Giáo án Các môn Lớp 4 - Tuần 28

Giáo án Các môn Lớp 4 - Tuần 28

I Mục tiêu:Sau bài học HS:

 1. Kiến thức- kĩ năng: -Nắm được đôi nét về việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long diệt chúa Trịnh

-Nêu được ý nghĩa của việc nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long là nơi mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước sau hơn 200 năm chia cắt .

-Nắm được công lao của Quang Trung trong việc đánh bại chúa Nguyễn, chúa Trịnh, mở đầu cho việc thống nhất đất nước.

 2. Năng lực: Nhận thức, tìm hiểu xã hội, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.

3.Phẩm chất: -GD HS lòng biết ơn các vị anh hùng dân tộc.

Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp

II Tài liệu phương tiện :

-Bảng nhóm bút dạ ;Bản đồ VN. Ti vi, máy tính

III Các hoạt động dạy học :

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Khởi động:3’

Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ

2. Trải nghiệm- khám phá:33’ -Hãy mô tả một số thành thị của nước ta ở thế kỷ XVI-XVII? GV NX -HS nêu -NX

*Giới thiệu bài :

-GV giới thiệu bài

-HS nghe

Hoạt động 1:Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc tiêu diệt chúa Trịnh.

MT: HS biết nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long diệt chúa Trịnh *Cho HS đọc SGK và thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau

1.Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Bắc khi nào ?Ai là người chỉ huy? -HS thảo luận và nêu

Năm 1771 Nguyễn Huệ chỉ huy ,thống nhất giang sơn

 2.Chúa Trịnh và bầy tôi khi được tin nghĩa quan Tây Sơn tiến ra Bắc có thái độ ntn? -Đứng ngồi không yên

 -Chúa Trịnh chủ quan ntn? -HS nêu

 -Khi nghĩa quân Tây Sơn tiến vào Thăng Long quân Trịnh chống đỡ ntn? (HSG) -Sợ hãy ,bỏ chạy

2.Vận dụng- thực hành:

Thi kể chuyện về Nguyễn Huệ

 *Cho HS thi kể về những mẩu chuyện ,tài liệu sưu tầm được về người anh hùng dân tộc

Nguyễn Huệ -Mỗi tổ 1 HS tham gia thi

 -Nhân dân ta gọi Nguyễn Huệ là gì ? (HSG)

- Để tưởng nhớ người anh hùng nhân dân ta làm gì? -Người anh hùng áo vải

4. Định hướng học tập tiếp theo:2’

MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau

 

doc 14 trang cuckoo782 1990
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Các môn Lớp 4 - Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHOA HỌC
ÔN TẬP :VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG 
I Mục tiêu:
 1. Kiến thức- kĩ năng: -Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng( các kiến thức về nước,không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt ) .
-Các kỹ năng quan sát và làm thí nghiệm,các kỹ năng về bảo vệ môi trường ,giữ gìn sức khoẻ liên quan đến phần vật chất và năng lượng .
 2. Năng lực: Nhận thức khoa học, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
3.Phẩm chất: -GD Biết yêu thiên nhiên và có thái độ tôn trọng với các thành quả khoa học ,kỹ thuật 
Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp
II Tài liệu phương tiện :
-Tranh ảnh ,bảng nhóm bút dạ. Ti vi, máy tính 
III .Các hoạt động dạy học 
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động:3’
Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ
2. Trải nghiệm- khám phá:33’
-Phần vật chất và năng lượng chúng ta đã học những bài nào?
-HS trả lời-NX
*Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
Hoạt động 1:Các kiến thức khoa học cơ bản .
MT: HS củng cố lại các kiến thức về nước,không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt 
-Nước tồn tại ở những thể nào?
-Nêu các tính chất của nước ở thể lỏng và thể rắn ? (HSG)
*Cho HS thảo luận nhóm làm bài 
Nước ở thể lỏng 
Thể khí 
Thể rắn 
-Có mùi không ?
-Có vị không ?
Không 
Không 
Không 
Không 
Không 
Không 
-Có nhìn thấy bằng mắt thường không ?
-Có hình dạng nhất định không 
Có 
Không 
Có 
Không 
Có 
Có 
Bài 2:Hoàn thành sơ đồ sau
Nước ở thể lỏng ->Đông đặc -> ở thể rắn 
Ngưng tụ 
 Nóng chảy 
Hơi nước 	Bay hơi Nước thể lỏng 
-HS thảo luận làm bài 
-Tại sao khi gõ xuống bàn tay ta nghe thấy tiếng gõ ? (HSG)
-Do có sự lan truyền âm thanh
-Nêu VD về một vật phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt ?
-Mặt Trời
-Tại sao bạn trong H2 lại nhìn thấy quyển sách ?
-Rót vào cốc giống nhau một lượng nước lạnh..
-Không khí nóng hơn ở xung quanh ..
3.Vận dụng- thực hành:
Trò chơi nhà khoa học trẻ 
MT: HS nêu được ứng dụng trong thực tế
*GV chuẩn bị một số tờ phiếu 
ghi các câu hỏi ,HS bốc thăm và nêu cầu trả lời 
Bạn hãy nêu VD
+Nước ở thể lỏng thể khí không có hình dạng nhất định?
+Nguồn nước đã bị ô nhiễm ?
+Sự lan truyền âm thanh?..
-HS lên bảng bốc thăm và trả lời câu hỏi 
4. Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau
-Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
LỊCH SỬ
NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG (NĂM 1786)
I Mục tiêu:Sau bài học HS:
 1. Kiến thức- kĩ năng: -Nắm được đôi nét về việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long diệt chúa Trịnh
-Nêu được ý nghĩa của việc nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long là nơi mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước sau hơn 200 năm chia cắt .
-Nắm được công lao của Quang Trung trong việc đánh bại chúa Nguyễn, chúa Trịnh, mở đầu cho việc thống nhất đất nước.
 2. Năng lực: Nhận thức, tìm hiểu xã hội, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
3.Phẩm chất: -GD HS lòng biết ơn các vị anh hùng dân tộc.
Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp
II Tài liệu phương tiện :
-Bảng nhóm bút dạ ;Bản đồ VN. Ti vi, máy tính
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động:3’
Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ
2. Trải nghiệm- khám phá:33’
-Hãy mô tả một số thành thị của nước ta ở thế kỷ XVI-XVII? GV NX
-HS nêu -NX
*Giới thiệu bài :
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe 
Hoạt động 1:Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc tiêu diệt chúa Trịnh.
MT: HS biết nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long diệt chúa Trịnh
*Cho HS đọc SGK và thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau
1.Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Bắc khi nào ?Ai là người chỉ huy?
-HS thảo luận và nêu
Năm 1771 Nguyễn Huệ chỉ huy ,thống nhất giang sơn
2.Chúa Trịnh và bầy tôi khi được tin nghĩa quan Tây Sơn tiến ra Bắc có thái độ ntn?
-Đứng ngồi không yên
-Chúa Trịnh chủ quan ntn?
-HS nêu
-Khi nghĩa quân Tây Sơn tiến vào Thăng Long quân Trịnh chống đỡ ntn? (HSG)
-Sợ hãy ,bỏ chạy
2.Vận dụng- thực hành:
Thi kể chuyện về Nguyễn Huệ
*Cho HS thi kể về những mẩu chuyện ,tài liệu sưu tầm được về người anh hùng dân tộc
Nguyễn Huệ
-Mỗi tổ 1 HS tham gia thi 
-Nhân dân ta gọi Nguyễn Huệ là gì ? (HSG)
- Để tưởng nhớ người anh hùng nhân dân ta làm gì?
-Người anh hùng áo vải 
4. Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau
-Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KHOA HỌC
ÔN TẬP : VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (TT)
I Mục tiêu:
 1. Kiến thức- kĩ năng: -Giúp HS củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng( về nước, không khí,âm thanh,ánh sáng và nhiệt) .
-Củng cố các kỹ năng về bảo vệ môi trường ,giữ gìn sức khoẻ liên quan đến phần vật chất và năng lượng .
-Củng cố các kỹ năng quan sát và thí nghiệm.
 2. Năng lực: Nhận thức khoa học, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
3.Phẩm chất: Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp
II Tài liệu phương tiện :
-Tranh ảnh ,bảng nhóm bút dạ. Ti vi, máy tính 
III Các hoạt động dạy học
Nội dung phương pháp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động:3’
Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ
2. Trải nghiệm- khám phá:33’
-Nêu các tính chất của nước ở thể lỏng ,thể rắn ,thể khí
-HS nêu -NX
*Giới thiệu bài :
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
Hoạt động 3: Triển lãm 
MT: HS sưu tầm tranh ảnh về sử dụng nước, âm thanh ,ánh sáng .
-Sưu tầm tranh ảnh về sử dụng nước, âm thanh ,ánh sáng .
-HS dán tranh ảnh vào giấy Ao
-Cử đại diện lên thuyết minh tranh
Yêu cầu : +Nội dung đủ 
 +Trình bày đẹp
 +Thuyết minh rõ ràng 
 +Trả lời được câu hỏi 
3.Vận dụng- thực hành:
MT: HS nêu được ứng dụng trong thực tế
*Yêu cầu quan sát hình trong SGK (H1,2,3)
-Nêu từng thời điểm tương ứng với sự xuất hiện bóng của cọc 
-HS quan sát và nêu
Sáng bóng cọc dài ngả về phía Tây
 Trưa ..ngay chân 
Chiều .Đông 
4. Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau
-Nhận xét tiết học , chuẩn bị bài sau 
 BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
ĐẠO ĐỨC
TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (T1)
I .Mục tiêu:
 1. Kiến thức- kĩ năng: -Hiểu được ý nghĩa của việc thực hiện luật lệ giao thông là trách nhiệm của mọi người dân để tự bảo vệ mình ,bảo vệ người khác 
-Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông(những quy định có liên quan đến HS)
-Tôn trong luật lệ an toàn giao thông 
-Đồng tình noi gương những người chấp hành tốt luật lệ giao thông .
 -Kĩ năng tham gia giao thông đúng luật,phê phán những hành vi vi phạm luật giao thông
 2. Năng lực: vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
3.Phẩm chất: -Thực hiện và chấp hành các luật lệ an toàn giao thông 
-Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật giao thông và vi phạm Luật giao thông.
-Tuyên truyền mọi người xung quanh cùng chấp hành tốt luật giao thông .
Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp
II Tài liệu phương tiện :
Tranh SGK,biển báo giao thông. Ti vi, máy tính
III . Các hoạt động dạy học 
Nội dung phương pháp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động:3’
Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ
2. Trải nghiệm- khám phá:33’
Cho cả lớp hát một bài -NX
HS hát bài 
*Giới thiệu bài 
GV giới thiệu bài 
HS nghe
Hoạt động 1:Trao đổi thông tin
MT: HS biết NX gì về tình hình an toàn giao thông của nước ta từ những con số thu thập được
-Gọi đọc các thông tin về an toàn giao thông đã thu thập được.
HS nối tiếp đọc các thông tin
-Từ những con số thu thập được ,em có NX gì về tình hình an toàn giao thông của nước ta .
+Xảy ra nhiều tai nạn
+Gây thiệt hại lớn 
+Vi phạm nhiều 
Hoạt động 2:
Tác hại của tai nạn giao thông và cách phòng tránh
MT: HS biết tác hại của tai nạn giao thông và cách phòng tránh
-Tai nạn giao thông để lại hậu quả gì ?
Bị các bệnh chấn thương sọ lão ..
-Tai sao lại xảy ra tai nạn giao thông ?
Không chấp hành tốt luật lệ giao thông 
-Cần làm gì để giảm tai nạn giao thông? (HSG)
HSTL
3.Vận dụng- thực hành:
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi 
MT: HS nêu được ứng dụng trong thực tế
Cho quan sát và thảo luận nhóm 4
-Hãy nêu việc thực hiện về luật an toàn giao thông trong các tranh dưới đây?
HS thảo luận nhóm trả lời 
Đại diện nhóm phát biểu 
4. Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau
Tranh 1
Tranh 2
Tranh 3
Tranh 4
Tranh 5
Tranh 6
GV giảng tranh và tổng kết 
-Vì sao ta phải tôn trọng luật an toàn giao thông ? (HSG)
-Nhận xét dặn dò, chuẩn bị bài sau
Đúng luật giao thông 
Sai
Sai 
Sai
Đúng 
Đúng 
HS nêu ghi nhớ của bài 
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐỊA LÝ
NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
 Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG(TT)
I Mục tiêu:Học xong bài này HS biết 
 1. Kiến thức- kĩ năng: -Trình bày được một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung (du lịch rất phát triển ,công nghiệp phát triển ngày càng nhiều, ,lễ hội) .
-Mô tả được quy trình làm mía đường.
 2. Năng lực: Nhận thức, tìm hiểu xã hội, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
3.Phẩm chất: Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp
II Tài liệu phương tiện :
-Bản đồ VN,bảng nhóm, bút dạ. Ti vi, máy tính
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động:3’
Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ
2. Trải nghiệm- khám phá:33’
-Nêu đặc điểm của đồng bằng duyên hải miền Trung? GV NX 
-HS trả lời-NX
*Giới thiệu bài :
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe 
Hoạt động 1:
Hoạt động du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung.
MT: HS biết hoạt động du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung.
*Cho HS quan sát tranh ảnh bản đồ và thảo luận nhóm 
-Các dải đồng bằng duyên hải miền Trung nằm ở vị trí nào so với biển ? Vị trí này có thuận lợi gì về du lịch?
*GV cho HS quan sát tranh ảnh bãi biển 
-Kể tên một số di sản văn hoá thế giới thu hút khách du lịch ? 
-Điều kiện phát triển du lịch có tác dụng gì đối với đời sống người dân? (HSG)
-GV tổng kết chuyển ý 
-HS quan sát thảo luận nhóm và nêu
-Có nhiều bãi biển đẹp ,thu hút khách du lịch
-Bãi biển Sầm Sơn ,Cửa Lò ,Nha Trang cố đô Huế,phốcổHộiAn,Phong Nha -Kẻ Bàng 
-Người dân có tăng thêm du nhập .
Hoạt động 2:
Phát triển công nghiệp
MT: HS biết hoạt động
-Đồng bằng duyên hải miền Trung miền Trung có thể phát triển loại đường giao thông nào ?
-Giao thông đường biển 
 phát triển công nghiệp
-Việc đi lại nhiều bằng tàu ,thuyền có điều kiện để phát triển ngành công nghiệp gì?
-Ngành công nghiệp đóng tàu ,sửa chữa thuyền 
-Kể tên các sản phẩm hàng hoá làm từ mía đường ?
-Bánh kẹo,sữa ,nước ngọt 
*Cho HS quan sát H11
-Kể tên các công việc làm ra mía đường ?
-HS quan sát tranh và kể 
->Nêu quy trình sản xuất mía đường ? (HSG)
-HS nêu
-Qua các hoạt động tìm hiểu trên cho biết người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung miền Trung có những hoạt động sản xuất nào ? (HSG)
-Phục vụ du lịch,sửa chữa tàu ..
Hoạt động 3:
Lễ hội ở đồng bằng duyên hải miền Trung.
MT: HS biết lễ hội ở đồng bằng duyên hải miền Trung.
*Cho HS thảo luận nhóm 4 làm bài sau ra bảng nhóm 
Hoạt động lễ 
Hoạt động hội 
-Người dân tập trung tại khu Tháp Bà làm lễ ca ngợi công đức Nữ thần 
-Văn nghệ ,:thi múa hát 
-Cầu chúc cuộc sống ấm no ,hạnh phúc 
-Thể thao :bơi thuyền ,đua thuyền 
-GV giới thiệu tranh và giảng tranh Tháp Bà ,..
-HS thảo luận nhóm làm bài 
-Đại diện nhóm trả lời NX
-HS quan sát tranh và nghe
3.Vận dụng- thực hành:
MT: HS nêu được ứng dụng trong thực tế
4. Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau
-Qua bài này ta ghi nhớ điều gì ?
- Con đã được đi tham quan ở miền Trung chưa ? con thấy cảnh vật nơi đây thế nào?
- Kể 1 số lễ hội ở miền Trung
-NX giờ học, chuẩn bị bài sau
-HS đọc phần ghi nhớ SGK
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐỊA LÝ
NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG( Ghép)
I Mục tiêu:Học xong bài này HS biết 
1. Kiến thức- kĩ năng: -Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất: trồng trọt , chăn nuôi,đánh bắt,nuôi trồng, chế biến thủy sản 
 -Trình bày được một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung (du lịch rất phát triển ,công nghiệp phát triển ngày càng nhiều,) 
 2. Năng lực: Nhận thức khoa học, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
3.Phẩm chất: -GD HS biết quý trọng những sản phẩm do người dân làm ra.
Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp
II Tài liệu phương tiện :
-Bản đồ dân cư VN,tranh ảnh trong SGK. Ti vi, máy tính
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung phương pháp
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Khởi động:3’
Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ
2. Trải nghiệm- khám phá:33’
-Nêu đặc điểm của đồng bằng duyên hải miền Trung ? GV NX
-HS nêu nhận xét 
*Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
Hoạt động 1:
Hoạt động sản xuất của người dân.
MT: HS biết hoạt động sản xuất của người dân.
-Người dân ở đây có những nghề gì ?
-Cho quan sát tranh và giảng tranh
-Trồng trọt chăn nuôi đánh bắt thuỷ sản 
Hoạt động 2:
Khai thác điều kiện tự nhiên để phát triển sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung.
MT: HS biết người dân biết khai thác điều kiện tự nhiên để phát triển sản xuất 
-Kể tên các nghề chính ở miền đồng bằng duyên hải miền Trung ?
-Vì sao người dân ở đây lại có những hoạt động sản xuất này ?
(HSG)
-Gọi HS đọc bảng (140)
-Do người dân sống gần biển 
-HS đọc bài 
Hoạt động 3:
Hoạt động du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung.
MT: HS biết hoạt động du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung.
Hoạt động 4:
Phát triển công nghiệp
MT: HS biết hoạt động
phát triển công nghiệp
4. Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau
-Nêu một số điều kiện để phát triển sản xuất? (HSG)
*Cho HS quan sát tranh ảnh bản đồ và thảo luận nhóm 
-Các dải đồng bằng duyên hải miền Trung nằm ở vị trí nào so với biển ? Vị trí này có thuận lợi gì về du lịch?
*GV cho HS quan sát tranh ảnh bãi biển 
-Kể tên một số di sản văn hoá thế giới thu hút khách du lịch ? 
-Điều kiện phát triển du lịch có tác dụng gì đối với đời sống người dân? (HSG)
-GV tổng kết chuyển ý
-Đồng bằng duyên hải miền Trung miền Trung có thể phát triển loại đường giao thông nào ?
-Việc đi lại nhiều bằng tàu ,thuyền có điều kiện để phát triển ngành công nghiệp gì?
-Qua bài này ta ghi nhớ điều gì ? 
- Con đã được đi tham quan ở miền Trung chưa ? con thấy cảnh vật nơi đây thế nào?
-NX giờ học, chuẩn bị bài sau
-Đất phù sa màu mỡ ,khí hậu nóng ,nước biển mặn .. 
-HS quan sát thảo luận nhóm và nêu
-Có nhiều bãi biển đẹp ,thu hút khách du lịch
-Bãi biển Sầm Sơn ,Cửa Lò ,Nha Trang cố đô Huế,phốcổHộiAn,Phong Nha -Kẻ Bàng 
-Người dân có tăng thêm du nhập .
-Giao thông đường biển
-Ngành công nghiệp đóng tàu ,sửa chữa thuyền
-HS đọc ghi nhớ
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐỊA LÝ
NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
 Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG(TT)
I Mục tiêu:Học xong bài này HS biết 
 1. Kiến thức- kĩ năng: -Trình bày được một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung (du lịch rất phát triển ,công nghiệp phát triển ngày càng nhiều, ,lễ hội) .
 2. Năng lực: Nhận thức, tìm hiểu xã hội, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
3.Phẩm chất: Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp
II Tài liệu phương tiện :
-Bản đồ VN,bảng nhóm, bút dạ. Ti vi, máy tính
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động:3’
Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ
2. Trải nghiệm- khám phá:33’
-Nêu đặc điểm của đồng bằng duyên hải miền Trung? GV NX 
-HS trả lời-NX
*Giới thiệu bài :
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe 
Hoạt động 1:
Hoạt động du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung.
MT: HS biết hoạt động du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung.
*Cho HS quan sát tranh ảnh bản đồ và thảo luận nhóm 
-Các dải đồng bằng duyên hải miền Trung nằm ở vị trí nào so với biển ? Vị trí này có thuận lợi gì về du lịch?
*GV cho HS quan sát tranh ảnh bãi biển 
-Kể tên một số di sản văn hoá thế giới thu hút khách du lịch ? 
-Điều kiện phát triển du lịch có tác dụng gì đối với đời sống người dân? (HSG)
-GV tổng kết chuyển ý 
-HS quan sát thảo luận nhóm và nêu
-Có nhiều bãi biển đẹp ,thu hút khách du lịch
-Bãi biển Sầm Sơn ,Cửa Lò ,Nha Trang cố đô Huế,phốcổHộiAn,Phong Nha -Kẻ Bàng 
-Người dân có tăng thêm du nhập .
Hoạt động 2:
Phát triển công nghiệp
MT: HS biết hoạt động
-Đồng bằng duyên hải miền Trung miền Trung có thể phát triển loại đường giao thông nào ?
-Giao thông đường biển 
 phát triển công nghiệp
-Việc đi lại nhiều bằng tàu ,thuyền có điều kiện để phát triển ngành công nghiệp gì?
-Ngành công nghiệp đóng tàu ,sửa chữa thuyền 
-Kể tên các sản phẩm hàng hoá làm từ mía đường ?
-Bánh kẹo,sữa ,nước ngọt 
*Cho HS quan sát H11
-Kể tên các công việc làm ra mía đường ?
-HS quan sát tranh và kể 
->Nêu quy trình sản xuất mía đường ? (HSG)
-HS nêu
3.Vận dụng- thực hành:
MT: HS nêu được ứng dụng trong thực tế
4. Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau
-Qua bài này ta ghi nhớ điều gì ?
- Con đã được đi tham quan ở miền Trung chưa ? con thấy cảnh vật nơi đây thế nào?
- Kể 1 số lễ hội ở miền Trung
-NX giờ học, chuẩn bị bài sau
-HS đọc phần ghi nhớ SGK
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_4_tuan_28.doc