Giáo án Tổng hợp Khối 4 - Tuần 24 - Năm học 2019-2020

Giáo án Tổng hợp Khối 4 - Tuần 24 - Năm học 2019-2020

A. Mục tiêu:

- Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên .

- Củng cố kĩ năng cộng phân số. HS làm được BT 1, 3.

- HS có ý thức vươn lên trong học tập.

B. Chuẩn bị:

- Bảng phụ.

- SGK, vở, .

C. Các hoạt động dạy học:

I.Phần Khởi động: (5’)

- Tính: ;

- Nhận xét - đánh giá, khen ngợi.

- GT trực tiếp vào bài.

II.Phần Phát triển bài: (32’)

Bài 1: Tính

- Nêu lại cách cộng 2 phân số cùng mẫu số ?

- Cho hs làm cá nhân vào vở

- Nhận xét - chữa bài, đánh giá.

Bài 3: Rút gọn rồi tính

- GV HD rồi cho hs làm vào bảng phụ theo nhóm 4.

- Nhận xét – chữa bài, tuyên dương hs.

III.Phần Kết thúc: (3’)

- Nhắc lại cách cộng hai phân số khác mẫu số ?

- GV nhận xét giờ học.

- Về nhà làm lại bài tập, chuẩn bị bài: Phép trừ phân số - Tr 129.

- Hát.

- 2 HS: ;

- Nhận xét, bs, đánh giá.

- HS nêu yêu cầu bài

- Muốn cộng hai ps cùng mẫu số ta lấy tử số cộng tử số, giữ nguyên mẫu số.

- Cả lớp làm vào vở. 3 hs lên bảng

a, 3 +

 Ta có thể viết gọn:

b,

Ta có:

c,

Ta có:

- So sánh - nhận xét

- HS đọc yêu cầu đề bài.

- HS làm bài theo nhóm.

- Đại diện nhóm trình bày:

 Bài giải

 Nửa chu vi hình chữ nhật là:

 (m)

 Đáp số: m.

- Các nhóm so sánh nhận xét, bổ sung.

BUỔI 2

TIẾT 1: LỊCH SỬ

§ 24: ÔN TẬP

A. Mục tiêu:

- Biết thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hận Lê(TK XV) (tên sự kiện, thời gian xảy sự kiện)

- Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (TK XV)

- Tự hào với truyền thống lịch sử dân tộc.

B. Chuẩn bị:

- Bảng thời gian (sgk) phóng to, một số tranh ảnh từ bài 7 đến bài 19, phiếu BT.

C. Các hoạt động dạy học:

I.Phần Khởi động: (5’)

- Dưới thời Hậu Lê văn học và khoa học phát triển như thế nào ?

- Nhận xét - đánh giá.

- GT trực tiếp vào bài.

II.Phần Phát triển bài: (32’)

1. Hoạt động 1: Ôn tập các giai đoạn lịch sử và các triều đại.

- GV phát phiếu băng thời gian cho các cặp.

- Y/c các cặp trao đổi hoàn thiện phiếu.

- Hát.

- Văn hóa, khoa học đạt được nhiều thành tựu đáng kể, .

- Nhận xét, bs, đánh giá.

- Đại diện cặp báo cáo

Năm 938 1009 1226 1400 HậuLê

 Giai đoạn lịch sử Tên gọi nước ta Đóng đô

Buổi đầu độc lập

- Thời Lý

- Thời Trần

 - Từ 938 - > 1009

Từ 1009 - >1226

1226 - > 1400

 Đaị Cồ Việt

Đại Việt

Đại Việt , sau đổi tên là Đại Ngu Hoa Lư

Đại La (Thăng Long)

Thành Tây Đô

- Thời Hậu Lê

1428

Đại Việt được khôi phục

Thăng Long

- GV nhận xét chung.

2. Hoạt động 2: Ôn các sự kiện lịch sử tiêu biểu.

- Tạo nhóm mới.

- GV cho hs thảo luận câu hỏi sgk

- Tổ chức cho hs báo cáo kết quả.

- Gv nhận xét, bs cho hs.

- Cho hs thi kể những sự kiện tiêu biểu.

- GV tuyên dương, đánh giá. III.Phần Kết thúc: (3’)

- Triều đại nào quan tâm tới giáo dục ?

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài:

Trịnh - Nguyễn phân tranh - Tr 53, 54. - Các cặp nhận xét - bổ xung

- Chia lớp 4 nhóm.

- HS thảo luận theo câu hỏi sgk theo nhóm.

- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận

- Những sự kiện tiêu biểu trong buổi đầu độc lập thời Hậu Lê:

+ Nhà Hậu Lê Khôi phục tên nước là Đại Việt , quản lý đất nước chặt chẽ, soạn bộ luật Hồng Đức để bảo vệ chủ quyền của dân tộc, trật tự xã hội .

+ Quan tâm đến giáo dục thu nhận cả con em thường dân vào học nếu học giỏi học những điều nho giáo dạy .

+ T/c thi chọn người tài cho đất nước.

+ Văn học khoa học phát triển . Nguyền trãi và Lê Thánh Tông là người tiêu biểu

- Nhóm khác nx, bs.

- 2 - 3 hs thi kể những sự kiện lịch sử tiêu biểu.

- Lớp nhận xét, bình chọn.

- Nhà Hậu Lê rất chú trọng tới giáo dục.

 

doc 37 trang cuckoo782 1840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Khối 4 - Tuần 24 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
(Từ ngày 4 tháng 3 đến ngày 8 tháng 3 năm 2019)
Ngày giảng: 04/3/2019 Thứ hai
TIẾT 1: CHÀO CỜ
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
TIẾT 2: TẬP ĐỌC
§ 47: VIẾT VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
A. Mục tiêu:
- Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nội dung thông báo tin vui. Hiểu nội dung chính: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông.
- Rèn luyện kĩ năng đọc to, rõ ràng, đúng giọng, hiểu nội dung bài. Đọc đúng giọng, hiểu nội dung bài, trả lời được CH trong sgk theo gợi ý của GV.
- GDHS có ý thức sống lành mạnh, nghiêm chỉnh chấp hành luật pháp.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Tranh minh hoạ bài học , bảng phụ ghi sẵn nội dung bài học 
2. HS: SGK
C. Các hoạt động dạy học: 
I.Phần Khởi động: (5’) 
- Đọc thuéc lßng bµi: Khóc h¸t ru nh÷ng em bÐ trªn l­ng mÑ 
- NhËn xÐt – đánh giá.
- GV dẫn dắt vào bài.
II.Phần Phát triển bài: (32’)	
1. H­íng dÉn luyÖn ®äc vµ t×m hiÓu bµi:
a. LuyÖn ®äc 
- GV ghi b¶ng tiÕng phiªn ©m n­íc ngoµi cho hoc sinh ph¸t ©m
UNICEF: uni-xÐp lµ tªn viÕt t¾t cña quü b¶o trî nhi ®ång liªn hiÖp quèc 
- GV cho 1 hs ®äc 6 dßng më ®Çu.
- Cho hs kh¸ - giái ®äc toµn bµi.
- Cho hs ®äc nèi tiÕp ®o¹n.
- GV theo dâi söa sai cho hs.
- Cho hs xem tranh thiÕu nhi vÏ, gi¶i nghÜa tõ: nhËn thøc thÈm mÜ,khÝch lÖ, 
- Yªu cÇu hs luyÖn ®äc theo cÆp.
- Cho hs ®äc tr­íc líp.
- GV®äc toµn bµi.
b.T×m hiÓu bµi 
- GV cho líp chia nhãm 4, råi th¶o luËn c¸c c©u hái:
- Chñ ®Ò cuéc thi vÏ lµ g× ?
- ThiÕu nhi h­ëng øng cuéc thi nh­ thÕ nµo ?
- §iÒu g× cho thÊy c¸c em nhËn thøc tèt vÒ cuéc thi ?
- Nh÷ng nhËn xÐt nµo ®¸nh gi¸ kh¶ n¨ng nhËn thøc cña c¸c em ?
- Yªu cÇu hs ®äc c¸c dßng in ®Ëm.
- Nh÷ng dßng in ®Ëm ë b¶n tin cã t¸c dông g× ?
- GV nx chung.
+ Néi dung bµi nãi lªn ®iÒu g×?
- GV nhËn xÐt, chèt l¹i: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông.
2. Luyện đọc lại.
- GV HD hs ®äc đúng giọng ®o¹n 2.
- Cho hs luyÖn ®äc theo cÆp.
- GV cho hs thi ®äc đúng giọng
- NhËn xÐt - tuyªn d­¬ng
III.Phần Kết thúc: (3’)
- Qua bài học em rút ra được điều gì ?
- Ở trường ta có những bạn đi xe máy đến trường khi chưa có bằng lái xe. Em sẽ khuyên bạn điều gì?
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
- VÒ nhµ ®äc l¹i bµi. ChuÈn bÞ tr­íc bµi §oµn thuyÒn ®¸nh c¸.
- H¸t
- 2 HS ®äc.
- Lớp nhận xét, bs, đánh giá bạn
- HS theo dâi, ®äc theo HD.
- 1 HS ®äc 6 dßng më ®Çu bµi häc. 
- 1 HS ®äc.
- HS chia ®o¹n.
+ Đ 1: Từ đầu đến an toàn.
+ Đ 2: Tiếp đến Kiên Giang.
+ Đ 3: Từ Chỉ cần .. giải ba.
+ Đ 4: Phần còn lại.
- HS ®äc nèi tiÕp 4 ®o¹n: 2 - 3 l­ît kÕt hîp luyÖn ph¸t ©m vµ gi¶i nghÜa tõ míi phÇn chó gi¶i.
- LuyÖn ®äc theo cÆp 
- 2 - 3 cÆp ®äc tr­íc líp
- 1- 2 HS ®äc toµn bµi 
- Líp nhËn xÐt, bæ sung.
- HS nghe.
- C¸c nhãm ®äc thÇm toµn bµi thảo luận c©u hái.
- §¹i diÖn nhãm b¸o c¸o:
+ Em muèn sèng an toµn.
+ ChØ trong vßng 4 th¸ng ®· cã 50000 bøc tranh cña thiÕu nhi tõ kh¾p moÞ miÒn ®Êt n­íc göi vÒ ban tæ chøc. 
+ ChØ ®iÓm tªn 1 sè t¸c phÈm còng thÊy kiÕn thøc vÒ an toµn giao th«ng rÊt phong phó :®éi mò b¶o hiÓm lµ tèt nhÊt .Gia ®×nh em ®­îc b¶o vÖ an toµn .
+ Phßng tranh tr­ng bµy lµ phßng tranh ®Ñp: mµu s¾c t­¬i t¾n bè côc râ rµng ,ý t­ëng hån nhiªn trong s¸ng mµ s©u s¾c. C¸c ho¹ sÜ héi ho¹ s¸ng t¹o ®Õn bÊt ngê
- C¸c nhãm ®äc thÇm l¹i 6 dßng in ®Ëm
+ G©y Ên t­îng nh»m hÊp dÉn ng­êi ®äc 
 Tãm t¾t gän gµng b»ng sè liÖu vµ nh÷ng tõ ng÷ næi bËt gióp ng­êi ®äc n¾m nhanh th«ng tin.
- C¸c nhãm nhËn xÐt
- HS nªu: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, ....
- 1 - 2 HS nªu l¹i.
- HS chó ý nghe
- HS luyÖn ®äc đúng giọng theo cÆp
- HS thi ®äc đúng giọng.
- NhËn xÐt, b×nh chän.
- Chúng ta cần phải thực hiện nghiêm chỉnh luật GT để đảm bảo an toàn .....
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
TIẾT 3: TIN HỌC
(GV BỘ MÔN DẠY)
TIẾT 4: TOÁN
§ 116: LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
- Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên .
- Củng cố kĩ năng cộng phân số. HS làm được BT 1, 3.
- HS có ý thức vươn lên trong học tập.
B. Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
- SGK, vở, .....
C. Các hoạt động dạy học:
I.Phần Khởi động: (5’) 
- Tính: ; 
- Nhận xét - đánh giá, khen ngợi.
- GT trực tiếp vào bài.
II.Phần Phát triển bài: (32’)
Bài 1: Tính 
- Nêu lại cách cộng 2 phân số cùng mẫu số ?
- Cho hs làm cá nhân vào vở
- Nhận xét - chữa bài, đánh giá.
Bài 3: Rút gọn rồi tính 
- GV HD rồi cho hs làm vào bảng phụ theo nhóm 4.
- Nhận xét – chữa bài, tuyên dương hs.
III.Phần Kết thúc: (3’)
- Nhắc lại cách cộng hai phân số khác mẫu số ?
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà làm lại bài tập, chuẩn bị bài: Phép trừ phân số - Tr 129.
- Hát.
- 2 HS: ; 
- Nhận xét, bs, đánh giá.
- HS nêu yêu cầu bài
- Muốn cộng hai ps cùng mẫu số ta lấy tử số cộng tử số, giữ nguyên mẫu số.
- Cả lớp làm vào vở. 3 hs lên bảng
a, 3 + 
 Ta có thể viết gọn: 
b, 
Ta có: 
c, 
Ta có: 
- So sánh - nhận xét
- HS đọc yêu cầu đề bài. 
- HS làm bài theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày: 
 Bài giải
 Nửa chu vi hình chữ nhật là:
 (m)
 Đáp số: m.
- Các nhóm so sánh nhận xét, bổ sung.
BUỔI 2
TIẾT 1: LỊCH SỬ
§ 24: ÔN TẬP
A. Mục tiêu:
- Biết thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hận Lê(TK XV) (tên sự kiện, thời gian xảy sự kiện)
- Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (TK XV)
- Tự hào với truyền thống lịch sử dân tộc. 
B. Chuẩn bị:
- Bảng thời gian (sgk) phóng to, một số tranh ảnh từ bài 7 đến bài 19, phiếu BT. 
C. Các hoạt động dạy học:
I.Phần Khởi động: (5’) 
- Dưới thời Hậu Lê văn học và khoa học phát triển như thế nào ?
- Nhận xét - đánh giá.
- GT trực tiếp vào bài.
II.Phần Phát triển bài: (32’)
1. Hoạt động 1: Ôn tập các giai đoạn lịch sử và các triều đại. 
- GV phát phiếu băng thời gian cho các cặp. 
- Y/c các cặp trao đổi hoàn thiện phiếu. 
- Hát.
- Văn hóa, khoa học đạt được nhiều thành tựu đáng kể, .... 
- Nhận xét, bs, đánh giá.
- Đại diện cặp báo cáo
Năm 938 1009 1226 1400 HậuLê 
Giai đoạn lịch sử
Tên gọi nước ta 
 Đóng đô
Buổi đầu độc lập
- Thời Lý 
- Thời Trần
- Từ 938 - > 1009
Từ 1009 - >1226
1226 - > 1400
Đaị Cồ Việt 
Đại Việt
Đại Việt , sau đổi tên là Đại Ngu 
 Hoa Lư 
Đại La (Thăng Long)
Thành Tây Đô
- Thời Hậu Lê 
1428
Đại Việt được khôi phục 
Thăng Long 
- GV nhận xét chung.
2. Hoạt động 2: Ôn các sự kiện lịch sử tiêu biểu. 
- Tạo nhóm mới.
- GV cho hs thảo luận câu hỏi sgk
- Tổ chức cho hs báo cáo kết quả. 
- Gv nhận xét, bs cho hs.
- Cho hs thi kể những sự kiện tiêu biểu.
- GV tuyên dương, đánh giá. III.Phần Kết thúc: (3’)
- Triều đại nào quan tâm tới giáo dục ?
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài:
Trịnh - Nguyễn phân tranh - Tr 53, 54. 
- Các cặp nhận xét - bổ xung
- Chia lớp 4 nhóm.
- HS thảo luận theo câu hỏi sgk theo nhóm.
- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
- Những sự kiện tiêu biểu trong buổi đầu độc lập thời Hậu Lê:
+ Nhà Hậu Lê Khôi phục tên nước là Đại Việt , quản lý đất nước chặt chẽ, soạn bộ luật Hồng Đức để bảo vệ chủ quyền của dân tộc, trật tự xã hội .
+ Quan tâm đến giáo dục thu nhận cả con em thường dân vào học nếu học giỏi học những điều nho giáo dạy .
+ T/c thi chọn người tài cho đất nước.
+ Văn học khoa học phát triển . Nguyền trãi và Lê Thánh Tông là người tiêu biểu 
- Nhóm khác nx, bs.
- 2 - 3 hs thi kể những sự kiện lịch sử tiêu biểu.
- Lớp nhận xét, bình chọn.
- Nhà Hậu Lê rất chú trọng tới giáo dục.
TIẾT 2: KHOA HỌC
 § 47: ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG
A. Mục tiêu:
- Nêu được thực vật cần ánh ánh để duy trì sự sống.
- HS có ký năng quan sát, ghi chép, báo cáo, tư duy.
- HS thích khám phá thiên nhiên.
B. Chuẩn bị:
- Hình trang 94,95 sgk, phiếu học tập.
C. Các hoạt động dạy học:
I.Phần Khởi động: (5’)
- Chơi trò chơi : Kết bạn.
- Bóng tối xuất hiện ở đâu khi nào ?
- Nhận xét - đánh giá.
- GT trực tiếp vào bài. 
II.Phần Phát triển bài: (32’)
1.Tìm hiểu về vai trò ánh sáng đối với sự sống của động vật và thực vật. 
- Yêu cầu hs quan sát hình trong sgk, thảo luận các câu hỏi theo nhóm 4.
- GV chốt lại: ánh sáng ngoài vai trò giúp cây quang hợp, ánh sáng còn ảnh hưởng đến quá trình sống khác nhau của thực vật như hút nước, thoát hơi nước, hô hấp.
2. Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của thực vật.
- GV giảng: Mỗi thực vật có nhu cầu ánh sáng mạnh, yếu, ít, nhiều khác nhau ...
- Y/c hs thảo luận câu hỏi theo nhóm 5
+ Tại sao cây chỉ sống được ở những nơi rừng thưa các cánh đồng được chiếu nhiều ánh sáng ?
+ Hãy kể một số cây cần nhiều ánh sáng và một số cây cần ít ánh sáng ? 
+ Nêu một số VD ứng dụng về nhu cầu ánh sáng trong kỹ thuật trồng trọt? 
- GV nhận xét, kết luận: Mỗi loại cây có nhu cầu ánh sáng khác nhau. Nhờ đó ta có thể thực hiện những biện pháp kỹ thuật trồng trọt để cây được chiếu sáng thích hợp sẽ cho thu hoạch cao. 
III.Phần Kết thúc: (3’)
- Nêu vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật ?
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài: Ánh sáng cần cho sự sống ( tiếp ).
- HS chơi trò chơi.
- 1 HS: Bóng tối xuất hiện phía sau vật cản khi được chiếu sáng.
- Nhận xét, đánh giá.
- HS hoạt động nhóm: quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi sgk trang 94, 95 .
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- Hình 1: Cây mọc chen chúc nhau thiếu ánh sáng nên cây bị vóng , yếu và dễ bị đổ.
- Hình 2: Là hoa hướng dương vì những bông này hướng về mặt trời để quang hợp ánh sáng.
- Nhóm khác nx, bs
- 2 - 3 HS nhắc lại.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận 
- Đại diện nhóm báo cáo
+ Vì mỗi loại thực vật có nhu cầu ánh sáng mạnh yếu khác nhau , nhiều ít khác nhau vì vậy có những loại cây chỉ sống ở rừng thưa, ...
+ Những cây cho quả và hạt cần nhiếu ánh sáng như ngô, lúa, các cây ăn quả.
+ Trồng xen cây ưa bóng với cây ưa sáng.
- Nhóm khác nx, bs
- ánh sáng giúp thực vật duy trì sự sống.
TIẾT 3: THỂ DỤC
GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN – GIẢNG
Ngày giảng: 05/03/2019 Thứ ba
TIẾT 1: TẬP ĐỌC
§ 48: ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
A. Mục tiêu:
- Biết đọc đúng giọng một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, tự hào. Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động.
- Rèn luyện kĩ năng đọc, đặt và trả lời câu hỏi, nhận xét, đánh giá bạn.
- HS thêm yêu quê hương đất nước.
* THGDBVMT: Qua bài thơ giúp hs cảm nhận vể đẹp huy hoàng của biển đồng thời thấy được giá trị của MTTN đối với cuộc sống con người. (MĐTHGDBVMT: Khai thác gián tiếp ND bài ).
B. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ sgk phóng to, bảng phụ.
- SGK, vở, ...
C. Các hoạt động dạy học:
I.Phần Khởi động: (5’)
- Đọc bài Vẽ về cuộc sống an toàn trả lời câu hỏi về ND bài. 
- Nhận xét - đánh giá.
- GV dẫn dắt vào bài.
II.Phần Phát triển bài: (32’) 
1. HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
- Cho hs 1 khá / giỏi điều khiển.
- GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho hs.
- GV giúp hs hiểu 1 số từ ngữ trong bài và đọc đúng nhịp trong mỗi dòng thơ.
- Cho hs luyện đọc theo cặp.
- GV cho hs đọc trước lớp.
- GV đọc đúng giọng toàn bài 
b. Tìm hiểu nội dung bài .
- Cho hs chia nhóm 4 rồi thảo luận theo nhóm các câu hỏi trong sgk.
- Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào ? Những câu nào cho biết điều đó ?
- Em hiểu mặt trời xuống biển là như thế nào ?
- Đoàn thuyền đánh cá trở về lúc 
nào ? Câu thơ nào cho biết điều đó ?
- Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển ?
- Công việc của người đánh cá được miêu tả đẹp như thế nào ?
- Nội dung bài thơ nói lên điều gì ?
- GV nhận xét, chốt lại: Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động.
*) ND bài thơ giúp em hiểu thêm điều gì?
2. Hướng dẫn đọc lại và học thuộc lòng bài thơ.
- GV hướng dẫn hs đọc đúng giọng đoạn: 
Mặt trời xuống biển như hòn lửa 
 Nuôi lớn đời ta từ buổi nào.
- Yêu cầu hs luyện đọc đúng giọng đoạn thơ theo cặp kết hợp HTL.
- Tổ chức cho hs thi đọc đúng giọng và đọc thuộc lòng.
- GV nhận xét đánh giá, khen ngợi. III.Phần Kết thúc: (3’)
- Nội dung bài nói lên điều gì ?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài:
 Khuất phục tên cướp biển - Tr 66.
- Hát
- 1 - 2 HS đọc, trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét, bs, đánh giá.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ 2-3 lượt kết hợp luyện phát âm và giải nghĩa từ mục chú giải 
- HS luyện đọc theo cặp.
- 2 - 3 cặp đọc trước lớp
- 1 hs đọc toàn bài 
- Các nhóm đọc thầm bài thảo luận câu hỏi.
- Đại diện nhóm báo cáo
+ Ra khơi vào lúc hoàng hôn. 
Câu thơ : Mặt trời xuống biển như hòn lửa cho biết điều đó.
+ Mặt trời xuống biển là thời điểm mặt trời lặn.
+ Đoàn thuyền trở về lúc bình minh . câu thơ: Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng ; Mặt trời đội biển nhô màu mới 
+ Mặt trời xuống biển như hòn lửa; Sóng đã cài then đêm sập cửa; Mặt trời đội biển nhô màu mới; Mắt cá huy hoàng muôn dặm pha.
+ Đoàn thuyền đánh cá ra khơi , tiếng hát của những người đánh cá cùng gió làm căng cánh buồm 
+ Lời ca của họ thật hay, thật vui vẻ hào hứng 
+ Hình ảnh đoàn thuyền thật đẹp khi trở về : Câu hát căng buồm với gió khơi . doàn thuyề chạy đua cùng mặt trời .
+ Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển. Vẻ đẹp của những người lao động trên biển.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 3 - 4 HS nhắc lại.
- Giúp em cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên và giá trị của TN với đời sống con người.
- HS chú ý nghe
- HS luyện đọc đúng giọng 
- 4 – 5 HS thi đọc trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn.
- HS nói về vẻ đẹp huy hoàng của biển, vẻ đẹp của thiên nhiên, .....
TIẾT 2: TOÁN
§ 117: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
A. Mục tiêu:
- Biết cách trừ hai phân số cùng mẫu số.
- HS có kĩ năng tính toán với phân số, làm được BT 1, 2.
- Hs có ý thức chăm chỉ học tập.
B. Chuẩn bị:
- Băng giây HCN, phiếu bài tập
- Chuẩn bị 2 băng giấy hình CN chiều dài 12 cm, rộng 4 cm, thước chia vạch, kéo.
C. Các hoạt động dạy học:
I.Phần Khởi động: (5’) 
- Một cái bánh chia làm 6 phần bằng nhau, Lan ăn 2 phần. Hỏi còn lại bao nhiêu phần ? Viết phân số chỉ số phần bánh còn lại.
- Nhận xét, đánh giá, TD khuyến khích.
- GV dẫn dắt vào bài.
II.Phần Phát triển bài: (32’)
1. Thực hành trên giấy.
- Y/c hs chia mỗi băng giấy thành 6 phần bằng nhau. Băng 1 cắt 5 phần. 
+ Có bao nhiêu phần của băng giấy ?
- Cho hs cắt lấy băng giấy từ băng giấy .
+ Còn lại bao nhiêu phần băng giấy ?
2. Hình thành phép trừ 2 phân số cùng mẫu số.
- Muốn biết còn lại bao nhiêu phần băng giấy ta làm phép tính gì ?
- Muốn kiểm tra phép trừ ta làm thế nào?
+ Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào ?
- GV nhận xét, chốt lại: Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số ta trừ tử số của ps thứ nhất cho tử số của phân số thứ hai, giữ nguyên mẫu số.
3. Thực hành.
Bài 1 : Tính 
- GV cho hs làm cá nhân
- GV nhận xét - chữa bài, đánh giá. 
Bài 2 : Rút gọn rồi tính 
- GV cho hs làm cá nhân rồi trao đổi với các bạn trong nhóm 4.
- Nhận xét chữa bài, tuyên dương hs.
III.Phần Kết thúc: (3’)
- 2 HS nhắc lại cách cộng 2 phân số cùng mẫu số .
- Nhận xét giờ học
- VN ôn bài và chuẩn bị bài: Phép trừ hai phân số (tiếp) - Tr 130.
- Hát.
- HS trả lời. 
Còn lại 4 phần. Phân số 4/6
- Nhận xét, bs đánh giá.
- HS thực hiện
- băng giấy
- Hs cắt theo yêu cầu.
- Còn băng giấy.
- Ta thực hiện phép trừ.
- Ta thử lại bằng phép cộng.
+ Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số ta trừ tử số của ps thứ nhất cho tử số của ps thứ hai, giữ nguyên mẫu số.
- 3 HS nhắc lại
- Hs đọc đề bài 
- HS làm vào vở, 2 hs lên bảng làm 
a, 
b, 
c, 
d, 
- HS so sánh, nx
- HS nêu yêu cầu bài
- HS làm vào phiếu cá nhân, trao đổi thống nhất kết quả.
- Đại diện nhóm trình bày. 
a, 
b, 
c, 
d, 
- Các nhóm so sánh, nx
TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
§ 47: CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
A. Mục tiêu:
- Hiểu được cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì ? 
- Nhận biết được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn, biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình.
- HS yêu thích môn học.
B. Chuẩn bị:
- 2 phiếu ghi 3 câu văn phần nhận xét, bảng phụ.
- SGK, vở.
C. Các hoạt động dạy học:
I.Phần Khởi động: (5’) 
- Cho hs làm bài tập 3 tiết trước
- GV nhận xét, sửa lỗi, đánh giá.
- GV dẫn dắt vào bài.
II.Phần Phát triển bài: (32’)
1. Phần nhận xét:
- GV cho hs đọc y/c bài 1,2,3,4
- Cho hs đọc 3 câu in nghiêng trong đoạn văn.
- Tìm câu dùng để giới thiệu, câu nêu nhận định về bạn Chi ?
- GV cho hs gạch một gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi ai, gạch 2 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi là gì?
- Dán 2 tờ phiếu lên bảng.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
+ So sánh sự khác nhau giữa kiểu câu Ai là gì ? với kiểu câu đã học ? 
- GV nhận xét chung.
2. Phần ghi nhớ:
- GV cho hs nêu ghi nhớ.
- Cho hs lấy ví dụ.
3. Phần luyện tập.
Bài 1: Tìm câu kể Ai là gì ?
- GV HD hs làm bài theo nhóm.
- Mời các nhóm trình bày.
- GV chữa bài, TD các nhóm.
Bài 2: Dùng câu kể Ai là gì? giới thiệu về các bạn trong lớp em hoặc người thân trong gia đình.
- GV cho hs làm bài cá nhân.
- Cho hs giới thiệu trước lớp theo cặp.
- GV nhận xét, tuyên dương hs.
III.Phần Kết thúc: (3’)
- Cho HS đặt một câu có kiểu Ai là gì? với chủ ngữ là một bạn trong lớp.
- Nhận xét tiết học.
- VN chuẩn bị bài: Vị ngữ trong câu kể Ai là gì ?
- Hát
- HS nêu câu đã đặt.
+ Phong cảnh nơi đây đẹp tuyệt vời.
- 4 hs nối tiếp đọc y/c bài tập 1 ,2,3,4
- 1 hs đọc 3 câu in nghiêng trong đoạn văn 
- HS tìm
- HS lần lượt nêu
- Câu 1,2 giới thiệu về bạn Chi.
Câu 3 nêu nhận định về bạn ấy ,
Câu 1 : Ai là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta? (Đây là Diệu Chi )
Đây là ai ? (Đây là Diệu Chi )
Câu 2 : Ai là hs cũ của trường tiểu học Thành Công? hoặc bạn Diệu Chi là ai?
- Bạn Diệu Chi là 
Câu 3 : Ai là hoạ sỹ nhỏ ?
- (Bạn ấy là )
Bạn ấy là ai?
(Bạn ấy1 là hoạ sỹ )
- 2 hs lên bảng gạch chân
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS theo dõi.
- Khác nhau ở bộ phận vị ngữ 
- Kiểu câu Ai làm gì VN trả lời cho câu hỏi làm gì ?
- Kiểu câu Ai thế nào VN trả lời cho câu hỏi thế nào ?
- Kiểu câu Ai là gì VN trả lời cho câu hỏi là gì (là ai, con gì ?)
- 3 hs đọc ghi nhớ 
- HS nêu: Minh là học sinh giỏi nhất trường.
- HS đọc y/c của bài.
- HS theo nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày. 
a, Thì ra đó là chế tạo (giới thiệu về thứ máy mới )
+ Đó chính là hiện đại (Nêu nhận định về giá trị của của chiếc máy tính đầu tiên ) 
b,Lá là lịch của cây (nêu nhận định chỉ mùa)
+ Cây lại là lịch của đất (nêu nhận định chỉ vụ hoặc 1 năm ) 
+ Trăng mọc của bầu trời . (nêu nhận định chỉ ngày đêm )
+ Mười ngón trang sách . (Nêu nhận định đến ngày tháng năm học )
c, Sầu riêng là miền Nam .(giới thiệu về loại trái cây )
- Nhóm khác nx
- HS nêu y/c bài
- HS làm bài vào vở.
- Từng cặp hs giới thiệu trước lớp.
- Lớp nhận xét bình chọn.
- 2 HS nhắc lại.
TIẾT 4: ĐỊA LÍ
§ 24: THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
A. Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của TP Hồ Chí Minh.
- Chỉ được TP HCM trên bản đồ Việt Nam.
- HS thích khám phá.
B. Chuẩn bị:
- Bản đồ hành chính, bản đồ giao thông VN, tranh ảnh về TP Hồ Chí Minh.
C. Các hoạt động dạy học:
I.Phần Khởi động: (5’) 
 - Kể tên 1 số chợ nổi trên sông của đồng bằng Nam Bộ ?
- Nhận xét - đánh giá.
- Cho hs quan sát tranh, dẫn vào bài.
II.Phần Phát triển bài: (32’) 
1. Thành phố lớn nhất cả nước. 
- GV treo bản đồ hành chính Việt Nam lên bảng,
- Chỉ vị trí TP HCM trên bản đồ Việt Nam.
- GV chỉ lại cho hs ghi nhớ
- Yêu cầu hs đọc các thông tin trong sgk thảo luân câu hỏi theo nhóm 6.
- TP HCM nằm bên sông nào ? TP có lịch sử bao nhiêu tuổi ? 
- TP mang tên Bác từ năm nào ? 
- TP tiếp giáp với những tỉnh nào ? Từ TP HCM đi đến các tỉnh khác bằng những loại đường giao thông nào ?
- Hãy so sánh diện tích và dân số TP HCM với các thành phố khác ?
- GV nhận xét, kết luận: TP HCM nằm bên sông Sài Gòn, là TP lớn nhất của nước ta.
2. Trung tâm kinh tế văn hoá khoa học lớn.
- Tạo nhóm mới.
- Yêu cầu hs dựa vào tranh ảnh, bản đồ, các thông tin trong sgk thảo luận các CH:
- Kể tên các ngành công nghiệp của TP HCM ?
- Nêu dẫn chứng thể hiện TP HCM là trung tâm kinh tế lớn của cả nước? 
- Nêu dẫn chứng thể hiện TP HCM là trung tâm văn hoá , khoa học lớn?
- GV nhận xét, chốt lại: TP HCM là trung tâm CN lớn nhất cả nước. Ngoài ra TP còn có nhiều viện nghiên cứu, trường ĐH, bảo tàng, khu vui chơi giải trí.
III.Phần Kết thúc: (3’)
- Tỉnh ta có Thành Phố tên là gì? Thành phố đó có gì nổi tiếng?.
- Nhận xét giờ học.
- VN chuẩn bị bài:
 TP Cần Thơ - Tr 131.
- Hát 
- Chợ Cái Răng, Phong Điền, Phụng Hiệp.
- Nhận xét, bs. 
- HS quan sát.
- 3 - 4 HS chỉ trên bản đồ.
- HS theo dõi
- HS đọc và thảo luận câu hỏi.
- Đại diện nhóm báo cáo.
+ TP nằm bên sông Sài Gòn, có trên 300 năm tuổi. 
+ Năm 1976 TP được mang tên Bác Hồ 
+ Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương, Tiền Giang, Long An. Từ TP HCM đi đến các tỉnh bằng đường ô tô, đường sắt, đường thuỷ, .....
+ Diện tích lớn nhất trong các TP.
Dân cư đông nhất. 
- Nhóm khác nhận xét - bổ xung.
- HS lắng nghe.
- HS chia nhóm.
- HS dựa vào tranh ảnh SGK vốn hiểu biết thảo luận nhóm .
- Đại diện nhóm báo cáo
+ Điện, luyện kim, cơ khí, điện tử, hoá chất, SX vật liệu xây dựng dệt may ....
+ Các ngành công nghiệp lớn đa dạng hoạt động thương mại phát triển với nhiều chợ và siêu thị lớn . Sân bay Tân Sơn Nhất là sân bay quốc tế .Cảng Sài Gòn là cảng biển lớn nhất của cả nước .
+ Có nhiều viện nghiên cứu, trường đại học, có bảo tàng chứng tích chiến tranh,...
- Nhóm khác nx, bs
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
BUỔI 2
TIẾT 1: KHOA HỌC
§ 48: ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG ( tiếp theo )
A. Mục tiêu:
- Nêu được vai trò của ánh ánh đối với đời sống con người: có thức ăn, sưởi ấm, sức khoẻ; đối với động vật: di chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù.
- HS có kỹ năng quan sát, liện hệ, trình bày, nhận xét.
- HS thích khám phá thiên nhiên.
B. Chuẩn bị:
- Hình trang 94,95 sgk, phiếu học tập, khăn sạch có thể bịt mắt, phiếu học tập.
C. Các hoạt động dạy học:
I.Phần Khởi động: (5’)
Chơi trò chơi: Bịt mắt bắt dê.
+ Những người bịt mắt bắt dê cảm thấy như thế nào ? Có bắt được dê không ? Tại sao ? 
- GV dẫn dắt vào bài.
II.Phần Phát triển bài: ( 32’ )
1. Vai trò của ánh sáng đối với con người .
- GV cho hs tìm ra một VD về vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người 
- Cho hs nêu ví dụ.
- GV nhận xét, kết luận chung: Nhờ cú ỏnh sỏng mà con người mới cú thức ăn, nước uống, khỏe mạnh và hoạt động.
2. Vai trò của ánh sáng đối với đời sống của động vật 
- GV phát phiếu câu hỏi cho hs thảo luận theo nhóm 4 .
+ Kể tên 1 số động vật kiếm ăn vào ban đêm, 1 số động vật kiếm ăn vào ban ngày?
+ Nêu nhận xét về nhu cầu ánh sáng với mỗi loại động vật đó ?
- GV nhận xét, kết luận: Loài vật cần ỏnh sỏng để di chuyển, tỡm thức ăn, nước uống và phỏt hiện những mối nguy hiểm. Ánh sỏng cũn ảnh hưởng tới sự sinh sản của một số động vật.
III.Phần Kết thúc: (3’)
- ánh sáng có vai trò gì đối với đời sống con người và động vật?
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài: ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt - Tr 98.
- Hs chơi rồi nêu.
+ Khi bị bịt mắt, không nhìn thấy mọi vật cảm giác tối tăm, ....
- HS tìm ví dụ.
- HS nêu:
+ ánh sáng giúp con người nhìn thấy mọi vật, con người có thể lao động để có thức ăn, sưởi ấm, ...
- HS khác nx
- Các nhóm thảo luận và ghi kết quả vào phiếu.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
+ Động vật kiếm ăn ban đêm : Hổ, báo, sư tử, mèo, chó sói, ...
+ Động vật kiếm ăn vào ban ngày: Gà vịt, trâu, bò, hươu, nai, ...
+ Mắt của động vật kiếm ăn ban ngày có khả năng phân biệt được hình dạng kích thước và màu sắc của vật .
+ Mắt cuả động vật kiếm ăn ban đêm không phân biệt được màu sắc của vật mà chỉ phân biệt được sáng tối để phát hiện con mồi trong đêm tối.
- Nhóm khác nhận xét bổ xung. 
- 2 - 3 HS nêu lại.
- Con người, đv và tv cần ánh sáng để duy trì sự sống.
TIẾT 2: LUYỆN TẬP TOÁN
 LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu:
- Thực hiện được phép trừ hai phân số, trừ một số tự nhiên cho một phân số, trừ một phân số cho một số tự nhiên. 
- HS có kĩ năng tính toán với phân số. Làm được BT 1, 2, BT 3 (a, b), bt 4 (a).
- HS chăm chỉ học tập.
B. Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
- SGK, vở, ....
C. Các hoạt động dạy học:
I.Phần Khởi động: 
- Ai nhanh hơn? Tính:
 ; 
- Nhận xét, đánh giá, TD khuyến khích.
- GT trực tiếp vào bài.
II.Phần Phát triển bài: 
Bài 1: Tính ( theo mẫu )
- GV HD mẫu.
- Y/c hs làm bài cá nhân.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2: Tính 
- Muốn cộng ( trừ ) 2 phân số khác mẫu số ta làm thế nào ?
- GV cho hs làm vào phiếu bài tập theo nhóm đôi.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3: Tìm x, biết: 
- Muốn tím số hạng chưa biết ta làm thế nào?
- Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào ?
- Cho hs thi làm bài cá nhân.
- GV nhận xét, chữa bài, khen ngợi.
Bài 4: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- HD hs làm bài.
- Tổ chức cho hs thi làm bài theo nhóm.
- GV nhận xét, chữa bài, TD các nhóm.
III.Phần Kết thúc: 
- Nêu cách trừ hai phân số cùng mẫu số và khác mẫu số.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại BT, chuẩn bị cho bài: Phép nhân phân số - Tr 131 / 132.
- Hát
- 2 HS thi làm trên bảng. 
 ; 
- Lớp nhận xét, chọn bạn làm đúng nhanh nhất, đánh giá.
- HS nêu yêu cầu bài.
- HS làm bài nháp, nêu kết quả.
b, 
c, 
d, 
- HS nx
- HS nêu yêu cầu bài
- Ta quy đồng mẫu số hai phân số rồi cộng ( trừ ) hai phân số đó.
- Lớp làm vào phiếu.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả. 
a, 
b, 
c, 
- Nhóm khác nx
- HS nêu y/c bài
- Muốn tím số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
- Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ.
- HS làm bài, báo cáo kết quả.
- Nhận xét, bs.
- Nhận xét, bs, đánh giá.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bảng nhóm, trình bày kết quả.
- Các nhóm nhận xét, đánh giá, bình chọn
- Muốn trừ 2 ps khác ms, ta quy đồng mẫu số hai phân số rồi trừ hai phân số đó.
TIẾT 3 : KĨ THUẬT
§ 24: CHĂM SÓC RAU, HOA 
A .Mục tiêu
- Biết mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa .
- Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa .
- Làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa .
- HS yêu thích môn học.
B .Chuẩn bị
1. GV : Cây hồng trong chậu.
2. HS: Đầm xới ,bình tưới, rỗ đựng cỏ, dụng cụ tưới cây
C .Các hạt động dạy và học
I. Khởi động (5p)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài.
II. Phát triển bài (27p)
1. Cách tiến hành và thao tác kĩ thuật chăm sóc cây.
- GV cho HS đọc bài trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi.
+ Tại sao phải tưới nước cho cây?
+ Ở gia đình em thường tưới nước cho rau, hoa vào lúc nào? Tưới bằng dụng cụ gì?
* GV chốt ý : Chúng ta phải tưới nước lúc trời râm mát để nước đỡ bay, có thể tưới bằng nhiều cách như dùng gáo múc, dùng bình vòi hoa sen 
2. Quan sát, trả lời
 Yêu cầu học sinh đọc mục 2 SGK và trả lời câu hỏi
+ Thế nào là tỉa cây?
+ Vậy tỉa cây nhằm mục đích gì ?
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 2 SGK sau đó nêu nhận xét về khoảng cách và sự phát trển của cây cà rót trong hình 2a,2b.
- Hình 2a các em thấy cây mọc như thế nào?
- Hình 2b. Giữa các cây có khoảng cách thích hợp, cây tốt củ to.
- GV hướng dẫn học sinh đọc 
Hỏi: nêu những cây thường mọc trên các luống rau, hoa .
Hỏi: tác hại của cỏ dại đối với cây rau, hoa?
 - Ở gia đình em thường làm cỏ cho rau hoa bằng cách nào? Làm bằng dụ cụ gì? 
- Làm cỏ vào buổi nào?
- GV yêu cầu HS quan sát biểu hiện của đất trong chậu hoặc trên luống xem đất khô hay ẩm.
+ Nêu nguyên nhân làm cho đất khô, không tươi xốp?
+ Vun xới đất cho rau, hoa có tác dụng gì?
- Nhận xét, đánh giá.
III. Kết thúc (3p)
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò HS tưới nước cho cây đọc trước và chuẩn bị vật liệu cho bài học: Chăm sóc rau hoa (tiết 2) 
- Hát.
- HS để đồ dùng lên bàn.
- Lắng nghe.
- HS đọc bài trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi.
- HS chúng ta cần phải cung cấp nước cho hạt nẩy mầm, hoà tan các chất dinh dưỡng trong đất cho rễ hút chất dinh dưỡng nuôi cây.
- Tưới vào lúc sáng sớm hoặc chiều mát, tưới bằng thùng vòi có hoa sen .
- HS nhận xét.
- HS đọc bài mục 2 sách giáo khoa và trả lời câu hỏi.
- Là nhổ bỏ bớt một số cây trên luống đảm bảo khoảng cách cho những cây còn lại sinh trưởng, phát triển.
- Giúp cho cây đủ ánh sáng và sinh trưởng tốt hơn.
- Cây mộc chen chúc,lá nhở củ nhỏ.
- HS đọc mục 3 SGK.
- Cỏ dại, cây dại 
- Làm cho cây lâu lớn.
- Nhổ cỏ, bằng dao ..
- Làm cỏ vào buổi trưa có nắng để cho cỏ chết.
- Do mưa nhiều và tưới nước liên tục hoặc không xới lên hoặc do không tươí nước.
- Giữ cho cây khô bị đỗ, rể cây phát triển mạnh.
- Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
Ngày giảng: 06/2/2019 Thứ tư
TIẾT 1: TOÁN
§ 118: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (tiếp theo )
A. Mục tiêu:
- Biết cách trừ 2 phân số khác mẫu số.
- Rèn luyện kĩ năng tính toán cho hs, làm được BT 1, 3.
- HS hứng thú với môn học.
B. Chuẩn bị:
- Bảng phụ, phiếu bài tập
- SGK, vở.
C. Các hoạt động dạy học:
I.Phần Khởi động: (5’) 
- Tính: ; 
- Nhận xét - đánh giá, TD hs.
- GT trực tiếp vào bài.
II.Phần Phát triển bài: (32’)
1. Hình thành phép trừ hai phân số khác mẫu số.
- GV đưa ra VD. 
+ Muốn tính số đường còn lại ta làm như thế nào ?
- Em có nhận xét gì về phép trừ này ?
- Muốn thực hiện được phép trừ này ta làm thế nào ?
- Làm thế nào để đưa hai ps về cùng mẫu số ?
- Y/c hs thực hiện phép tính
- Muốn trừ hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào ?
- GV nhận xét, chốt lại: Muốn trừ hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi trừ hai phân số đó. 
2. Bài tập 
Bài 1 : 
- GV cho hs làm vào vở.
- Nhận xét chữa bài, khen ngợi.
Bài 3: 
- Hướng dẫn phân tích đề và tóm tắt 
- GV cho hs làm theo nhóm 4.
- Nhận xét,chữa bài, tuyên dương Hs.
III.Phần Kết thúc: (3’)
- Nêu lại cách trừ 2 phân số khác mẫu số
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài tập 2 và chuẩn bị cho bài: Luyện tập - Tr 131. 
- Hát
- 2 HS trả lời: ; 
- Nhận xét, bs, đánh giá.
- HS theo dõi và quan sát.
- Ta lấy số đường cửa hàng có trừ đi số đường cửa hàng đã bán.
- Đây là phép trừ hai phân số khác mẫu.
- Muốn thực hiện được phép trừ này ta đưa về hai phân số cùng mẫu số rồi trừ.
- Ta phải quy đồng mẫu số hai phâ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_khoi_4_tuan_24_nam_hoc_2019_2020.doc