS nhận xét, tuyên dương. III. Phần kết thúc (3’) - Để hạn chế lũ lụt, địa phương em đã làm gì ? - Nhận xét giờ học - Dặn HS đọc lại bài và chuẩn bị bài sau: Người ăn xin. - 1 - 2 HS: + Ca ngợi truyện cổ nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đụng kinh nghiệm quý báu của cha ông. - Nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc toàn bài - Bài chia làm 3 đoạn. Đ1: Từ đầu .... chia buồn với bạn. Đ2: Tiếp đến ..... bạn mới như mình. Đ3: Phần còn lại. - HS đọc nối tiếp đọc đoạn. - HS luyện đọc theo cặp. - 1 – 2 cặp đọc trước lớp. - HS nhận xét bình chọn bạn đọc. - HS chú ý nghe - HS chia nhóm thảo luận trả lời câu hỏi. - Đại diện nhóm trả lời. - Bạn lương không biết bạn Hồng từ trước, chỉ biết sau khi đọc báo. - Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để động viên, chia sẻ cùng bạn Hồng. - Cha bạn Hồng đã hi snh trong khi giúp đỡ mọi người thoát khỏi cơn nước lũ. - “ Hi sinh”: chết vì nghĩa vụ, vì lí tưởng cao đẹp, tự nhận lấy cái chết cho mình để giành lại sự sống cho người khác. - Ý 1: Nơi bạn Lương viết thư cho bạn Hồng và mục đích viết thư của Lương - Hôm nay đọc báo TNTP, mình rất xúc động ...... ba Hồng đã ra đi mãi mãi. - Chắc Hồng cũng tự hào về tấm gương dũng cảm của ba ..... mới như mình. - Mọi người đang quyên góp giúp đỡ đồng bào gặp hoạn nạn. - Lương giúp đỡ Hồng toàn bộ số tiền bỏ ống được. - “ bỏ ống”: dành dụm, tiết kiệm. - Lời an ủi động viên của Lương đối với Hồng và tấm lòng của mọi người đối với đồng bào bị lũ lụt. + Để hạn chế lũ lụt, con người cần tích cực trồng cây gây rừng, tránh phá hoại môi trường thiên nhiên. - HS đọc. - Ghi lời chúc, nhắn nhủ, họ tên người viết. - Tình cảm bạn bè, sự chia sẻ đau buồn cùng với bạn khi bạn gặp đau thương mất mát trong cuộc sống. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS nêu lại nội dung bài - 3 HS đọc nối tiếp đoạn. - HS nêu giọng đọc của từng đoạn - HS luyện đọc đúng giọng theo cặp. - HS thi đọc đúng giọng. - HS nhận xét bình chọn - Người dân ở địa phương em không chặt phá rừng, không đốt nương làm rẫy. - Lắng nghe. TIẾT 3: TIN HỌC (GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN - GIẢNG) TIẾT 4: TOÁN TIẾT 11: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU ( TIẾP THEO ) A. Mục tiêu: - HS đọc, viết được một số số đến lớp triệu. - HS được củng cố về hàng và lớp.HS làm được các bài tập: BT1, BT2, BT3. - GD HS ý thức tự giác, tích cực trong học tập. B. Chuẩn bị: 1. GV: Phiếu bài tập( BT3), bảng phụ. 2. HS: SGK, vở, bút. C. Các hoạt động dạy học: I. Phần khởi động: (5’) - Gv đọc cho HS viết các số: 17295168; 8562390; 204568914; 162007351. - GV nx, đánh giá. - Giới thiệu trực tiếp và ghi bài. II. Phần phát triển bài: (32’) 1. HD đọc và viết số đến lớp triệu. - GV treo bảng các hàng và lớp. - Viết các hàng của số gồm: 3 trăm triệu, 4 chục triệu, 2 triệu, 1 trăm nghìn, 5 chục nghìn, 7 nghìn, 4 trăm, 1 chục, 3 đơn vị. - Yêu cầu viết số đó và đọc số đó. - GV HD thêm cách đọc tách thành các lớp, đọc từ trái sang phải. - Cho hs viết, đọc thêm các số: 641728945; 900467134; ..... 2. Luyện tập. Bài 1: Viết và đọc số theo bảng phụ kẻ bảng như SGK. - Yêu cầu HS đọc và viết số theo bảng đó. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Đọc các số sau: - Tổ chức cho HS đọc bằng trò chơi “Truyền điện”. - Gọi HS đọc trước lớp. - Nhận xét giúp đỡ HS Bài 3: Viết các số sau: - GV chia lớp thành nhóm 4. - GV phát phiếu BT và HD HS thi viết số vào phiếu. - Tổ chức cho hs thi viết theo nhóm 4. - Gọi HS đọc số trước lớp. - Nhận xét, (sửa sai cách đọc cho HS) tuyên dương nhóm viết đúng và nhanh nhất. III. Phần kết thúc (3’) - Yêu cầu HS nêu tên các hàng thuộc lớp triệu. - Nhận xét giờ học. - làm bài 4 và chuẩn bị bài sau: Luyện tập. - HS hát đầu giờ. - 2 HS viết bảng lớp, lớp viết nháp. - HS nx. - HS quan sát bảng hàng - lớp. - HS lên bảng viết theo HD Trăm triệu Chục triệu Triệu Trăm nghìn Chục nghìn Nghìn Trăm Chục ĐV 3 4 2 1 5 7 4 1 3 - HS đọc số đó - HS đọc theo HD - HS viết và đọc lại các số. - HS nêu yêu cầu. - HS quan sát bảng đọc và viết số. 32000000; 32516000; 32516497; 834291712; 308250705; 500209037. - HS nhận xét bài của bạn - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - HS đọc nối tiếp. + Bảy triệu ba trăm mười hai nghìn tám trăm ba mươi sáu. + Năm mươi bảy triệu sáu trăm linh hai nghìn năm trăm mười một. + Ba trăm năm mươi mốt triệu sáu trăm nghìn ba trăm linh bảy. - HS nêu yêu cầu của bai. - HS thành lập nhóm. - HS thi viết số. a, 10 250 214; b, 253 564 888 c, 400036105; d, 700 000 231 - HS đọc số vừa viết trước lớp. - HS nhận xét, chọn nhóm làm đúng nhất - 2 HS nêu. - Lắng nghe. BUỔI CHIỀU TIẾT 1: LỊCH SỬ TIẾT 3: NƯỚC VĂN LANG A. Mục tiêu: - Nắm được một số sự kiện nước Văn Lang: Thời gian ra đời, những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ. - HS có kĩ năng thu thập, tìm kiếm tư liệu lịch sử, trình bày. - HS thích tìm hiểu lịch sử dân tộc. B. Chuẩn bị: - Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Hình vẽ SGK. Phiếu học tập cho HS. - SGK, vở, C. Các hoạt động dạy học: I. Phần khởi động: (5’) - Cho HS quan sát bản đồ lược đồ, đọc tên và nêu một số kí hiệu trên bản đồ. - GV nx, đánh giá. - GV dẫn dắt vào bài. II. Phần phát triển bài: (32’) 1. Sự ra đời của nhà nước Văn Lang. - GV treo lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. - Vẽ trục thời gian. - GV giới thiệu trục thời gian: + + + + N 700TCN N 838 CN Năm 500 - Yêu cầu HS dựa vào thông tin SGK và lược đồ xác định địa phận của nước Văn Lang và kinh đô Văn Lang trên bản đồ ? Xác định thời điểm ra đời của nhà nước Văn Lang trên trục thời gian. - GV nx, chốt lại: Khoảng năm 700 TCN, nhà nước đầu tiên của nước ta ra đời, tên nước là Văn Lang. 2. Bộ máy nhà nước Văn Lang. - GV đưa ra khung sơ đồ còn để trống nội dung. - Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp hoàn thành sơ đồ. - Gọi các cặp trình bày trước lớp - GV nhận xét, chốt lại: Đứng đầu nhà nước là Vua được gọi là Hùng Vương, sau vua là các Lạc hầu, Lạc tướng, Lạc dân và nô tì. 4, Đời sống của người Lạc Việt: - Tạo nhóm 4 ( điểm số ) - GV đưa ra khung bảng thống kê phản ánh đời sống tinh thần, vật chất của người Lạc Việt. - Yêu cầu HS đọc SGK, quan sát hình vẽ điền nội dung cho hợp lí. - Hát. - 2 HS thực hiện. + Bản đồ địa lí TN Việt Nam, lược đồ trận Chi Lăng, ..... - HS nx. - HS quan sát lược đồ. - HS quan sát trục thời gian, ghi nhớ năm CN, năm TCN, năm SCN. - HS xác định vị trí trên lược đồ. + Nước Văn Lang ra đời ở khu vực sông Hồng, sông Mã, sông Cả. + Nước VL ra đời vào khoảng năm 700 TCN. - HS nx. - Lắng nghe. - HS quan sát sơ đồ. - HS thảo luận hoàn thành sơ đồ. - Đại diện các cặp trình bày Hùng Vương Lạc hầu, Lạc tướng Lạc dân Nô tì - Các cặp quan sát và nhận xét. - HS tạo nhóm. - HS quan sát - HS thảo luận nhóm hoàn thành bảng phản ánh đời sống vật chất, tinh thần của người Lạc Việt. - Đại diện các nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét cho nhau Sản xuất Ăn uống Mặc và trang điểm Ở Lễ hội - Lúa - Khoai - Cây ăn quả - Ươm tơ, dệt vải - Đúc đồng: giáo mác, tên, rìu, lưỡi cày - Nặn đồ đất - Đóng thuyền. - Cơm xôi - Bánh trưng, bánh dày - Uống rượu - Làm mắm. - Phụ nữ dùng đồ trang sức, búi tóc hoặc cạo trọc đầu. - Nhà sàn - Quây quần thành làng - Vui chơI. nhảy múa. - Đua thuyền - Đấu vật. - GV nhận xét, chốt lại: Người Lạc Việt biết làm ruộng, ươm tơ, dệt vải, đúc đồng. Cuộc sống ở làng bản giản dị, vui tươi hòa hợp với TN và có nhiều tục lệ riêng. III. Phần kết thúc (3’) - Địa phương em còn lưu giữ những tục lệ nào ? - Nhận xét giờ học. - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau: Nước Âu Lạc. - 2 HS nêu lại. - Tục cúng rừng, ăn cơm mới, ..... - Lắng nghe. TIẾT 2: KHOA HỌC VAI TROØ CUÛA CHAÁT ÑAÏM VAØ CHAÁT BEÙO A. Muïc tieâu: Giuùp HS: - Keå ñöôïc teân coù chöùa nhieàu chaát ñaïm vaø chaát beùo.Neâu ñöôïc vai troø cuûa caùc thöùc aên coù chöùa nhieàu chaát ñaïm vaø chaát beùo - Có kĩ năng xác ñònh ñöôïc nguoàn goác cuûa nhoùm thöùc aên chöùa chaát ñaïm vaø chaát beùo. - Giáo dục HS có ý thức tự chăm sóc bản thân bằng cách ăn uống đủ chất. B. Ñoà duøng daïy - hoïc: - Caùc hình minh hoaï ôû trang 12, 13 / SGK. - Caùc chöõ vieát trong hình troøn: Thòt boø, Tröùng, Ñaäu Haø Lan, Ñaäu phuï, Thòt lôïn, Pho-maùt, Thòt gaø, Caù, Ñaäu töông, Toâm, Daàu thöïc vaät, Bô, Môõ lôïn, Laïc, Vöøng, Döøa. - 4 tôø giaáy A3 trong moãi tôø coù 2 hình troøn ôû giöõa ghi: Chaát ñaïm, Chaát beùo. - HS chuaån bò buùt maøu. C. Hoaït ñoäng daïy- hoïc: I. Phần khởi động (6’) -Goïi 2 HS leân kieåm tra baøi cuõ. 1) Ngöôøi ta thöôøng coù maáy caùch ñeå phaân loaïi thöùc aên? Ñoù laø nhöõng caùch naøo ? 2) Nhoùm thöùc aên chöùa nhieàu chaát boät ñöôøng coù vai troø gì ? -Nhaän xeùt vaø khen HS. * Giôùi thieäu baøi: Vai troø cuûa chaát ñaïm vaø chaát beùo. -Yeâu caàu HS haõy keå teân caùc thöùc aên haèng ngaøy caùc em aên. II. Phần phát triển (27’) * Hoaït ñoäng 1: Nhöõng thöùc aên naøo coù chöùa nhieàu chaát ñaïm vaø chaát beùo ? ªMuïc tieâu: Phaân loaïi thöùc aên chöùa nhieàu chaát ñaïm vaø chaát beùo coù nguoàn goác töø ñoäng vaät vaø thöïc vaät. ªCaùch tieán haønh: § Böôùc 1: GV toå chöùc cho HS hoaït ñoäng caëp ñoâi. -Yeâu caàu 2 HS ngoài cuøng baøn quan saùt caùc hình minh hoaï trang 12, 13 / SGK thaûo luaän vaø traû lôøi caâu hoûi: Nhöõng thöùc aên naøo chöùa nhieàu chaát ñaïm, nhöõng thöùc aên naøo chöùa nhieàu chaát beùo ? -Goïi HS traû lôøi caâu hoûi: GV nhaän xeùt, boå sung neáu HS noùi sai hoaëc thieáu vaø ghi caâu traû lôøi leân baûng. § Böôùc 2: GV tieán haønh hoaït ñoäng caû lôùp. -Em haõy keå teân nhöõng thöùc aên chöùa nhieàu chaát ñaïm maø caùc em aên haèng ngaøy ? -Nhöõng thöùc aên naøo coù chöùa nhieàu chaát beùo maø em thöôøng aên haèng ngaøy. * Hoaït ñoäng 2: Vai troø cuûa nhoùm thöùc aên coù chöùa nhieàu chaát ñaïm vaø chaát beùo. ªMuïc tieâu: -Noùi teân vaø vai troø cuûa caùc thöùc aên chöùa nhieàu chaát ñaïm. -Noùi teân vaø vai troø cuûa caùc thöùc aên chöùa nhieàu chaát beùo. ªCaùch tieán haønh: -Khi aên côm vôùi thòt, caù, thòt gaø, em caûm thaáy theá naøo ? -Khi aên rau xaøo em caûm thaáy theá naøo ? * Nhöõng thöùc aên chöùa nhieàu chaát ñaïm vaø chaát beùo khoâng nhöõng giuùp chuùng ta aên ngon mieäng maø chuùng coøn tham gia vaøo vieäc giuùp cô theå con ngöôøi phaùt trieån. -Yeâu caàu HS ñoïc muïc Baïn caàn bieát trong SGK trang 13. * Keát luaän: +Chaát ñaïm giuùp xaây döïng vaø ñoåi môùi cô theå: taïo ra nhöõng teá baøo môùi +Chaát beùo giaøu naêng löôïng vaø giuùp cô theå haáp thuï caùc vi-ta-min: A, D, E, K. * Hoaït ñoäng 3: Troø chôi “Ñi tìm nguoàn goác cuûa caùc loaïi thöùc aên” ªMuïc tieâu: Phaân loaïi caùc thöùc aên chöùa nhieàu chaát ñaïm vaø chaát beùo coù nguoàn goá töø ñoäng vaät vaø thöïc vaät. ªCaùch tieán haønh: § Böôùc 1: GV hoûi HS. +Thòt gaø coù nguoàn goác töø ñaâu ? +Ñaäu ñuõa coù nguoàn goác töø ñaâu ? -Ñeå bieát moãi loaïi thöùc aên thuoäc nhoùm naøo vaø coù nguoàn goác töø ñaâu caû lôùp mình seõ thi xem nhoùm naøo bieát chính xaùc ñieàu ñoù nheù ! § Böôùc 2: GV tieán haønh troø chôi caû lôùp theo ñònh höôùng sau: -Chia nhoùm HS nhö caùc tieát tröôùc vaø phaùt ñoà duøng cho HS. -GV vöøa noùi vöøa giô tôø giaáy A3 vaø caùc chöõ trong hình troøn: Caùc em haõy daùn teân nhöõng loaïi thöùc aên vaøo giaáy, sau ñoù caùc loaïi thöùc aên coù nguoàn goác ñoäng vaät thì toâ maøu vaøng, loaïi thöùc aên coù nguoàn goác thöïc vaät thì toâ maøu xanh, nhoùm naøo laøm ñuùng nhanh, trang trí ñeïp laø nhoùm chieán thaéng. -Thôøi gian cho moãi nhoùm laø 7 phuùt. -GV giuùp ñôõ caùc nhoùm gaëp khoù khaên vaø gôïi yù caùch trình baøy. § Böôùc 3: Toång keát cuoäc thi. -Yeâu caàu caùc nhoùm caàm baøi cuûa mình tröôùc lôùp. -GV cuøng 4 HS cuûa lôùp laøm troïng taøi tìm ra nhoùm coù caâu traû lôøi ñuùng nhaát vaø trình baøy ñeïp nhaát. -Tuyeân döông nhoùm thaéng cuoäc. * Nhö vaäy thöùc aên coù chöùa nhieàu chaát ñaïm vaø chaát beùo coù nguoàn goác töø ñaâu ? III. Phần kết thúc (2’) -GV nhaän xeùt tieát hoïc, tuyeân döông nhöõng HS, nhoùm HS tham gia tích cöïc. -Daën HS veà nhaø tìm hieåu xem nhöõng loaïi thöùc aên naøo coù chöùa nhieàu vi-ta-min, chaát khoaùng vaø chaát xô. -HS traû lôøi. -HS laéng nghe. -HS noái tieáp nhau traû lôøi: caù, thòt lôïn, tröùng, toâm, ñaäu, daàu aên, bô, laïc, cua, thòt gaø, rau, thòt boø, -Laøm vieäc theo yeâu caàu cuûa GV. -HS noái tieáp nhau traû lôøi: Caâu traû lôøi ñuùng laø: +Caùc thöùc aên coù chöùa nhieàu chaát ñaïm laø: tröùng, cua, ñaäu phuï, thòt lôïn, caù, pho-maùt, gaø. +Caùc thöùc aên coù chöùa nhieàu chaát beùo laø: daàu aên, môõ, ñaäu töông, laïc. -HS noái tieáp nhau traû lôøi. -Thöùc aên chöùa nhieàu chaát ñaïm laø: caù, thòt lôïn, thòt boø, toâm, cua, thòt gaø, ñaäu phuï, eách, -Thöùc aên chöùa nhieàu chaát beùo laø: daàu aên, môõ lôïn, laïc rang, ñoã töông, -Traû lôøi. -HS laéng nghe. -2 ñeán 3 HS noái tieáp nhau ñoïc phaàn Baïn caàn bieát. -HS laéng nghe. -HS laàn löôït traû lôøi. +Thòt gaø coù nguoàn goác töø ñoäng vaät. +Ñaäu ñuõa coù nguoàn goác töø thöïc vaät. -HS laéng nghe. -Chia nhoùm, nhaän ñoà duøng hoïc taäp, chuaån bò buùt maøu. -HS laéng nghe. -Tieán haønh hoaït ñoäng trong nhoùm. - HS chú ý -4 ñaïi dieän cuûa caùc nhoùm caàm baøi cuûa mình quay xuoáng lôùp. -Caâu traû lôøi ñuùng laø: +Thöùc aên chöùa nhieàu chaát ñaïm coù nguoàn goác töø thöïc vaät: ñaäu coâ-ve, ñaäu phuï, ñaäu ñuõa. +Thöùc aên chöùa nhieàu chaát ñaïm coù nguoàn goác ñoäng vaät: thòt boø, töông, thòt lôïn, pho-maùt, thòt gaø, caù, toâm. +Thöùc aên chöùa nhieàu chaát beùo coù nguoàn goác töø thöïc vaät: daàu aên, laïc, vöøng. +Thöùc aên chöùa nhieàu chaát beùo coù nguoàn goác ñoäng vaät: bô, môõ. -Töø ñoäng vaät vaø thöïc vaät. - HS chú ý lắng nghe TIẾT 4: THỂ DỤC GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN - GIẢNG Ngày giảng: 18 - 9 – 2018 THỨ BA TIẾT 1: TẬP ĐỌC TIẾT 6: NGƯỜI ĂN XIN A. Mục tiêu: - Giọng đọc nhẹ nhàng, bước đầu thể hiện được tâm trạng, cảm xúc của nhân vật trong câu chuyện. Hiểu nội dung bài: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm , thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK). - Rèn luyện kĩ năng đọc đúng, đọc đúng giọng, tóm tắt diễn đạt ý. - HS yêu thích môn học, có ý thức giúp đỡ mọi người khi học gặp khó khăn. B. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài, bảng phụ viết khổ thơ luyện đọc đúng giọng . - SGK, vở, .... C. Các hoạt động dạy học: I. Phần khởi động: (5’) - Yêu cầu HS đọc lại bài Thư thăm bạn và trả lời câu hỏi: Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì ? - GV nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu trực tiếp và ghi bài lên bảng. II. Phần phát triển bài: ( 32’) 1. Luyện đọc. - GV gọi HS khá đọc toàn bài - Yêu cầu HS chia đoạn trong bài và đọc bài - GV sửa sai, giúp HS hiểu nghĩa một số từ khó. - Y/c luyện đọc theo nhóm 3. - Tổ chức cho HS các nhóm thi đọc. - GV nx, tuyên dương. - GV đọc lại toàn bài. 2. Tìm hiểu bài. - Tạo nhóm 4 ( điểm số ) - Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Gọi đại diện nhóm trả lời trước lớp. * Đoạn 1: - Cậu bé gặp ông lão ăn xin khi nào? - Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào? - Điều gì đã khiến ông lão trông thảm hại như vậy? + Nội dung chính của đoạn 1 là gì ? * Đoạn 2: - Cậu bé đã làm gì để chứng tỏ tình cảm của cậu với ông lão ăn xin? - Hành động và lời nói ân cần của cậu chứng tỏ tình cảm của cậu với ông lão như thế nào? - Em hiểu “tài sản”,“lẩy bẩy” như thế nào? + Yêu cầu HS nêu nội dung chính của đoạn 2. * Đoạn 3: - Cậu bé không có gì để cho ông lão nhưng ông lại nói với cậu như thế nào? - Em hiểu là cậu bé đã cho ông lão cái gì? - Những chi tiết nào thể hiện điều đó? - Sau câu nói của ông lão, cậu bé cũng cảm thấy cậu được thứ gì đó từ ông. Theo em cậu bé đã nhận được thứ gì? + Nêu nội dung chính của đoạn 3 ? - Nội dung chính của bài? - Gv nhận xét kết luận: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm , thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ. 3. Luyện đọc lại - GV hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc của bài. - Cho HS chọn đoạn luyện đọc - Yêu cầu HS luyện đọc lại 3 đoạn. - Tổ chức cho HS thi đọc đúng giọng. - GV nhận xét khen ngợi HS III. Phần kết thúc (3’) - Nêu lại nội dung chính của bài. - Nhận xét giờ học. - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau: Một người chính trực. - Hát. - 1 – 2 HS: + Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để an ủi bạn. - Nhận xét, bổ sung. - 1 HS khá đọc bài. - HS chia đoạn: 3 đoạn. - HS đọc nối tiếp đoạn trước - HS đọc theo nhóm 3. - Đại diện các nhóm thi đọc. - HS nx. - Lắng nghe. - HS chia nhóm thảo luận câu hỏi - Đại diện nhóm trả lời. - Gặp khi đang đi trên phố, ông đứng ngay trước mặt cậu. - Ông lão già lọm khọm, đôi mắt đỏ đọc, giàn giụa nước mắt, đôi môi tái nhợt,.. - Sự nghèo đói khiến ông lão thảm hại như vậy. - ND Đ1: Ông lão ăn xin thật đáng thương. - Cậu bé lục tìm hết túi nọ đến túi kia để tìm một cái gì đó cho ông lão, cậu nắm chặt tay ông. + Cậu nói với ông lão: Ông đừng giận cháu,cháu không có cái gì để cho ông cả. + Chứng tỏ cậu là người tốt bụng, cậu chân thành xót thương cho ông lão, tôn trọng và muốn giúp đỡ ông. + Tài sản: của cải, tiền bạc. + Lẩy bẩy: run rẩy, yếu đuối, không tự chủ được. - ND Đ2: Cậu bé xót thương ông lão, muốn giúp đỡ ông. - Ông nói: Như vậy là cháu đã cho lão rồi. - Cậu bé đã cho ông tình cảm, sự cảm thông và thái độ tôn trọng. - Cậu cố gắng lục tìm một thứ gì đó. Cậu xin lỗi chân thành và nắm chạt tay ông. - Cậu nhận được ông lão lòng biết ơn, sự đồng cảm. Ông đã hiểu được tấm lòng của cậu bé. -ND Đ3: Sự đồng cảm của ông lão ăn xin và cậu bé. - Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu, biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung: - 3HS nêu lại nội dung bài - HS tìm đúng giọng đọc của bài. + 3 HS đọc lại 3 đoạn truyện trong bài - HS chọn đoạn luyện đọc. - HS luyện đọc theo cặp. - HS thi đọc trước lớp - HS nhận xét, bình chọn bạn đọc hay. - 2 HS nêu lại. - Lắng nghe. TIẾT 2: TOÁN TIẾT 12: LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: - Đọc, viết được các số đến lớp triệu.Bước đầu nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số. - HS làm được các bài tập: BT1; BT2; BT3 ( a, b, c) ; BT4 (a, b). - GD HS có ý thức chăm chỉ học tập. B. Chuẩn bị: 1. GV: Phiếu bài tập. 2. HS: SGK Toán 4, vở, bút. C. Các hoạt động dạy học: I. Phần khởi động: (5’) - Gọi HS lên bảng làm bài 4 của tiết trước. - Gv nhận xét . - Giới thiệu trực tiếp và ghi bài. II. Phần phát triển bài: (32’) Bài 1. Viết theo mẫu. - Tổ chức cho HS thảo luận, hoàn thành bài theo nhóm 2. - Gọi đại diện nhóm trình bày - Nhận xét sửa sai cho HS. Bài 2: Đọc số sau. - Tổ chức cho HS đọc nối tiếp theo hàng dọc. - Nhận xét cách đọc của HS Bài 3: Viết các số sau. - GV đọc các số cho HS viết số theo hình thức tiếp sức. - Nhận xét sửa sai cho HS Bài 4: Nêu giá trị của mỗi chữ số 5 trong mỗi số sau. - Hướng dẫn HS làm bài. - Tổ chức cho hs chơi trò chơi “ Ai nhanh hơn ” - Nhận xét, TD nhóm làm đúng. III. Phần kết thúc (3’) - GV đọc cho HS thi viết số 401473005 - Nhận xét giờ học. - Dặn HS làm lại bài và chuẩn bị bài sau: Luyện tập - Hát. - 1 HS trả lời: a, Số trường THCS là 9873 b, Số HS tiểu học là 8350191 c, Số GV THPT là 98714 - Lớp nhận xét. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài theo nhóm 2. - Đại diện nhóm lên bảng trình bày. - Các nhóm khác nhận xét chữa bài - HS nêu yêu cầu của bài. - HS đọc số theo hàng dọc. + Ba mươi hai triệu sáu trăm bốn mươi nghìn năm trăm linh bảy. + Tám triệu năm trăm nghìn sáu trăm năm mươi tám. + Tám trăm ba mươi triệu bốn trăm linh hai nghìn chín trăm sáu mươi. ..... - HS nêu yêu cầu của bài. - HS chia thành hai đội thi viết trên bảng: 613 000 000; 131 000 000; 512 326 103; 86 004 702; 800 004 720. - Nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài. - HS chơi trò chơi, nêu GT của chữ số 5 trong các số: a) 715638 – Số 5 có giá trị là 50 000. b) 571638 – Số 5 có giá trị là 500 000. - HS nhận xét, bình chọn. - 2 HS thi viết bảng. - Lắng nghe. TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 5: TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC A. Mục tiêu: - Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ, phân biệt được từ đơn và từ phức ( ND ghi nhớ). - Nhận biết được từ đơn, từ phức trong đoạn thơ( BT1, mục III); bước đầu làm quen với từ điển( hoặc sổ tay từ ngữ ) để tìm hiểu về từ ( BT2, BT3). - HS chăm chỉ học tập, có ý thức giữ dìn sự trong sáng của TV. B. Chuẩn bị: 1. GV: Bảng phụ viết đoạn văn để kiểm tra, băng giấy viết câu văn phần nhận xét và ND ghi nhớ. 2. HS: SGK, vở, bút. C. Các hoạt động dạy học: I. Phần khởi động: (5’) - Nêu tác dụng và cách dùng dấu hai chấm ? - GV nhận xét, đánh giá. - GV giới thiệu dẫn dắt vào bài. II. Phần phát triển bài: ( 32’) 1. Phần nhận xét. - GV đưa ra ví dụ câu văn như sgk. - Mỗi từ trong câu được phân cách bằng dấu gạch chéo. Câu văn có bao nhiêu từ? Số lượng tiếng trong mỗi từ như thế nào? Bài 1: Hãy chia các từ trong câu trên thành hai nhóm: + Nhóm: Từ chỉ gồm 1 tiếng ( Từ đơn) + Nhóm: Từ gồm nhiều tiếng ( Từ phức) - Nhận xét, chốt lại: + Từ chỉ gồm 1 tiếng ( Từ đơn): Nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, liền, Hanh, là. + Từ gồm nhiều tiếng ( Từ phức): giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến. Bài 2: - Y/c HS trao đổi theo cặp câu hỏi: + Từ gồm có mấy tiếng ? + Tiếng dùng để làm gì ? + Thế nào là từ đơn, thế nào là từ phức? - GV nx, bổ sung. 3. Phần ghi nhớ. - GV rút ra ND ghi nhớ. - Nêu một số từ đơn, một số từ phức. 4. Luyện tập. Bài 1: Chép vào vở đoạn thơ và dùng dấu gạch chéo để phân cách giữa các từ. - Yêu cầu HS làm bài theo cặp. - Theo dõi giúp đỡ HS. - Nhận xét bài làm của HS. Bài 2: Hãy tìm trong từ điển và ghi lại 3 từ đơn, 3 từ phức. - Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm 4. - Gọi đại diện nhóm trình bày trước lớp - Nhận xét chữa bài tập. Bài 3: Đặt câu với một từ đơn hoặc với một từ phức vừa tìm được ở bài 2. - Y/c hs làm bài cá nhân. - Yêu cầu đọc câu đã đặt. - Nhận xét sửa sai cho HS. III. Phần kết thúc (3’) - Thế nào là từ đơn, từ phức ? - Nhận xét giờ học. - Dặn HS làm lại bài và chuẩn bị bài sau: MRVT: Nhân hậu - Đoàn kết. - Hát. - Dấu hai chấm bào hiệu bộ phận đứng sau là lời nói của nhân vật hoặc lời giải thích cho bộ phận đứng trước. - Nhận xét, bổ sung. - HS đọc câu văn ví dụ. - Câu văn này có 14 từ. Có từ có một tiếng và có từ có nhiều tiếng. - HS nêu yêu cầu. - HS sắp xếp từ vào hai nhóm. - HS trả lời trước lớp + Nhóm 1: Nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, liền, Hanh, là. + Nhóm 2: giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến. - HS nx. - HS suy nghĩ trả lời: + Từ gồm 1 hay nhiều tiếng. + Từ dùng để biểu thị sự vật, hoạt động, đặc điểm và cấu tạo câu. + Từ đơn là từ chỉ có 1 tiếng, ..... - HS nx. - HS đọc ghi nhớ sgk. - nhỏ, hái, quan tâm, chăm sóc, ..... - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài. - HS báo cáo kết quả. + Từ đơn: rất, vừa, lại + Từ phức: công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài theo nhóm. Tìm và ghi lại từ đơn, từ phức có trong từ điển. - ĐD nhóm trình bày kết quả thảo luận. + buồn, vui, đẫm, .... + hung dữ, băn khoăn, cẩu thả, ..... - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - HS nêu yêu cầu của bài. - HS đặt câu. - HS đọc câu văn đã nêu. + Hôm nay, em rất vui vì êm được cô giáo khen. - Nhận xét, bổ sung. - Từ đơn là từ chỉ có 1 tiếng, ..... - Lắng nghe. TIẾT 4: ĐỊA LÍ TIẾT 3: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN A. Mục tiêu: - Nêu được tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn : Thái, Mông, Dao..... Biết Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt. - Sử dụng được tranh ảnh để mô tả nhà sàn và trang phục của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. - HS thêm yêu quê hương đất nước. * THMT: Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền núi và trung du: + Làm nhà sàn để tránh ẩm thấp và thú dữ. + Trồng trọt trên đất dốc. + Khai thác khoáng sản : rừng, sức nước. + Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan. ( Mức độ tích hợp: Bộ phận). B. Chuẩn bị: 1. GV: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Tranh, ảnh sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. 2. HS: SGK, vở, tranh ảnh sưu tầm về một số DT ở HLS. C. Các hoạt động dạy học: I. Phần khởi động: (5’) - Tổ chức trò chơi “ Ô cửa bí mật ”: Nêu đặc điểm tiêu biểu của dãy Hoàng Liên Sơn ? - GV nhận xét . - GT trực tiếp vào bài. II. Phần phát triển bài: (32’) 1. Hoàng Liên Sơn - nơi cư trú của một số dân tộc ít người. - Y/c hs đọc thông tin mục 1 SGK tr 73, trả lời câu hỏi. - Dân cư ở Hoàng Liên Sơn đông đúc hay thưa thớt so với đồng bằng? - Kể tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn? - Xếp thứ tự các dân tộc: Dao, Mông, Thái theo địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao ? - Người dân ở những vùng núi cao thường đi lại bằng những phương tiện gì ? Vì sao ? - GV nhận xét, chốt lại: HLS là nơi dân cư thưa thớt, nơi đay có các dân tộc ít người sinh sống như Mông, Nùng, .... 2. Bản làng với nhà sàn. - Đọc sgk, quan sát tranh, ảnh về bản làng, nhà sàn. - Y/c hs trao đổi theo cặp các câu hỏi - Bản làng thường nằm ở đâu ? - Bản có nhiều nhà hay ít nhà? - Vì sao một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn sống ở nhà sàn? - Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì ? - Hiện nay nhà sàn có gì thay đổi ? - Gv chốt lại: Người dân nơi đay thường sống tập trung thành bản. * Để thích nghi với cuộc sống người dân nơi đây đãn làm gì ? - Điều đó có ảnh hưởng như thế nào tới MT TN ? 3. Chợ phiên, lễ hội, trang phục. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4 theo câu hỏi: - Gọi đại diện các nhóm trình bày. - Nêu những hoạt động trong chợ phiên? - Kể tên một số hàng hoá bán ở chợ phiên ? Tại sao chợ lại bán hàng hoá này ? - Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn? Lễ hội đó được tổ chức vào mùa nào? Tronglễ hội có những hoạt động gì? - Nhận xét gì về truyền thống của các dân tộc trong hình 4, 5, 6 ? - GV nhận xét kết luận: Chợ phiên là một nét văn hóa đặc sắc ở HLS. Các DT ở HLS thường tổ chức lế hội vào mùa xuân và mùa thu. Mỗi DT có cách ăn mặc riêng. III. Phần kết thúc (3’) - Địa phương em có những dân tộc nào? Kể tên một số lễ hội ở địa phương em? - Nhận xét giờ học. - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau: Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn. - HS chơi trò chơi, trả lời câu hỏi. + HLS nằm giữa sông Hồng và sông Đà, là dãy núi cao đồ sộ nhất nước ta,.... - HS nx. - HS dựa vào các thông tin, trả lời. - Dân cư thưa thớt. - HS kể tên: Thái, Dao, Mông, Tày, Nùng, Tu Dí, ... - Thái - Dao - Mông. - Đi bộ, ngựa. Vì ở những nơi núi cao đi lại khó khăn, đường GT chủ yếu là đường mòn. - HS quan sát tranh. - HS trao đổi, trả lời. - Nằm ở sườn núi cao, thung lũng. - Bản có ít nhà. - Để chống thú dữ, tránh ẩm thấp. - Nhà sàn làm bằng tre, gỗ, nứa.. - Nhiều nơi có nhà sàn lợp ngói. - HS nhận xét bổ sung cho bạn. - Họ biết cải tạo môi trường như trồng trọt trên đất dốc, khai thác khoáng sản. - Có thể gây ra sạt lở, lũ quét, ... mọi người cần phải tích cực trồng rừng, khai thác các loại lâm sản mọt cách hợp lí. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trình bày trước lớp. - Mua bán, trao đổi hàng hoá. - Hàng thổ cẩm, mộc nhĩ, măng Vì đây là những hàng hóa sản xuất tại địa phương. - Hội chơi núi mùa xuân, hội xuống đồng, hội say sán, .... Trong lễ hội có các hoạt động: thi hát, ném còn, múa sạp, ..... - Mỗi dân tộc có một trang phục riêng, trang phụ được thêu trang trí rất công phu và có màu s
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tong_hop_khoi_4_tuan_3_nam_hoc_2018_2019.doc