Giáo án Tổng hợp 4 - Tuần 1 - Năm học 2020-2021

Giáo án Tổng hợp 4 - Tuần 1 - Năm học 2020-2021

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: -Hiểu các từ ngữ trong bài:

- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi dế mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò, yếu đuối, bất hạnh.

2. Kỹ năng:

- Đọc đúng các từ và câu.

- Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện, phù hợp với lời nói của từng nhân vật.

3. Thái độ: *GDKNS: -Thể hiện sự cảm thông.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Tranh minh hoạ truyện trong SGK.

- Bảng phụ viết câu cần luyện đọc .

III. Hoạt động dạy học:

1.Khởi động: - HS nghe GV giới thiệu chương trình TV, giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.

2.Giới thiệu bài:

3.Hoạt động cơ bản:

* Hình thành kiến thức mới:

+HĐ1 Luyện đọc:

- 1HS đọc mẫu toàn bài, cả lớp theo dõi bạn đọc.

- Thảo luận cách chia đoạn

- Cùng bạn luyện đọc và sửa lỗi sai.

- Hs đọc và tìm hiểu phần chú giải và một số từ ngữ chưa hiểu trong bài.

- Nhóm trưởng cho các bạn đọc nối tiếp đoạn trong nhóm.

- Thư kí cho các bạn bốc thăm đọc đoạn, nhận xét và bình chọn bạn đọc tốt.

- Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc giữa các nhóm.

- Bình chọn, tuyên dương nhóm đọc tốt.

 - HS theo dõi GV đọc lại toàn bộ bài.

* Đánh giá:

- Phương pháp: vấn đáp, quan sát

- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn

- Tiêu chí đánh giá:

+ Hiểu được nghĩa của các từ: cỏ xước( cỏ nhỏ có gái nhọn), nhà trò,bự, áo thâm, lương ăn, ăn hiếp,mai phục.

+ Đặt được câu với từ ăn hiếp.

+ Đọc trôi chảy, lưu loát.

+ Ngắt nghỉ đúng

+ HĐ 2: Tìm hiểu bài:

- Từng bạn đọc thầm và trả lời các câu hỏi và ghi ra nháp ý trả lời của mình ( không hỏi ý 2 câu hỏi 4)

- Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu.

 - Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời

- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài.

 +HĐ3. Luyện đọc diễn cảm

- HS nghe GV giới thiệu đoạn luyện: “ Năm trước kẻ yếu” và giới thiệu giọng đọc của các nhân vật

- HS theo dõi GV đọc mẫu và chú ý những từ cần nhấn giọng

- Phát hiện những từ cần nhấn giọng và giải thích vì sao nhấn giọng và biểu cảm ở những từ đó.

- Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc giữa các nhóm.

- Bình chọn, tuyên dương nhóm đọc tốt.

IV. Hoạt động ứng dụng:

- Nói cho người thân nghe về đức tính của Dế Mèn

- Kể những việc em làm để bảo vệ những bạn nhút nhát, yếu ớt trong lớp

 

docx 21 trang cuckoo782 2190
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp 4 - Tuần 1 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 
 Thứ hai, ngày 7 tháng 9 năm 2020
TIẾT 2: 
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- Ôn tập về đọc, viết các số trong phạm vi 100 000.
- Ôn tập viết tổng thành số.
- Ôn tập về chu vi của một hình.
2. Kỹ năng: Vận dụng làm được các bài tập 1,2,3,4.
3. Thái độ. Yêu thích học toán cẩn thận trong làm bài.
II. Đồ dùng dạy học: GV: PBT, bảng phụ 
III.Hoạt động dạy học:
1.Khởi động: Hát
2.Giới thiệu bài:
3.Hoạt động cơ bản:
- Trưởng ban học tập kiểm tra ĐDHT. 
- HS nghe GV giới thiệu chương trình toán 4, giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
4. Hoạt động thực hành:
Bài 1: a) Viết số thích hợp vào dưới mỗi vạch của tia số
 b) Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Cá nhân tự làm vào vở bt. 
- Em cùng bạn nêu quy luật viết dãy số
- Em cùng bạn đọc cho nhau nghe kết quả bài làm của mình.
Bài 2: Viết theo mẫu 
- Em dùng bút chì hoàn thành bài tập trong SGK. 
- Em trao đổi SGK với bạn và chia sẻ cách đọc, viết số.
- Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ.
- Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm 
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả làm việc trước lớp.
Bài 3: a) Viết mỗi số sau thành tổng (theo mẫu): 9171; 3082
 b) Viết theo mẫu( dòng 1)
- Em hoàn thành bài tập vào vở. 
- Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ.
- Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
*Đánh giá thường xuyên: 
- PP: Vấn đáp. 
- KT: Nhận xét bằng lời
- Tiêu chí đánh giá: 	
+ Nêu được cách đọc, viết số đến 100000, tự đọc và viết được các số đến 100000.
+ Trả lời đúng câu hỏi: Mỗi số có bao nhiêu chục nghìn? bao nhiêu nghìn? bao nhiêu trăm? bao nhiêu chục? bao nhiêu đơn vị?
+ Mạnh dạn, tự tin khi trình bày trước nhóm, lớp
IV. Hoạt động ứng dụng:
- Hỏi người thân về giá của một số mặt hàng có trong gia đình như một gói xà phòng, một chai dầu... rồi ghi vào vở. 
TIẾT 3: TẬP ĐỌC
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: -Hiểu các từ ngữ trong bài:
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi dế mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò, yếu đuối, bất hạnh.
2. Kỹ năng: 
- Đọc đúng các từ và câu.
- Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện, phù hợp với lời nói của từng nhân vật.
3. Thái độ: *GDKNS: -Thể hiện sự cảm thông.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
- Bảng phụ viết câu cần luyện đọc .
III. Hoạt động dạy học:
1.Khởi động: - HS nghe GV giới thiệu chương trình TV, giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
2.Giới thiệu bài:
3.Hoạt động cơ bản:
* Hình thành kiến thức mới:
+HĐ1 Luyện đọc:
- 1HS đọc mẫu toàn bài, cả lớp theo dõi bạn đọc.
- Thảo luận cách chia đoạn
- Cùng bạn luyện đọc và sửa lỗi sai.
- Hs đọc và tìm hiểu phần chú giải và một số từ ngữ chưa hiểu trong bài.
- Nhóm trưởng cho các bạn đọc nối tiếp đoạn trong nhóm.
- Thư kí cho các bạn bốc thăm đọc đoạn, nhận xét và bình chọn bạn đọc tốt.
- Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- Bình chọn, tuyên dương nhóm đọc tốt.
 - HS theo dõi GV đọc lại toàn bộ bài.
* Đánh giá:
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn
- Tiêu chí đánh giá: 
+ Hiểu được nghĩa của các từ: cỏ xước( cỏ nhỏ có gái nhọn), nhà trò,bự, áo thâm, lương ăn, ăn hiếp,mai phục. 
+ Đặt được câu với từ ăn hiếp.
+ Đọc trôi chảy, lưu loát. 
+ Ngắt nghỉ đúng
+ HĐ 2: Tìm hiểu bài:
- Từng bạn đọc thầm và trả lời các câu hỏi và ghi ra nháp ý trả lời của mình ( không hỏi ý 2 câu hỏi 4)
- Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu.
 - Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài.
	+HĐ3. Luyện đọc diễn cảm
- HS nghe GV giới thiệu đoạn luyện: “ Năm trước kẻ yếu” và giới thiệu giọng đọc của các nhân vật
- HS theo dõi GV đọc mẫu và chú ý những từ cần nhấn giọng
- Phát hiện những từ cần nhấn giọng và giải thích vì sao nhấn giọng và biểu cảm ở những từ đó. 
- Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- Bình chọn, tuyên dương nhóm đọc tốt.
IV. Hoạt động ứng dụng:
- Nói cho người thân nghe về đức tính của Dế Mèn
- Kể những việc em làm để bảo vệ những bạn nhút nhát, yếu ớt trong lớp
 TIẾT 4: ĐẠO ĐỨC
TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP.(T1) 
I. Mục tiêu: 
1.Kiến thức: Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập: là không dối trá, gian lận khi làm bài, bài thi, bài kiểm tra.
2.Kĩ năng: Biết được trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến
3.Thái độ: Giáo dục Hs trung thực trong học tập là trách nhiệm của Hs.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV chuẩn bị các tình huống và tranh ảnh trên máy chiếu.
III. Hoạt động dạy học:
1.Khởi động: hát
2.Giới thiệu bài:
 - HS nghe GV giới thiệu chương trình TV, giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
3.Hoạt động cơ bản:
+ Hình thành kiến thức mới:
 Hoạt động 1: Xử lí tình huống
- HS xem tranh ở SGK và đọc tình huống
- Trao đổi cách xử lí tình huống với bạn.
+ Trưởng ban hướng dẫn các bạn chia sẻ cách giải quyết nhóm mình
 - Nghe GV tóm tắt lại cách giải quyết chính
 - Trả lời 2 câu hỏi trong tình huống nêu trên (SGK)
 - HS đọc phần ghi nhớ
+Hoạt động 2: Làm BT 1
- Đọc bài và chọn đáp án đúng
- Báo cáo kết quả làm việc với cô giáo
+Hoạt động 3: Làm BT 2
- Cá nhân đọc bài tập
- Trao đổi chia sẻ với các bạn trong nhóm
 - Báo cáo kết quả thảo luận cho nhóm trưởng.
+Hoạt động 4: Liên hệ
- HS tự liên hệ bản thân về những việc làm trung thực
- Trao đổi với bạn về những việc nên học tập và không nên học tập
* Đánh giá:
-PP: Vấn đáp
-KT: Đặt câu hỏi
-TC: - HS kể được những việc làm trung thực và không trung thực trong học tập của chính bản thân mình
 - Mạnh dạn, tự tin trao đổi ý kiến
IV. Hoạt động ứng dụng:
 	Thực hiện trung thực, thật thà trong học tập hằng ngày. 
BUỔI CHIỀU 
TIẾT 1:KỂ CHUYỆN
SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
I. Mục tiêu: 
1.Kiến thức: Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện trong tranh minh hoạ.Kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể
2.Kĩ năng: Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái. Rèn luyện kĩ năng nói
3.Thái độ:- Giáo dục H tính mạnh dạn khi đứng trước đám đông.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ, NL tìm hiểu tự nhiên xã hội.
* Tích hợp GDBVMT: GD ý thức BVMT, khắc phục hậu quả do thiên tai (khai thác trực tiếp)
II. Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh hoạ
III. Hoạt động dạy học:
1.Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho cả lớp hát 1 bài.
2.Giới thiệu bài: - Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
3.Hoạt động thực hành:
* Hình thành kiến thức mới:
 	+HĐ 1: Hướng dẫn kể chuyện theo nhóm
 Nghe GV hướng dẫn kể chuyện:
+ Kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn lời cô giáo.
- HS kể từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý, mỗi em kể 1 tranh, luân phiên
- Một em kể lại toàn bộ câu chuyện
- Báo cáo kết quả làm việc với cô giáo
	+HĐ 2 : Thi kể chuyện theo nhóm
- Trưởng ban học tập cho HS kể chuyện trước lớp theo nhóm
- Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện
- Kể xong cần trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
* Đánh giá:
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS kể được từng đoạn nội dung câu chuyện trong nhóm.
+ Kể đúng toàn bộ nội dung câu chuyện, đúng trình tự, lời kể chuyện tự nhiên, có sáng tạo trong lời kể 
+ Nêu được ý nghĩa của câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể; ca ngợi những con người có lòng nhân ái, sẵn lòng giúp đỡ mọi người; những người có lòng nhân ái sẽ được đền đáp.
IV. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân về sự hình thành của hồ Ba Bể.Kể cho người thân nghe lại câu chuyện em vừa học và nêu được ý nghĩa câu chuyện đó.
TIẾT 3: LỊCH SỬ
 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ
I. Mục tiu: 
1. Kiến thức:
-Vị trí hình dáng của đất nước ta.
-Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và chung một lịch sử, một Tổ quốc.
-Một số yêu cầu khi học môn Lịch sử và Địa lí
2. Kỹ năng: HS chỉ được vị trí của nước VN trên bản đồ thế giới.
3. Thái độ. Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bản đồ Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam
- Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng.
III.Hoạt động dạy học:
1.Khởi động: Hát
2.Giới thiệu bài:
3.Hoạt động thực hành:
HĐ1: Làm việc cả lớp.
-Phát tranh và yêu cầu Quan sát và mô tả lại tranh.
HĐ2: Làm việc theo nhóm.
HĐ 3: Làm việc cả lớp.
-Nhận xét – kết luận:
-Để tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. Em nào có thể kể được một sự kiện chứng minh điều đó?
-Nhận xét tiết học.
-HS đọc phần ghi nhớ.
*Đánh giá: 
-Phương pháp: Quan sát,vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi ,trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
-Tiêu chí: 
-HS nắm vị trí và hình dáng của nước ta trên bản đồ thế giới.
- Nắm được tác dụng của môn Lịch sử và Địa lí.
IV. Hoạt động ứng dụng:
Về nhà chia sẻ nội dung bài học với người thân..
Thứ ba, ngày 8 tháng 9 năm 2020
TIẾT 2 : TOÁN
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (T)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
-Thực hiện được phép cộng ,phép trừ các số có đến 5 chữ số ; nhân ( chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số.
-Biết so sánh ,xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 100 000.
-Luyện tính nhẩm, tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính.
-Củng cố bài toán có liên quan đến rút về đơn vị
2. Kỹ năng: Vận dụng vào làm được các bài tập 1,2a,3,4,5.
3. Thái độ. - Giáo dục Hs tính cẩn thận khi làm bài.
- Phát triển năng lực tính toán, giải quyết vấn đề.
II. Đồ dùng dạy học: 
Vở, vở nháp
III.Hoạt động dạy học:
1.Khởi động: Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi.
2.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
3.Hoạt động thực hành:
Bài 1: Tính nhẩm( cột 1)
- Cá nhân tự làm vào vở bt. 
- Trao đổi kết quả với các bạn
Bài 2: a) Đặt tính rồi tính 
- Em thực hiện đặt tính rồi tính vào vở ô li 
- Em trao đổi với bạn về cách đặt tính và thực hiện tính
- Ban học tập cho các bạn lên bảng thực hiện 
- HS dưới lớp nhận xét về cách đặt tính, chữ số và kết quả bài tập
- Nhóm trưởng báo cáo tiến độ làm việc của các thành viên trong nhóm với cô giáo.
Bài 3: >, <, =
- Em thực hiện bài tập vào vở ô li 
- Em trao đổi với bạn về cách đặt tính và thực hiện tính 
Bài 4b: Sắp sếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé
- Em thực hiện bài tập vào vở ô li 
- Em trao đổi với bạn về cách sắp xếp dãy số theo thứ tự từ lớn đến bé. 
* Đánh giá:
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi- nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn
- Tiêu chí đánh giá: 
+ Sắp xếp thứ tự các số trong phạm vi 10000.
+ Trình bày đúng, đẹp
IV. Hoạt động ứng dụng:
Tính tổng giá tiền các mặt hàng mà em đã viết ở tiết học hôm trước.
TIẾT 3 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Nắm được cấu tạo cơ bản của tiếng gồm 3 bộ phận: âm đầu, vần, thanh.-ND ghi nhớ.
- Điền được các bộ phận cấu tạo của tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu.
2. Kỹ năng: Vận dụng vào làm được các baøi taäp 1,2.
3. Thái độ: Yêu thích môn học và cẩn thận trong làm bài.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bộ phận các chữ cái để ghép tiếng.Bảng phụ .
III.Hoạt động dạy học:
1.Khởi động: Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi.
2.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
3.Hoạt động cơ bản:
* Hình thành kiến thức mới:
a. Tìm hiểu phần nhận xét:
- Đọc và trả lời câu hỏi 1 và 2.
- Viết câu trả lời 3 và 4 vào vở
- Trao đổi câu trả lời với bạn 
- Nhóm trưởng chỉ đạo các bạn trao đổi, thống nhất câu trả lời, báo cáo với cô giáo.
- Trưởng ban học tập hướng dẫn các nhóm chia sẻ kết quả.
b. Ghi nhớ:- Em đọc ghi nhớ (sgk)
4.Hoạt động thực hành:
Bài tập 1: Phân tích các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ dưới đây và ghi vào bảng theo mẫu
	Nhiều điều phủ lấy giá gương
	Người trong một nước phải thương nhau cùng.
- Em viết câu trả lời vào vở bài tập
 - Trao đổi kết quả với bạn bên cạnh và báo cáo với nhóm trưởng.
* Đánh giá:
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi- nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn
 - Tiêu chí đánh giá: Phân tích đúng cấu tạo của 6 tiếng đầu của câu tục ngữ:
Bài tập 2: Giải câu đố sau:
	Để nguyên, lấp lánh trên trời
 Bớt đầu, thành chỗ cá bơi hằng ngày.
	(là chữ gì?)
- Em suy nghĩ và đưa ra câu trả lời của mình, đồng thời giải thích được (giành cho HS khá giỏi)
IV. Hoạt động ứng dụng:
Cùng người thân thực hiện: phân tích cấu tạo tên của các thành viên trong gia đình
TIẾT 4 : CHÍNH TẢ ( nghe viết)
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- Nắm được nội dung bài chính tả cần viết.
- Nghe- viết và trình bày đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài. 
 Làm đúng bài tập 2b(phân biệt an/ang). 
2. Kỹ năng: Viết đúng, đẹp, đảm bảo tốc độ. Làm đúng bài tập chính tả.
3.Thái độ: - Giáo dục H tính cẩn thận khi viết bài, trình bày đẹp, giữ vở sạch, viết chữ đẹp. 
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép sẵn bài tập.
III.Hoạt động dạy học:
1.Khởi động: Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi.
2.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
3.Hoạt động cơ bản:
* Hình thành kiến thức mới:
	+HĐ 1: Tìm hiểu nội dung bài văn
Cá nhân đọc bài chính tả, tìm hiểu nội dung chính của đoạn văn và cách trình bày bài 
-Đánh giá, nhận xét bổ sung cho câu trả lời của bạn.
- Chia sẻ thống nhất kết quả.
+HĐ 2: Viết từ khó
- Cá nhân viết ra vở nháp các từ dễ lẫn khi viết.
- Đổi chéo vở, kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu viết sai).
- Cùng kiểm tra và thống nhất kết quả.
+HĐ 3. Viết chính tả
- HS viết bài theo các cụm từ, câu mà GV đọc, dò bài.
- HS đổi chéo vở, soát lỗi cho nhau, cá nhân tự chữa lỗi (nếu viết sai).
- Trao đổi cách viết đúng các từ mà các bạn trong nhóm viết sai. 
* Đánh giá:
-PP: quan sát, vấn đáp;viết 
-KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, viết nhận xét
-Tiêu chí đánh giá:
+ Kĩ năng viết chính tả của HS
+Viết đảm bảo tốc độ, đúng chính tả, chữ đều, trình bày đẹp.
4.Hoạt động thực hành:
Bài tập 2b: Điền vào chỗ trống ang hay an?
- Em tự làm bài và báo cáo kết quả với nhóm trưởng
IV. Hoạt động ứng dụng:
 - Về nhà cùng người thân tìm các tiếng chứa vần ang hay an
Thứ tư, ngày 9 tháng 9 năm 2020
TIẾT 1: TOÁN
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (T)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
-Thực hiện được phép cộng ,phép trừ các số có đến 5 chữ số ; nhân ( chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số.
-Biết so sánh ,xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 100 000.
-Luyện tính nhẩm, tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính.
-Củng cố bài toán có liên quan đến rút về đơn vị
2. Kỹ năng: Vận dụng vào làm được các baøi taäp 1,2a,3,4,5.
3. Thái độ. - Giáo dục Hs tính cẩn thận khi làm bài.
II. Đồ dùng dạy học: GV: PBT, bảng phụ 
III.Hoạt động dạy học:
1.Khởi động: Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi.
2.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
3.Hoạt động thực hành:
Bài 1: Tính nhẩm
- Cá nhân tự làm vào vở bt. 
- Trao đổi kết quả với các bạn
Bài 2: b) Đặt tính rồi tính 
- Em thực hiện đặt tính rồi tính vào vở ô li 
- Em trao đổi với bạn về cách đặt tính và thực hiện tính
- Ban học tập cho các bạn lên bảng thực hiện 
- HS dưới lớp nhận xét về cách đặt tính, chữ số và kết quả bài tập
- Nhóm trưởng báo cáo tiến độ làm việc của các thành viên trong nhóm với côc giáo
Bài 3: a,b) Tính giá trị biểu thức
- Em thực hiện đặt tính rồi tính vào vở ô li 
- Em trao đổi với bạn về thứ tự tính giá trị biểu thức
- Ban học tập cho các bạn lên bảng thực hiện 
- HS dưới lớp nhận xét về cách thực hiện kết quả bài tập
- HS có năng lực nổi trội chốt lại thứ tự thực hiện tính giá trị biểu thức
* Đánh giá:
- Phương pháp: , quan sát vấn đáp
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
- Tiêu chí đánh giá: 
+ Nắm được cách tính giá trị của biểu thức: nhân, chia trước, cộng, trừ sau; trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.
IV. Hoạt động ứng dụng:
 Về ôn lại các cách tính giá trị của biểu thức.
TIẾT 1:TẬP ĐỌC
MẸ ỐM
I. Mục tiêu: 
1.Kiến thức: - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm 
2.Kĩ năng: Hiểu được ND bài: tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với ngưuời mẹ ốm. (trả lời các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc ít nhất1 khổ thơ trong bài)
3.Thái độ: Giáo dục H yêu thích đọc thơ và biết ơn công lao to lớn của người mẹ.
- Giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ thơ, diễn đạt mạch lạc, tự tin
II. Đồ dùng dạy học:- Tranh minh họa SGK, bảng phụ
III.Hoạt động dạy học:
1.Khởi động: Nhóm trưởng KT việc đọc và trả lời câu hỏi bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Nhóm trưởng báo cáo KQ
* Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ gì?
- Nhóm 2 em cùng quan sát tranh và trao đổi.
- Nhóm trưởng cho các bạn chia sẻ trước lớp kết quả quan sát.
- Báo cáo với cô giáo và thống nhất ý kiến.
2.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
3.Hoạt động thực hành:
+HĐ 1. Luyện đọc
 Nghe 1 bạn đọc toàn bài.
 Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm luyện đọc: đọc nối tiếp các khổ thơ; đọc từ khó( NT giúp đỡ các bạn yếu về phát âm từ khó) 
 - Đọc từ chú giải
 - Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp và nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt.
+HĐ 2. Tìm hiểu bài 
 Mỗi bạn tự đọc thầm bài và trả lời lần lượt các câu hỏi trong SGK.
- NT điều hành các bạn thảo luận theo từng câu hỏi. 
- Nêu nội dung bài.
 - Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.
- Báo cáo cô giáo những việc em đã làm được, nhận xét, bổ sung.
* Đánh giá:
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, ghi chép ngắn
- Tiêu chí đánh giá: 
+ Tham gia tích cực, thảo luận cùng các bạn để tìm câu trả lời.
+ Nêu được cảm nhận của mình sau khi đọc: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm( ND)
+HĐ 3. Luyện đọc diễn cảm
NT tổ chức cho các bạn luyện đọc.
 Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp.
 - Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay.
IV. Hoạt động ứng dụng:
- Liên hệ với bản thân về những việc làm của mình khi người thân trong gia đình bị ốm. 
TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN
THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN?
I. Mục tiêu: 
1.Kiến thức:
-Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. Phân biệt được văn kể chuyện với những loại văn khác.
2.Kĩ năng:
- Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1, 2 nhân vật và nói lên được điều gì đó có ý nghĩa.
3. Thái độ:
- Bồi dưỡng các em đức tính ham hiểu biết, thích sưu tầm những mẫu chuyện hay.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ, diễn đạt mạch lạc, tự tin 
II. Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị nội dung trên máy chiếu
III.Hoạt động dạy học:
1.Khởi động: Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi.
2.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
3.Hoạt động cơ bản:
* Hình thành kiến thức mới:
+HĐ 1: Tìm hiểu phần nhận xét:
+ Kể lại câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể
 - Nêu các sự việc xảy ra và kết quả 
 - Nêu ý nghĩa câu chuyện
 - Trưởng ban học tập hướng dẫn các nhóm chia sẻ kết quả.
- Em đọc bài Hồ Ba Bể
 - Thảo luận với bạn xem bài văn trên có phải là bài văn kể chuyện không? Vì sao?
- Trả lời câu hỏi 3: Theo em, thế nào là kể chuyện
Trưởng ban HT cho các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận. 
+HĐ 2: Ghi nhớ:- Em đọc ghi nhớ (sgk)
4.Hoạt động thực hành:
Bài tập 1, 2: (SGK tr 11)
- Em đọc đề bài
- Em tưởng tượng ra câu chuyện của mình, xác định các sự kiện
- Kể cho các bạn trong nhóm cùng nghe
- Kể các nhân vật có trong câu chuyện em vừa kể
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện
- Các bạn trong nhóm cùng góp ý với câu chuyện và ý nghĩa câu chuyện
Trưởng ban HT cho các nhóm chia sẻ kết quả làm việc. 
* Đánh giá:
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi -nhận xét bằng lời,tôn vinh học tập; ghi chép ngắn
- Tiêu chí đánh giá: HS tìm hiểu được nhân vật, sự việc và ý nghĩa cuả câu chuyện kể lại một chuỗi sự việc có đầu có cuối gồm 2 nhân vật.
+ HS tham gia tích cực chia sẻ trong nhóm và trước lớp
+ HS nắm được nội dung bài học thế nào là kể chuyện: Kể chuyện là kể lại một chuỗi sự việc có đầu có cuối gắn với một hoặc nhiều nhân vật.
IV. Hoạt động ứng dụng:
Kể cho người thân nghe lại câu chuyện em vừa học và nêu được ý nghĩa câu chuyện đó.
Thứ năm, ngày 10 tháng 9 năm 2020
TIẾT 1: TOÁN
BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ
I. Mục tiêu: 
1.Kiến thức:-Bước đầu nhận biết được biểu thức có chứa một chữ.
2.Kĩ năng: Biết cách tính giá trị biểu thức khi thay chữ bằng số cụ thể. Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức cóchứa một chữ( HS làm được các bài tập: 1,2 (a),3 (b). 
3.Thái độ: Giúp H hứng thú khi học môn toán
- Phát triển năng lực tính toán, tư duy
* Điều chỉnh: BT 3 ý b: chỉ cần tính GTBT với 2 trường hợp của n
II. Đồ dùng dạy học: 
- VBT, Bảng phụ.
III.Hoạt động dạy học:
1.Khởi động: .- Trưởng ban học tập kiểm tra ĐDHT. 
2.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
3.Hoạt động cơ bản:
* Hình thành kiến thức mới
a. Biểu thức có chứa một chữ:
- Quan sát ví dụ của GV
- Nghe GV nêu vấn đề, đưa ra tình huống nêu trong VD, đi dần từ các trường hợp cụ thể đến biểu thức 3+a
- HS tự cho số liệu ở cột “Thêm” và ghi biểu thức tương ứng ở ô “ Có tất cả”
b. Giá trị của biểu thức có chứa một chữ
- HS tính các giá trị theo yêu cầu của GV
- Nhận xét: Mỗ lần thay chữ a bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức 3+a
4.Hoạt động thực hành:
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức (theo mẫu)
- Cá nhân tự làm vào vở bt. 
- Em cùng bạn nêu cách làm
- Em cùng bạn đọc cho nhau nghe kết quả bài làm của mình.
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả làm việc trước lớp.
Bài 2a) Viết vào ô trống
- Em hoàn thành bài tập trong SGK. 
- Em trao đổi SGK với bạn về kết quả
- Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ.
- Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm 
Bài 3: b) Tính giá trị của biểu thức 873-n với n=10, n=0
 Em hoàn thành bài tập vào vở. 
- Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ.
- Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp
* Đánh giá:
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi -nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn
- Tiêu chí đánh giá:	
+ HS thực hiện đúng tính giá trị biểu thức khi thay chữ bằng số cụ thể.
 + Biết trao đổi kết quả với các bạn trong nhóm
IV. Hoạt động ứng dụng:
 Cùng người thân thực hiện tính GTBT: mẹ có 6 cái áo, em có 5 cái áo. Hỏi có tất cả bao nhiêu cái áo? ( thay lần lượt các giá trị số áo của mẹ và của em và tính GTBT).
TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I. Mục tiêu: 
1.Kiến thức:- Điền được cấu tạo của tiếng theo ba phần đã học (âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu ở T1.
2.Kĩ năng: Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT2, BT3
3.Thái dục: Giáo dục H yêu thích tiếng Việt và có ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.Giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ, sử dụng từ ngữ một cách chính xác. 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng
III.Hoạt động dạy học:
1.Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp khởi động bằng cách chia sẻ việc phân tích cấu tạo tiếng của các thành viên trong gia đình ở tiết LTVC hôm trước.
2.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
3.Hoạt động thực hành:
Bài tập 1: Phân tích các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ dưới đây và ghi vào bảng theo mẫu
	Khôn ngoan đối đáp người ngoài
 Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
- Em viết câu trả lời vào vở bài tập
- Trao đổi kết quả với bạn bên cạnh và báo cáo với nhóm trưởng.
Bài tập 2: Tìm các tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ
- Đọc câu tục ngữ và suy nghĩ câu trả lời
-Trao đổi với bạn cùng bàn
- Báo cáo kết quả với cô giáo
Bài tập 3: Ghi lại các tiếng bắt vần với nhau trong khổ thơ sau. So sánh các cặp tiếng ấy xem cặp nào có vần giống nhau hoàn toàn và cặp nào có vần giống nhau không hoàn toàn. 	
Bài tập 4: Qua các bài tập trên, em hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau?
- Em đọc khổ thơ
- Em suy nghĩ câu trả lời và trao đổi cùng bạn
- Báo cáo kết quả với nhóm trưởng
- Các nhóm nghe GV kết luận lại câu trả lời đúng.
- Em trả lời câu hỏi 4 và nghe Gv kết luận lại
* Đánh giá:
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi- nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn
- Tiêu chí đánh giá: +Hai tiếng bắt vần với nhau là hai tiếng có phần vần giống nhau
Bài tập 5: Giải câu đố:
- Em suy nghĩ và đưa ra câu trả lời của mình, đồng thời giải thích được (giành cho HS khá giỏi)
 - Nghe cô giáo giải thích lại.
IV. Hoạt động ứng dụng:
- phân tích cấu tạo tên của các thành viên trong nhóm mình 
TIẾT 3+4: KĨ THUẬT
VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU ( 2T)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- HS biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu.
2. Kỹ năng: Biết thực hiện thao tác xâu chỉ vào kim và vê vút chỉ.
3. Thái độ. Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.
II. Đồ dùng dạy học: 
-Một số vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu.
-Một số sản phẩm của HS năm trước.
III.Hoạt động dạy học:
1.Khởi động: Hát
2.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
3.Hoạt động thực hành:
Hoạt động 1:Tìm hiểu vật liệu khâu, thêu
HS đọc sách, kết hợp với giới thiệu các đồ dùng, vật liệu khâu thêu gồm vải, chỉ.
Hoạt động 2:Tìm hiểu dụng cụ cắt, khâu thêu
HĐ tương tự HĐ1.
*Đánh giá: 
- Phương pháp: Quan sát,vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi ,trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
- Tiêu chí: 
HS nêu được đặc điểm cấu tạo và cách sử dụng của kéo và kim khâu, kim thêu.
Hoạt động 3:Tìm hiểu một số dụng cụ khác.
IV . Hoaït ñoäng öùng duïng: HS đọc phần ghi nhớ
- Lưu ý cách sử dụng các dụng cụ cắt, khâu, thêu.
BUỔI CHIỀU:
TIẾT 2: KHOA HỌC
 CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG?
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- Nêu được con người cần thức ăn ,nước uống,khơng khí ,nh sng, nhiệt độ để sống.
2. Kỹ năng: 
- Kể đựơc những điều kiện về tinh thần cần cho sự sống của con người như sự quan tâm, chăm sóc, giao tiếp xã hội, các phương tiện giao thông giải trí, .
3. Thái độ. 
- Có ý thức giữ gìn các điều kiện vật chất và tinh thần.
* Tích hợp GDBVMT: Mối quan hệ giữa con người với môi trường: con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường
II. Đồ dùng dạy học: Các hình ở SGK chiếu lên màn hình.
III.Hoạt động dạy học:
1.Khởi động: Hát
2.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
3.Hoạt động thực hành:
HĐ 1: Động não: 
- Hoạt động cá nhân: 
Yêu cầu HS kể ra những thứ em cần dùng hàng ngày để duy trì sự sống của mình.
-Hoạt động cả lớp: 
Cá nhân trình bày ý kiến trước lớp.
* HĐ2: Làm việc với phiếu học tập và sách giáo khoa (
- Thảo luận nhóm 4
- Phát phiếu học tập, hướng dẫn HS làm heo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét, chốt: không khí, nước, ánh sáng, nhiệt độ, thức ăn, nhà ở , ..
?Như mọi sinh vật khác, con người cần gì để duy trì sự sống của mình?
Các nhóm trình bày.
* Đánh giá:
- Phương pháp: quan sát , vấn đáp
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn , đặt câu hỏi- nhận xét bằng lời
- Tiêu chí đánh giá:- Xác định đúng các yếu tố vật chất cần để duy trì sự sống và các yếu tố cần cho cuộc sống:
+ Các yếu tố duy trì sự sống: không khí, nước, ánh sáng, nhiệt độ, thức ăn
+ Các yếu tố cần cho cuộc sống: nhà ở, tình cảm, bệnh viện, phương tiện đi lại, quần áo, trường học, đồ dùng trong nhà, sách báo, đồ chơi, đồ dùng học tập
*Tích hợp GDBVMT: ? Cần làm gì để có nguồn thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng tốt để đảm bảo điều kiện sống của con người?
- HĐ3: Trò chơi” Cuộc hành trình đến hành tinh khác 
Chơi theo nhóm 6:
* Hướng dẫn HS cách chơi, luật chơi
- Cho các nhóm thực hiện trò chơi
 - Yêu cầu các nhóm lần lượt lựa chọn những thứ thật cần thiết đối với mình.
- Các nhóm trình bày kết quả, giải thích tại sao lựa chọn như vậy.
- Nhận xét, tuyên dương, chọn ra đội thắng.	
- Hệ thống bài học
- Nhận xét đánh giá giờ học.
IV . Hoaït ñoäng öùng duïng: 
-Về nhà cùng người thân vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.
TIẾT 3: ÔN LUYỆN TOÁN
TUẦN 1
I. Mục tiêu: 
- Nhất trí như mục tiêu đã nêu.
- Tích cực, tự giác hoàn thành công việc; Mạnh dạn, tự tin khi trình bày trước lớp
II.Hoạt động dạy học:
- Bài tập cần làm: BT, 2 (Tr.6), BT,4,5 (Tr.7), BT 6
* HS có năng lực nổi trội: thêm bài tập 7 (Tr.8)
* HS có năng lực hạn chế: BT2 (Tr.6), BT 4,5 (Tr.7)
- Nhất trí như các bước đi hướng dẫn trong sách
Bài 1: + Nêu được cách đọc, viết số đến 100000, tự đọc và viết được các số đến 100000.
 + Trả lời đúng câu hỏi: Mỗi số có bao nhiêu chục nghìn? bao nhiêu nghìn? bao nhiêu trăm? bao nhiêu chục? bao nhiêu đơn vị?
Bài 2: Đánh giá:
+Thực hiện tính nhẩm đúng với các số tròn nghìn, chục nghìn
+ Trình bày đúng, đẹp
3000 + 5000 = 8000 3400 x 2 = 6800
7000 – 2000 = 5000 9000 : 3 = 3000
6000 + 3000 – 5000 = 4000 9000 – 6000 : 2 = 6000
Bài 4: Đánh giá:
+ So so sánh các số trong phạm vi 10000.
+ Trình bày đúng, đẹp.
4878 27579
6870 > 6860 85749 = 85749
Bài 5 + Đặt tính đúng, thực hiện đúng các phép tính.
+ Trình bày đúng, đẹp
 52738 78000
 + - 
 6162 35847
 58900 42153
Bài 7:
+ HS thực hiện đúng tính giá trị biểu thức khi thay chữ bằng số cụ thể.
 + Biết trao đổi kết quả với các bạn trong nhóm
Nếu m = 3 thì 36 + 24 : m = 36 + 24 : 3 = 36 + 8 = 44
Nếu n = 6 thì 72 – 4 x n = 72 – 4 x 6 = 72 -24 = 48
Thứ sáu, ngày 11 tháng 9 năm 2020
TIẾT 1: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
1.Kiến thức:
- Nắm cách tính giá trị biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số
2.Kĩ năng: Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a (HS làm được các bài tập: 1,2 (2 câu),4 (chọn 1 trong 3 trường hợp). 
3.Thái độ:Giáo dục tính cẩn thận, yêu thích học toán.
- Phát triển năng lực tính toán, tư d

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_4_tuan_1_nam_hoc_2020_2021.docx