Giáo án Tổng hợp Khối 4 - Tuần 27 - Vũ Thị Hồng Ngọc

Giáo án Tổng hợp Khối 4 - Tuần 27 - Vũ Thị Hồng Ngọc

I. Mục tiêu

- Rút gọn được phân số.

- Nhận biết được phân số bằng nhau.

- Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số.

- Làm được các bài tập: 1, 2, 3.

* Dành cho học sinh khá giỏi bài: 4.

II. Chuẩn bị:

 - Bảng phụ viết sẵn nội dung

III. Các hoạt động lên lớp:

TG Hoạt động dạy Hoạt động học

2'

1'

32'

1'

 1. Khởi động

2. Bài mới:

1. HĐ1: - giới thiệu bài, nêu nội dung tiết học.

2.HĐ Luyện tập:- GV y/c HS tự đọc yêu cầu và làm bài cá nhân bài 1;2,3,4 vào VBT rồi chia sẻ trước lớp:

Bài 1:

- Nêu cách rút gọn phân số?

*Bài 2:

chia sẻ cách làm : muốn tìm 3 tổ chiếm mấy phần số học sinh của lớp bạn làm tn ?

Bài 3: Gọi HS đọc thầm đề bài và thảo luận nhóm bàn

- Đại diện nhóm TB trước lớp

- chốt: làm tn để tìm được quãng đường anh Hải còn phải đi?

- Cùng HS nhận xét, kết luận lời giải đúng

Bài 4: Gọi HS thi nối nhanh : Nêu cách tính số gạo lúc đầu trong kho ?

3. Củng cố dặn dò(2')

- Nhận xét - Chuẩn bị. - HS hát

- 1 hs đọc yêu cầu

- HS chia sẻ miệng

*Rút gọn:

* Các phân số bằng nhau:

- HS trả lời cá nhân.

+ 3 tổ chiếm số HS cả lớp vì số HS cả lớp chia làm 4 tổ tức là chia làm 4 phần bằng nhau, 3 tổ chiếm 3 phần như thế.

+ 3 tổ có 32 x = 24(học sinh).

- 1HS đọc đề bài.

- 1HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT.

 Bài giải

 Anh Hải đã đi đoạn đường dài là:

 15 x = 10(km)

 Quãng đường anh Hải còn phải đi dài là:

 15 - 10 = 5(km)

 Đáp số: 5km

 

doc 31 trang cuckoo782 2650
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Khối 4 - Tuần 27 - Vũ Thị Hồng Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27
 Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2019
Buổi sáng
Tập đọc
DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY
I. Mục tiêu
 - Đọc đúng các tên riêng nước ngoài biết đọc với các giọng kể chậm rãi, dước đầu bọc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.
 - Hiểu ND: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
 - Trả lời được các câu hỏi SGK
II. Chuẩn bị 
Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc .Tranh trong SGK
III. Các hoạt động lên lớp:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2’
1'
15'
15'
5'
1’
1. Khởi động: 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn luyện đọc 
- 1 hs đọc, chia đoạn
- đọc nối tiếp đoạn lần 1
* Thảo luận nhóm 4 theo các gợi ý (4')
+ Luyện đọc nối tiếp từ khó
+ Luyện đọc câu dài
+ Đọc nối tiếp đoạn lần 2
+ Đọc và hiểu nghĩa của từ chú giải.
- GV hd cách đọc toàn bài rồi đọc mẫu toàn bài.
c) Tìm hiểu bài- Yêu cầu đọc đoạn 1,2, 3 + thảo luận TLCH trong SGK rồi chia sẻ trước lớp.
Gợi ý trả lời các câu hỏi:
 + Ý kiến của Cô-pec-nich có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ ? 
+ Ga-ghi-lê viết sách nhằm mục đích gì ? 
+ Vì sao toà án lúc ấy xử phạt ông ? 
+Lòng dũng cảm của Cô-péc-nich và Ga-ghi-lê thể hiện ở chỗ nào ? 
+ Em hãy nêu nội dung bài? 
d) Hướng dẫn đọc diễn cảm- Gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc lại 3 đoạn của bài và nêu giọng đọc
- GV đọc mẫu
- luyện đọc diễn cảm.
- tổ chức thi đọc
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn đọc hay. 
3.Củng cố dặn dò
- Gọi hs nêu nội dung bài 
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- Hát
- Học sinh nhắc lại tựa bài.
-Nghe
- học sinh thực hiện.
 Đoạn 1 : Từ đầu . Đến phán bảo của Chúa trời (Cô-pec-nich dũng cảm bác bỏ ý kiến sai lầm, công bố phát hiện mới.)
 Đoạn 2 : Tiếp theo đến gần bảy chục tuổi (Ga-ghi-lê bị xét xử).
 Đoạn 3 : Còn lại (Ga-ghi-lê bảo vệ chân lí).
Hs trả lời 
- Thời đó, người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng của các vì sao phải quay xung quanh nó. Cô-pec-nich đã chứng minh ngược lại : chính trái đất là một hành tinh quay xung mặt trời
- Ga-ghi-lê viết sách nhằm ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô-péc-nich
- Toà án lúc ấy xử phạt Ga-ghi-lê vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo hội, nói ngược với những lời phán bảo của Chúa trời 
- Hai nhà bác học đã dám nói ngược với nhà phản báo của Chúa trời, tức là đối lập quan điểm của Giáo hội lúc bấy giờ, mặc dù họ biết làm việc đó sẽ nguy hại đến tính mạng.Ga - ghi-lê đã phải trải qua những năm tháng cuối đời trong cảnh tù đầy vì bảo vệ chân lí khoa học.
- Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
- Lắng nghe
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp
- Vài hs thi đọc diễn cảm 
- Nhận xét 
- lắng nghe.
-------------------------------------------------------------------------------
Toán
LUYỆN TẬP
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu 
- Rút gọn được phân số.
- Nhận biết được phân số bằng nhau.
- Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số.
- Làm được các bài tập: 1, 2, 3. 
* Dành cho học sinh khá giỏi bài: 4.
II. Chuẩn bị:
 - Bảng phụ viết sẵn nội dung 
III. Các hoạt động lên lớp:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2'
1'
32'
1'
1. Khởi động
2. Bài mới: 
1. HĐ1: - giới thiệu bài, nêu nội dung tiết học.
2.HĐ Luyện tập:- GV y/c HS tự đọc yêu cầu và làm bài cá nhân bài 1;2,3,4 vào VBT rồi chia sẻ trước lớp:
Bài 1: 
- Nêu cách rút gọn phân số? 
*Bài 2: 
chia sẻ cách làm : muốn tìm 3 tổ chiếm mấy phần số học sinh của lớp bạn làm tn ?
Bài 3: Gọi HS đọc thầm đề bài và thảo luận nhóm bàn
- Đại diện nhóm TB trước lớp
- chốt: làm tn để tìm được quãng đường anh Hải còn phải đi?
- Cùng HS nhận xét, kết luận lời giải đúng
Bài 4: Gọi HS thi nối nhanh : Nêu cách tính số gạo lúc đầu trong kho ?
3. Củng cố dặn dò(2')
- Nhận xét - Chuẩn bị.
- HS hát
- 1 hs đọc yêu cầu 
- HS chia sẻ miệng 
*Rút gọn: 
* Các phân số bằng nhau:
- HS trả lời cá nhân.
+ 3 tổ chiếmsố HS cả lớp vì số HS cả lớp chia làm 4 tổ tức là chia làm 4 phần bằng nhau, 3 tổ chiếm 3 phần như thế.
+ 3 tổ có 32 x = 24(học sinh).
- 1HS đọc đề bài.
- 1HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT.
 Bài giải
 Anh Hải đã đi đoạn đường dài là:
 15 x = 10(km)
 Quãng đường anh Hải còn phải đi dài là:
 15 - 10 = 5(km)
 Đáp số: 5km
--------------------------------------------------------------------
Tiếng Anh – Tiếng Anh
Gv chuyên soạn bài và dạy.
-----------------------------------------------------------------------------------
Hát nhạc
Gv chuyên soạn bài và dạy.
-----------------------------------------------------------------------------------
Buổi chiều
Mĩ thuật
Gv chuyên soạn bài và dạy.
-----------------------------------------------------------------------------------
Đạo đức
TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO(tiết 2)
I. Mục tiêu 
 - Như tiết 1.	
II. Chuẩn bị
- SGK Đạo đưc 4.
- Phiếu điều tra theo mẫu.
III .Phương tiện dạy học : 
- Mỗi HS 3 tấm bìa màu : xanh, đỏ, trắng.
 III. Hoạt động trên lớp:
TG
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
2'
1'
20'
10'
5’
1'
1.Khởi động: 
2. Bài mới : 
HĐ1: giới thiệu bài
Giới thiệu bài
HĐ2 : Thảo luận nhóm Bài tập 1 (SGK).
- GV yêu cầu các nhóm đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi 1, 2
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày. Các lớp khác trao đổi, tranh luận. 
- GV kết luận : Trẻ em và nhân dân ở các vùng thiên tai hoặc có chiến tranh đã phải chịu nhiều khó khăn, thiệt thòi. Chúng ta cần cảm thông, chia sẻ với họ, quyên góp tiền của để giúp đỡ họ. Đó là hoạt động nhân đạo.
 HĐ 3 : Bày tỏ ý kiến (bài tập 3 SGK)
- GV giao từng nhóm HS thảo luận bài 1.
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến trước lớp. Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận :
- Việc làm trong các tình huống (a), (c) là đúng.
- Việc làm trong các tình huống (b) là vì không phải xuất phát từ tấm lòng cảm thông, mong muốn chia sẻ với người tàn tật mà chỉ để lấy thành tích cho bản thân.
 - Cách tiến hành như HĐ 3, tiết 1 bài 3.
- GV kết luận :
- Gv mời 1 – 2 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.
*Hoạt động tiếp nối
 - Tổ chức cho HS tham gia một hoạt động nhân đạo nào đó, ví dụ như : quyên góp tiền giúp đỡ bạn HS trong lớp, trong trường bị tàn tật (nếu có) hoặc có hoàn cảnh khó khăn ; quyên góp giúp đỡ theo địa chỉ từ thiện đăng trên báo chí .
 3. Củng cố, dặn dò - HS sưu tầm các thông tin, truyện, ca dao, tục ngữ ..về các hoạt động nhân đạo. 
- Cho hát
- lắng nghe.
- 2HS đọc
- HS làm việc theo nhóm
- Lắng nghe.
 HS làm việc theo nhóm đôi.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Lắng nghe.
- HS thực hiện
 - HS đọc phần ghi nhớ SGK.
 HS nhóm.
--------------------------------------------------------------------
Chính tả 
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
I. Mục tiêu 
 - Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ; không mắc quá năm lỗi trong bài.
 - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b, hoặc (3) a/b, BT do Gv soạn.
II. Chuẩn bị 
Một số tờ phiếu viết nội dung bài tập 2a, 3a.
III. Hoạt động trên lớp:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2'
1'
25'
7'
1'
1. khởi động.
2. Bài mới:
Hoạt động 1. Giới thiệu bài: 
- Nêu yc của tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng
Hoạt động 2. 
A:Hướng dẫn HS viết. - GV hướng dẫn cách trình bày ( hết mỗi khổ thơ để cách 1 dòng ).
-GV đọc lại toàn bài viết.
B.Chấm và chữa bài:
- GV chấm một số vở HS.
- GV nhận xét, hướng dẫn HS sửa lỗi.
 C.Hướng dẫn làm bài tập chính tả
 Bài 2a
-GV nhận xét _ chốt.
+ sai, sàn, sảnh, sạt , sáu 	
+ xác, xẵng, xấc, xé, .
Bài 3
- HS tự làm
3. Củng cố, dặn dò:GV nhận xét _ chốt
 Sa mạc – xen kẽ
- HS hát tập thể.
- 2 hs đọc to trước lớp 
- 1HS đọc yêu cầu của bài.
- 1HS đọc cả 3 khổ cần viết.
-HS nhớ lại đoạn thơ tự viết.
-HS soát lại bài.
-Từng cặp HS đổi vở cho nhau.
- 1HS đọc yêu cầu – lớp đọc thầm.
HS làm việc theo nhóm, ghi tiếng cần điền vào thẻ từ, nhóm nào xong lên gắn.
-H đọc các từ đã điền.
-HS làm bài vào VBT
---------------------------------------------------------------
Chào cờ đầu tuần
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 13 tháng 3 năm 2019
Buổi sáng
Toán
KTĐK LẦN III
(Theo đề của phòng GD)
--------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu
	CÂU KHIẾN
I. Mục tiêu 
- Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu kiến ( ND ghi nhớ ).
- Nhận biết được câu kiến trong đoạn trích ( BT1,mụcIII ) ;bước đầu câu kiến nói với bạn,với anh chị hoặc thầy cô (BT3 ). 
II. Chuẩn bị 
-Bảng phụ viết câu khiến ở BT1 (phần nhận xét). 
- Bốn băng giấy – mỗi băng viết một đoạn văn ở BT1 (Phần luyện tập). 
- Một số giấy để HS làm BT2 – 3 (Phần luyện tập). 
III. Hoạt động trên lớp:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3'
1'
15'
15’
1'
1. Khởi động: 
2. Bài mới: 2.Bài mới 
HĐ1: giới thiệu bài
Câu khiến.
HĐ2: Phần nhận xét 
 Bài 1
- Câu in nghiên dưới đây được dùng làm gì?
 - GV chốt lại lời giải đúng – chỉ bảng đã viết câu khiến, nói lại tác dụng của câu, dấu hiệu cuối câu :
 Mẹ mời sứ giả vào đây cho con!
 +Dùng để nhờ mẹ gọi sứ giả vào.
Cuối câu in nghiên có dấu gì?
Em hãy nói với bạn bên cạnh một câu để mượn quyển vở. Viết lại câu ấy.
 - Tự đặt để mượn quyển vở của bạn bên cạnh, viết vào vở.
 - GV chia bảng làm hai phần.
 - Cả lớp GV nhận xét từng câu, rút ra kết luận : Khi viết câu nên yêu cầu, đề nghị, mong muốn, nhờ vả của mình với người khác, ta có thể đặt ở cuối câu dấu chấm hoặc dấu chấm than.
- GV : những câu dùng để yêu cầu, đề nghị, nhờ vả người khác làm một việc gì đó gọi là câu khiến.
 + Câu khiến dùng để làm gì? 
 + Khi viết câu khiến ta dùng đấu gì ở cuối câu?
GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK.
HĐ 3: Luyện tập 
Bài 2:
- Tìm câu khiến trong những đoạn trích sau
 - GV dán bảng 4 băng giấy – mỗi bảng viết 1 đoạn văn.
 Đoạn a : - Hãy gọi người hàng hành vào cho ta.
 Đoạn b : - Lần sau, khi nhảy múa phải chú ý nhé! Đừng có nhảy lên boong tàu !
 Đoạn c : - Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương !
 Đoạn d : - Con đi chặt cho đủ một trăm đốt tre, mang về đây cho ta.
Tìm 3 câu khiến trong SGK Tiếng Việt hoặc sách Toán của em
 - GV nêu yêu cầu của BT2 ; nhắc HS : trong SGK, câu khiến thường được dùng để yêu cầu HS trả lời câu hỏi hoặc giải BT. Cuối các câu khiến thường có dấu chấm.
 -Cả lớp và GV nhận xét,khen ngợi nhóm nhiều câu khiến. VD
- Hãy viết đoạn văn nói về lợi ích của một lồi cây mà em biết (TV4 – tập 2, tr 53)
 Hãy đặt một câu khiến để nói với bạn, với anh, chị hoặc với thầy giáo ( cô giáo)
- GV nhắc HS : đặt câu khiến phải hợp với đối tượng mình yêu cầu, đề nghị, mong muốn.
- GV phát phiếu một số em, phiếu có lời giải đúng dán bài làm lên bảng lớp. 
 + Thế nào là câu khiến?
 - Gọi 3HS 3 tổ lên bảng viết câu khiến.
3.Củng cố dặn dò - GV nhận xét
- HS hát
- HS đọc yêu cầu của BT1,2.HS phát biểu ý kiến.
- Dấu chấm than ở cuối câu.
 HS đọc yêu cầu BT3.
- 6HS nối tiếp nhau lên bảng, mỗi bạn 1 câu.HS đọc câu văn của mình.
-
 3,4 HS đọc phần ghi nhớ SGK.1HS lấy một ví dụ minh hoạ nội dung ghi nhớ. Bốn HS đọc nối tiếp nhau yêu cầu BT1. HS làm cá nhân.
- 4HS gạch dưới câu khiến. 
HS nhóm đôi
 Các nhóm trình bày kết quả.
- Hs trả lời
- Hs đặt câu
VD
 +(Với bạn): Cho mình mượn bút của bạn một tí !
 + (Với anh): Anh cho em mượn quả bóng của anh một lát nhé !
 +(Với cô giáo) : Em xin phép cho em vào lớp ạ
-------------------------------------------------------------
Tiếng Anh mở rộng
Gv chuyên soạn bài và dạy.
-----------------------------------------------------------------------------
Tin học – Tin học
Gv chuyên soạn bài và dạy.
-----------------------------------------------------------------------------
Buổi chiều
Tiếng Anh – Tiếng Anh
Gv chuyên soạn bài và dạy.
-----------------------------------------------------------------------------
Toán(Ôn)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Củng cố về các phép tính với phân số.
II. Chuẩn bị
- Phấn màu , vở toán chiều.
III.Các hoạt động dạy học:
*GV cho HS làm các bài tập sau:
 bài 1
- Cho các phân số:
, , , , , .
 Tìm các phân số bằng nhau. 
* Y/c HS làm BT phần 1 vở TN Toán tuần 27.
* GV lần lượt gọi HS lên bảng chữa bài.
- GV chữa bài và củng cố lại.
------------------------------------------------------------------------------
Tiếng Việt - Luyện đọc
 LUYỆN ĐỌC : GA-VRỐT NGOÀI CHIẾN LUỸ.
 DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY
I. Mục tiêu: - Đọc trơn được cả hai bài. Biết đọc với giọng đọc to, rõ ràng, hiểu nội dung bài.
II. Chuẩn bị	
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc
III.Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định tổ chức:1 phút
2.Tiến trình bài dạy:
TG
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
5’
1’
15’
15’
1’
1.Khởi động: 
2.Bài mới 
HĐ1: giới thiệu bài
2. HĐ 2: Ga- vrốt ngoài chiến luỹ:
* Luyện đọc
- Chia đoạn.
- Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai.
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ khó.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
* Tìm hiểu bài.
- GV nêu câu hỏi bài học.
*Đọc diễn cảm.
- Cho HS đọc diễn cảm.
- Cho HS thi đọc. GV chọn 1 đoạn trong bài cho HS thi đọc.
- Nhận xét, khen thưởng những HS đọc đúng hay.
- Nội dung của bài Ga- vrốt ngoài chiến luỹ là gì?
HĐ 2: 2. Dù sao trái đất vẫn quay
* Luyện đọc
- Chia đoạn.
- Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai.
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ khó.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
* Tìm hiểu bài.
- GV nêu câu hỏi bài học.
* Đọc diễn cảm.
- Cho HS đọc diễn cảm.
- Cho HS thi đọc. GV chọn 1 đoạn trong bài cho HS thi đọc.
3.Củng cố dặn dò - Nhận xét, khen thưởng những HS đọc đúng hay.
- Nội dung của bài Dù sao trái đất vẫn quay là gì?
- HS đọc nối tiếp 2 lượt
- HS đọc theo cặp
- HS cả bài.
- HS đọc thành tiếng.
- HS đọc thầm trả lời câu hỏi.
- HS trao đổi, thảo luận.
- HS thi đọc bài.
- Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt.
- HS đọc nối tiếp 2 lượt
- HS đọc theo cặp
- HS cả bài.
- HS đọc thành tiếng.
- HS đọc thầm trả lời câu hỏi.
- HS trao đổi, thảo luận.
- Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. 
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 14 tháng 3 năm 2019
Tập đọc
CON SẺ
I. Mục tiêu
 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn phù hợp với nội dung ; bước dầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Hiểu ND : ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cưu sẻ non của sẻ già. (trả lời được các CH trong SGK)
II. Chuẩn bị Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
III. Hoạt động trên lớp:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3'
1'
15'
15'
5'
1'
1. Khởi động:
2. Bài mới:
Hoạt động 1. Giới thiệu bài: 
Hoạt động 2. Hướng dẫn luyện đọc.
- 1 hs đọc, chia đoạn
- đọc nối tiếp đoạn lần 1
* Thảo luận nhóm 4 theo các gợi ý (4')
+ Luyện đọc nối tiếp từ khó
+ Luyện đọc câu dài
+ Đọc nối tiếp đoạn lần 2
+ Đọc và hiểu nghĩa của từ chú giải.
- GV hd cách đọc toàn bài rồi đọc mẫu toàn bài.
- GV đọc mẫu toàn bài giọng sôi nổi, hào hứng. Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm trong bài . Giọng Ăng-giôn-ra bình tĩnh. Giọng Cuốc-phây-rắc lúc đầu ngạc nhiên, sau lo lắng. Giọng Ga-vrốt luôn bình thản, hồn nhiên, tinh nghịch
Hoạt động 3. Tìm hiểu bài: - Yêu cầu đọc đoạn 1,2, 3 + thảo luận TLCH trong SGK rồi chia sẻ trước lớp.
 + Trên đường đi, con chó thấy gì ? Nó định làm gì ? 
+ Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó dừng lại và lùi ? 
 + Hình ảnh con sẻ mẹ dũng cảm từ trên cao lao xuống cứu con được miêu tả như thế nào?
*GV em hiểu sức mạnh vô hình trong câu như một sức mạnh vô hình vẫn cuốn nó xuống đất là sức mạnh gì ? 
- GV chốt lại : 
 - Vì sao tác giả bày tỏ kính phục đối với con sẻ bé nhỏ ? 
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc tiếp nối 
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc
 - GV đọc mẫu
3. Củng cố, dặn dò (2’)
- Nội dung chính của bài là gì? 
- HS hát đầu giờ.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. 
-Nghe
- học sinh thực hiện. -Nghe
- học sinh thực hiện.
- Chú ý ngắt nghỉ hơi đúng theo hd của GV
- Trên đường đi, con chó đánh hơi thấy một con sẻ non vừa rơi từ trên tổ xuống. Nó chậm rãi tiến lại gần sẻ non. 
- Đột nhiên, một con sẻ già từ trên cây lao xuống đất cứu con. Dáng vẻ của sẻ hung dữ khiến con chó phải dừng lại và lùi vì cảm thấy trước mặt nó có một sức mạnh làm nó phải ngần ngại.
- Con sẻ già lao xuống như một hòn đá rơi trước mõm con chó ; lông dựng ngược, miệng rít lên tuyệt vọng và thảm thiết ; nhảy hai, ba bước về phía cái mõm há rộng đầy răng của con chó ; lao đến cứu con, lấy thân mình phủ kín sẻ con 
- Là sức mạnh của tình mẹ con.
- Vì hành động cứu con sẻ nhỏ bé dũng cảm đối đầu với con chó săn hung dữ để cứu con là một hành động đáng trân trọng, khiến con người phải cảm phục.
- Lắng nghe
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp
- Vài hs thi đọc diễn cảm 
- Nhận xét 
- lắng nghe.
-------------------------------------------------------------------------------
Toán
HÌNH THOI
I. Mục tiêu: 
 -Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó.
 - Làm bài tập 1, 2.
* Hs khá giỏi làm bài tập 3.
- GD HS tính tự giác khi làm bài.
II. Chuẩn bị : Một hình thoi làm bằng thanh ghép trong bộ lắp ghép kĩ thuật. 
III. Hoạt động trên lớp:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3'
1'
5'
10’
15’
1'
1. Khởi động
2. Bài mới: 2.Bài mới 
HĐ1: giới thiệu bài
- giới thiệu bài, nêu nội dung tiết học.
HĐ2: Hình thành biểu tượng hình thoi
- GV cùng HS cùng lắp ghép mô hình hình vuông. GV và HS dùng mô hình vừa lắp để vẽ hình vuông lên bảng và lên giấy, vở.
 - HS quan sát hình vẽ trong SGK, nhận ra những hoa văn (hoạ tiết) hình thoi. Sau đó HS quan sát hình vẽ biểu diễn hình thoi ABCD trong SGK và trên bảng.
HĐ3: Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi
- GV yêu cầu HS quan sát mô hình lắp ghép của hình thoi và đặc điểm câu hỏi gợi ý để 
- HS tự phát hiện đặc điểm của hình thoi. Nên thông qua việc đo độ dài các cạnh hình thoi để giúp HS thấy được : bốn cạnh có hình thoi đều bằng nhau.
- Nhằm củng cố biểu tượng về hình thoi. HS nhận dạng. GV chữa bài và kết luận.
2.HĐ Luyện tập:- GV y/c HS tự đọc yêu cầu và làm bài cá nhân bài 1;2,3vào VBT rồi chia sẻ trước lớp:
*chia sẻ đặc điểm của hình thoi ? kể tên 1 số vật dụng có dạng hình thoi ?
3. Củng cố dặn dò(2')
- Nhận xét - Chuẩn bị.
- HS hát .
- HS quan sát và nhận xét.
- HS biểu diễn.
- HS lên bảng chỉ vào hình thoi và nhắc lại các đặc điểm của hình thoi.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS nêu kết quả.
- HS nhận dạng. 
- 1 vài HS nhắc lại.
- Một số HS lên bảng trình bày các thao tác.
- HS nêu. 
------------------------------------------------------------------
Tập làm văn 
KIỂM TRA MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu 
- Nắm được cách viết một bài văn miêu tả cây cối theo đúng yêu cầu. Bài viết đúng với yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần, diễn đạt thành câu, lời tả sinh động tự nhiên
- HS thực hành viết được hoàn chỉnh một bài văn miêu tả cây cối.
- Ý thức học tập và yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị :- Tranh minh họa một số cây cối trong SGK.
- Bảng lớp viết đề bài và dàn ý của bài văn miêu tả cây cối.
III. Các hoạt động dạy học
1.Ổn định tổ chức:1 phút
2.Tiến trình bài dạy:
TG
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1’
3’
4’
30’
1’
HĐ1: giới thiệu bài
Kiểm tra viết
HĐ2 : Ra đề
- GV nêu ra ít nhất 3 đề để HS rộng rãi lựa chọn được 1 đề bài mình thích
- HĐ2 : Phân tích đề
 Gọi HS đọc các đề bài, HD các em xác định yêu cầu, lựa chọn một trong ba đề để làm bài.
HĐ3 : Viết bài
- Nhắc HS nên lập dàn ý, làm nháp trước khi viết vào giấy KT
- Cho HS viết bài.
3.Củng cố dặn dò 
- Lắng nghe.
- Thực hiện
- Viết bài.
--------------------------------------------------------------------
Khoa học
CÁC NGUỒN NHIỆT
I. Mục tiêu 
 - Kể tên và nêu dược vai trò của một số nguồn nhiệt.
 - Thực hiện được một số biện pháp an tồn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt. Ví dụ: theo dõi khi đun nấu ; tắt bếp khi đun xong, 
 *Kĩ năng sống	
- Kĩ năng xác định giá trị bản thân qua việc đánh giá các nguồn nhiệt.
- Kĩ năng nêu vấn đề liên quan tới sử dụng năng lượng chất đốt và ô nhiễm môi trường.
- Kĩ năng xác định lựa chọn về các nguồn nhiệt được sử dụng ( trong các tình huống đặt ra)
- Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin về việc sử dụng các nguồn nhiệt.
*GDSDNLTK&HQ: HS biết sử dụng tiết kiệm các nguồn nhiệt trong đời sống hàng ngày.
*GD TNMT biển, hải đảo: GD HS giữ gìn nguồn tài nguyên muối biển.
II. Chuẩn bị 
- Chuẩn bị chung : hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp (nếu vào ngày trời nắng).
- Chuẩn bị theo nhóm : Tranh ảnh về việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt.
III. Hoạt động trên lớp:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3'
1'
20'
1'
1.Khởi động: 
2.Bài mới: 
HĐ1: giới thiệu bài
HĐ2 : Các nguồn
- GV giới thiệu.
Kĩ năng sống	
- Kĩ năng xác định lựa chọn về các nguồn nhiệt được sử dụng ( trong các tình huống đặt ra)
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về việc sử dụng các nguồn nhiệt.
- Cho HS thảo luận theo nhóm đôi.
- Yêu cầu: Quan sát tranh minh họa, dựa vào hiểu biết thực tế, trao đổi trả lời các câu hỏi sau:
+ Em biết những vật nào là nguồn tỏa nhiệt cho các vật xung quanh? Em biết gì về vai trò từng nguồn nhiệt ấy? 
*HĐ3: Cách phòng tránh những rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt.
+ Các nguồn nhiệt thường dùng để làm gì? 
+ Khi ga, củi, hay than bị cháy hết thì còn có nguồn nhiệt nữa không?
- Kĩ năng xác định lựa chọn về các nguồn nhiệt được sử dụng ( trong các tình huống đặt ra)
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về việc sử dụng các nguồn nhiệt.
- GV hỏi:
+ Nhà em sử dụng những nguồn nhiệt nào? 
+ Em còn biết những nguồn nhiệt nào khác? 
- Thảo luận nhóm.
- Yêu cầu: Hãy nêu những rủi ro, nguy hiểm và cách phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt. 
3.Củng cố dặn dò 
- HS hát.
- HS quan sát.
 - HS thảo luận nhóm đôi
- HS báo cáo.
+ Mặt trời: giúp cho mọi vệt sưởi ấm, phơi khô thóc, lúa, ngô, quần áo, Lửa; củi, ga: giúp ta nấu thức ăn, đun sôi nước Bàn là điện: giúp ta làm khô quần áo. Bóng đèn: sưởi ấm gà lợn vào mùa đông 
+ Các nguồn nhiệt dùng để: đun nấu, sấy khô, sười ấm,..
+Không còn nguồn nhiệt nữa
- Hs trả lời
+Mặt trời, bếp củi, bếp ga, điện, nòi điện, bàn là điện,..
+ Lò nung gạch, lò nung đồ gốm
- HS thảo luận nhóm và nêu:
+Khi sử dụng điện: tay khô, sử dụng con tắc không nên dùng rim, sử dụng củi: chú ý các lồi vật liệu khô xung quanh - 
---------------------------------------------------------------------
Thể dục
NHẢY DÂY CHÂN TRƯỚC, CHÂN SAU
TRÒ CHƠI “CHẠY TIẾP SỨC NÉM BÓNG VÀO RỔ”
I. Mục tiêu : 
- Nhảy dây chân trước chân sau .Yêu cầu biết cách thực hiện động tác cơ bản đúng. 
- Trò chơi: “Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ ” .Yêu cầu thực hiện tương đối chủ động. 
II. Địa điểm – Phương tiện
Địa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện : Chuẩn bị 1- 2 còi, dụng cụ, một số bóng, dây nhảy.
III.Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)
1.Ổn định tổ chức:1 phút
2.Tiến trình bài dạy:
TG
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
5’
7’
22’
1’
1. Phần mở đầu
-Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh báo cáo.
 -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. 
 -Khởi động: Đi rồi chạy chậm theo vòng tròn, sau đó đứng lại khởi động các khớp xoay cổ chân, cổ tay, gối, hông, vai. 
 -Chạy chậm theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên quanh sân tập. 
 -Trò chơi: “Chim bay cò bay”
2. Phần cơ bản 
* Bài tập RLTTCB
* Nhảy dây kiểu chụm chân, chân trước chân sau. 
 -Cho HS nhảy dây kiểu chụm hai chân 1 lần. 
 -GV nêu tên bài tập. 
 -GV hướng dẫn cách nhảy dây mới và làm mẫu cho HS quan sát để nắm được cách nhảy. 
 -GV điều khiển các em tập chính thức.
 -GV tiến hành cho HS tập luyện theo tổ ở khu vực đã quy định, GV đi đến từng tổ nhắc nhở các em và bao quát lớp, HS thay nhau nhảy và đếm số lần cho bạn. 
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi.
 -Nêu tên trò chơi.
 -GV nhắc lại cách chơi.
 -GV tổ chức cho HS chơi chính thức có tính số lần bóng vào rổ. 
 -GV tổ chức và làm trọng tài cho các em chơi nhắc các em đảm bảo trật tự. 
3. Phần kết thúc 
- GV cùng học sinh hệ thống bài
- học sinh thực hiện.
- Đứng tại chỗ khởi động
- HS thực hành theo tổ.
- Làm động tác thả lỏng
- lắng nghe.
--------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 15 tháng 3 năm 2018
Buổi sáng
Toán 
DIỆN TÍCH HÌNH THOI
I. Mục tiêu 
 - Biết cách tính diện tích hình thoi.
 - Làm bài tập 1, 2.
 * Học sinh khá giỏi làm bài tập 3.
- GD HS thêm yêu môn học.
II. Chuẩn bị
- GV : Chuẩn bị bảng phụ và các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ trong SGK.
- HS : chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo.
III. Hoạt động trên lớp: 
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3'
1'
15'
15’
1'
1. Khởi động
2. Bài mới: 
HĐ1: HĐ1: giới thiệu bài
HĐ2: Hình thành công thức tính diện tích hình thoi
- GV nêu vấn đề : Tính diện tích hình thoi ABCD đã cho.
 - GV đặt vấn đề HS có thể kẻ được các đường chéo của hình thoi hoặc gấp hình thoi dọc theo hai đường chéo ; sau đó cắt hình thoi thành 4 tam giác vuông và ghép lại (như đã nêu trong SGK) để đựoc hình chữ nhật ACNM.
 - HS nhận xét về diện tích hình thoi ABCD và hình chữ nhật ACNM vừa tạo thành.
 - HS nhận xét về mối quan hệ giữa các yếu tố giữa hai hình để rút ra công thức tính diện tích hình thoi. GV kết luận và ghi công thức tính diện tích hình thoi lên bảng.
 HĐ2: Luyện tập:- GV y/c HS tự đọc yêu cầu và làm bài cá nhân bài 1;2,3,4 vào VBT rồi chia sẻ trước lớp:
Bài 1,2;3: 
Chốt- Muốn tính dt hình thoi ta làm ntn?
-Nêu cách tính dt HCN ?
*Bài 4 
 Gọi HS đọc thầm đề bài và thảo luận nhóm bàn
- Đại diện nhóm TB trước lớp
- chốt: Muốn tính cả 2 buổi bạn làm tn?
- Cùng HS nhận xét, kết luận lời giải đúng
3. Củng cố dặn dò(2')
- Nhận xét - Chuẩn bị.
- HS hát
- lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS Trả lời.
- HS trả lời.
- HS thực hiện theo công thức.
a) Diện tích hình thoi là:
 3 x 4 : 2 = 6(m2) 
b) Diện tích hình thoi là:
 7 x 4 : 2 = 14 (m2) 
- HS đọc đề bài và thực hiện y/c
a) Diện tích hình thoi là:
 5 x 20 : 2 = 50 (m2) 
b) Đổi 4m = 40 dm.
 Diện tích hình thoi là:
 40 x 15 : = 300(dm2) 
- HS suy nghĩ làm bài.
 Diện tích hình chữ nhật là:
 2 x 5 : 2 = 5 (m2) 
 Diện tích hình chữ nhật là:
 2 x 5 = 10 (m2) 
------------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu 
 MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM- CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN
I. Mục tiêu: 
 - Nắm được cách đặc câu khiến(ND Ghi nhớ).
 - Biết chuyển câu kể thành câu khiến (BT1, mục III) ;bước đầu đặc được câu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp (BT2); biết đặc câuvới từ cho trước (hãy, đi, xin) theo cách đã học (BT3).
 II. Đồ dùng dạy-học:
- 3 băng giấy viết sẵn BT1 phần nhận xét.
 Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa (BT1); biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp (BT2, BT3); biết được một số thành ngữ nói về lòng dũng cảm và đặt được một câu với thành ngữ theo chủ điểm (BT4, BT5).
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3'
1'
15'
15’
1'
1. Khởi động
2. Bài mới: 
HĐ1: giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài.
HĐ2: Phần nhận xét 
Bài 1
GV hướng dẫn HS biết cách chuyển câu kể Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương thành câu khiến theo 4 cách đã nêu trong SGK.
 - GV dán 3 băng giấy, phát bút màu mời 3 HS lên bảng chuyển câu kể thành câu khiến theo 3 cách khác nhau. Sau đó từng em đọc lại các câu khiến với giọng điệu phù hợp. Cả lớp và GV nhận xét. Các bảng kết quả :
 Cách 1 :
Nhà vua
hãy (nên, phải, đừng, chớ)
hoàn gươm lại cho Long Vương.
 Cách 2 :
Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương
đi / thôi / nên
 Cách 3 :
Xin / Mong
nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.
 Cách 4 : GV mời 1 – 2 HS đọc lại nguyên văn
Câu kể. Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương, chuyển câu đó thành câu khiến chỉ nhờ giọng điệu phù hợp với câu khiến.
+ Có thể dùng phối hợp các cách mà SGK đã gợi ý. VD :
 *Xin nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương!
*Nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương đi !
*Xin nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương đi !
HĐ 3: Phần ghi nhớ
- HS căn cứ vào cách làm bài tập trong phần Nhận xét, tự nêu 4 cách đặt câu khiến.
HĐ 4: Phần Luyện tập
Bài 1 : - 1HS đọc nội dung BT1.
 - GV : Các em cần viết nhiều câu khiến từ câu kể đã cho ; có thể dùng phối hợp các cách mà SGK đã gợi ý, cùng bạn trao đổi, làm vào vở hoặc VBT.
 - GV cho 4 HS – mỗi em một băng giấy viết 1 câu kể trong bài tập 1. Chuyển câu kể thành câu khiến. Cả lớp và GV nhận xét. GV mời 4 HS làm bài trên băng giấy dán kết quả lên bảng lớp, chốt lời giải đúng. Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 2- HS đọc yêu cầu BT2.
 - Cách thực hiện tương tự BT1. GV nhắc HS đạt câu đúng với từng tình huống giao tiếp.GV phát tờ giấy khổ rộng - mỗi tờ viết 1 tình huống (a,b hoặc c).
 - Cách thực hiện tương tự BT trên. VD về các câu khiến và tình huống sử dụng chúng.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS học thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ trong bài.
- HS hát
- Lắng nghe 
- 3 nhóm HS làm bài vào phiếu.
 HS làm bài.
 HS thực hiện nhóm.
- 2,3 HS đọc lại phần ghi nhớ.
- HS làm bài cá nhân.
- HS nối tiếp nhau đọc kết quả.
- 3 HS làm bài.
 --------------------------------------------------------------
Kể chuyện 
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC VỀ LÒNG DŨNG CẢM
I. Mục tiêu 
- Chọn được câu chuyện đã tham gia (hoặc chứng kiến) nói về lòng dũng cảm, theo gợi ý trong SGK.
- Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng ; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II. Chuẩn bị
 - Một số truyện về lòng dũng cảm 
- Giấy khổ to viết dàn ý KC
- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể
III. Hoạt động trên lớp:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3'
1'
10'
20'
1’
1. Khởi động
2. Bài mới:
HĐ1: giới thiệu bài
Kể chuyện đã nghe, đã đọc”
HĐ2: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
- GV yêu cầu HS phân tích đề, gạch chân những từ ngữ quan trọng: lòng dũng cảm, chứng kiến hoặc tham gia.
HĐ 3: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_khoi_4_tuan_27_vu_thi_hong_ngoc.doc