Giáo án Toán học 4 (Chương trình cả năm)

Giáo án Toán học 4 (Chương trình cả năm)

TOÁN

TIẾT 2: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 ( TIẾP THEO)

I. Mục tiêu:

Giúp học sinh:

1. KT: Biết cách cộng, trừ các số có 5 chữ số, nhân (chia) số có 5 chữ số với (cho) số có 1 chữ số.

 - Biết so sánh, xếp thứ tự các số đến 100 000.

 2. KN: - Thực hiện được phép cộng, trừ các số có 5 chữ số, nhân (chia) số có 5 chữ số với (cho) số có 1 chữ số.

 - Biết so sánh, xếp thứ tự các số đến 100 000.

 - Đọc bảng thống kê và tính toán, rút ra một số nhận xét.

 3. TĐ: Yêu thích môn học, rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ

II. Đồ dùng dạy học:

 - Sgk, Vbt.

 - Bảng phụ.

 

doc 333 trang xuanhoa 05/08/2022 2910
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán học 4 (Chương trình cả năm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
TOÁN
TIẾT 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh ôn tập về:
1. KT: - Biết cách đọc, viết các số đến 100 000; Phân tích cấu tạo số.
2. KN: - HS đọc, viết các số đến 100 000; Phân tích cấu tạo số.
3. TĐ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Sgk, Sgv.
III. Các hoạt động dạy và học cơ bản: 
Hoạt động của giáo viên
A. Kiểm tra bài cũ ( 3´)
Giáo viên kiểm tra sách vở đồ dùng học tập của học sinh.
B. Bài mới: (35´)
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng.
- Gv viết số: 83521
+Yêu cầu HS đọc số
+ Nêu chữ số hàng đơn vị, chục nghìn...
+ Nêu giá trị của từng số tương ứng?
- Gv tiếp tục với các số: 83001, 80201, 80001.
+ Nêu mối liên hệ giữa hai hàng liền kề nhau?
+ Nêu ví dụ về số tròn chục tròn trăm, tròn nghìn ?
3. Thực hành.
Bài tập 1
+ Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
+ Nêu quy luật viết các số trong dãy số ?
+ Vậy sau số 8000 là số nào?
Bài tập 2.
- Yêu cầu Hs làm bài rồi chữa
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3
 - Gv hướng dẫn:
7825 = 7000 + 800 + 20+ 5
- Gv nhận xét, chốt lại: Giá trị của các chữ số phụ thuộc vào vị trí đứng của nó trong số đó
Bài tập 4:
+ Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
+Muốn tính chu vi của một hình ta làm như thế nào ?
 - Gv hướng dẫn giải bằng 2 cách.
- Gv củng cố bài.
C. Củng cố dặn dò: (2´)
- Gv đọc, hs viết các số: 70290; 11410;
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài tập,
- Chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của học sinh
- Hs để sách vở lên bàn
- Hs đọc số
-1 đơn vị; 2 chục; 5 trăm; 3 nghìn; 8 chục nghìn. 
- Hs đọc các số
 1 chục = 10 đơn vị
 1 trăm = 10 chục
 1 nghìn = 10 trăm
- Hs lấy ví dụ
- Hs đọc yêu cầu bài
+ Số trước kém số sau 1000 đơn vị.
- Hs tự làm bài, đọc kết quả
 a, 7000, 8000, 9000,10000,... 
 b, 0, 10 000, 20 000, 30 000,...
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs tự làm bài đổi chéo vở nhận xét.
- Hs quan sát nhận xét giá trị của từng chữ số.
- Hs tự làm và chữa
- Nhận xét bài bạn
- Hs đọc yêu cầu bài
- Tính tổng độ dài các cạnh
- Hs quan sát hình H, nêu cách làm (nhiều cách)
C1: Chu vi của hình H là:
 18 + 18 + 12 + (18- 9)+(18-12)+9=72 (cm)
C2: Chu vi của hình H là:
18 4 = 72 (cm)
 Đáp số: 72 cm
- 2 hs đọc số.
- Lớp nhận xét.
TOÁN
TIẾT 2: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 ( TIẾP THEO)
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh:
1. KT: Biết cách cộng, trừ các số có 5 chữ số, nhân (chia) số có 5 chữ số với (cho) số có 1 chữ số.
 - Biết so sánh, xếp thứ tự các số đến 100 000.
 2. KN: - Thực hiện được phép cộng, trừ các số có 5 chữ số, nhân (chia) số có 5 chữ số với (cho) số có 1 chữ số.
 - Biết so sánh, xếp thứ tự các số đến 100 000.
 - Đọc bảng thống kê và tính toán, rút ra một số nhận xét.
 3. TĐ: Yêu thích môn học, rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ
II. Đồ dùng dạy học:
 - Sgk, Vbt.
 - Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Hoạt động của giáo viên
A. Kiểm tra bài cũ: (3´)
-Yêu cầu hs tính:
1025 6; 41376 2;
- Gv nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới: (35´)
1. Gtb: Trực tiếp
2. Luyện tập: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm các bài tập trong VBT
 * Bài tập 1. (tr 4)
- Muốn thực hiện phép cộng trừ số có 5 chữ số ta làm như thế nào ?
- Muốn thực hiện nhân với số có 5 chữ số ta làm như thế nào ?
- Gv yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Gv củng cố bài.
* Bài tập 2. (tr 4)
- Gv theo dõi, lưu ý học sinh đặt tính đúng.
Gv nhận xét, chốt kết quả đúng.
*Bài tập 3. (tr 4)
- Muốn so sánh các số có nhiều chữ số ta làm như thế nào ?
- Gv chốt lại cách so sánh.
*Bài tập 4. (tr 4)
Gv yêu cầu học sinh đổi chéo vở kiểm tra.
* Bài tập 5. (tr 4)
- Trong bảng thống kê có mấy cột, mấy hàng ? Đó là hàng nào, cột nào ?
- Muốn tìm số tiền phải trả ta làm như thế nào ?
giá tiền 1 (loại hàng) số lượng (mua)
 Gv củng cố, chốt lại lời giải đúng.
C. Củng cố, dặn dò. (2´)
 1264 5; 26310 : 6;
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách thực hiện cộng, trừ số có 5 chữ số.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của học sinh
- 2 học sinh lên bảng
- Lớp nhận xét.
- Hs đọc yêu cầu bài
- Hs trả lời
- 3 hs lên bảng làm bài, hs dưới lớp làm vào VBT.
- Lớp nhận xét, chữa bài.
Kết quả: 
a, 80884; 30938; 4808; 10525
b, 2101; 10318
- Hs đọc yêu cầu của bài
- Hs tự làm bài tập
- Hs chữa bài
Kết quả:
 62437; 74137; 15981; 832
- Hs nêu yêu cầu bài
- Hs tự làm bài
- Hs đọc kết quả, đổi chéo vở kiểm tra.
- Hs tự làm bài
- Hs đọc yêu cầu bài
- Hs đọc bảng thống kê, quan sát mẫu
- Hs làm tương tự
- Hs đọc bài làm rồi chữa bài
- Hs làm bài và chữa bài.
TOÁN
TIẾT 3: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (TIẾP THEO)
I. Mục tiêu:
 1. KT: 
 - Biết cách tính giá trị của biểu thức.
 - Biết cách tìm thành phần chưa biết của phép tính.
 2. KN:
 - Luyện tính giá trị của biểu thức.
 - Luyện tìm thành phần chưa biết của phép tính.
 - Luyện giải toán có lời văn.
 3. TĐ: - Rèn tính chính xác, cẩn thận cho học sinh.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Sgk, Vbt.
III. Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Hoạt động của giáo viên
A. Kiểm tra bài cũ: (3´)
- Yêu cầu tính: 
 3256 3; 4840 4;
- Gv nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: (35´)
1. Gtb: Trực tiếp
2. Luyện tập: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm các bài tập trong Vbt.
 *Bài tập 1. (tr 5)
- Giáo viên theo dõi hướng dẫn học sinh.
- Gv chốt kết quả đúng
* Bài tập 2. (tr 5)
- Gv yêu cầu học sinh tự giác làm bài.
- Em có nhận xét gì về các số hạng trong biểu thức ?
- Ta thực hiện biểu thức theo thứ tự nào ?
- Gv nhận xét, chốt lại:
Trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia ta thực hiện nhân, chia trước cộng, trừ sau.
 * Bài tập 3. (tr 5)
- Nêu tên các thành phần của x trong từng phép tính ?
- Nêu cách tìm x trong từng phép tính ?
- Gv lưu ý hs trình bày đúng, đẹp.
- Gv chốt kết quả đúng.
*Bài tập 4. (tr 5)
Yêu cầu học sinh tóm tắt bài toán.
- Bài toán thuộc dạng toán gì ?
- Để tìm 6 hàng có bao nhiêu bạn trước tiên ta phải làm gì ?
- Gv củng cố, khuyến khích hs giải bằng 2 cách.
C. Củng cố, dặn dò: (2´)
- Gv nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, làm bài .
Hoạt động của học sinh
- 2 học sinh chữa bài
ĐS: 9768; 1210
- 1 hs nêu yêu cầu bài
- Hs tự làm bài và chữa
ĐS: 91706; 79099; 10492; 317;
- 1 hs đọc yêu cầu bài
+ số tròn trăm
+ trái sang phải
- Hs làm tương tự
- Hs đọc kết quả:
1000; 60 000; 4000;
- 2 hs nhắc lại.
- 1 hs đọc yêu cầu bài
- Hs phát biểu, nhận xét
- Hs tự làm bài
- Hs nhận xét, chữa bài
 Đáp án:
a, x + 527 = 1892
 x = 1892 – 527
 x = 1365
b, 992; 217;
- Hs đọc yêu cầu bài
- 1 hs lên bảng tóm tắt bài.
Tóm tắt:
4 hàng: 64 bạn
6 hàng: ... bạn ?
- Tìm số bạn ở 1 hàng.
- Hs làm bài và chữa
Bài giải:
Một hàng có số bạn là:
64 4 = 16 (bạn)
Sáu hàng có số bạn là:
16 6 = 96 (bạn)
 Đáp số: 96 bạn
TOÁN
TIẾT 4: BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
 1. KT: 
 - Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa một chữ.
 - Biết cách tính giá trị của biểu thức khi thay chữ bằng số.
 2. KN: 
 - Nhận biết biểu thức có chứa một chữ.
 - Tính giá trị của biểu thức khi thay chữ bằng số.
 3. TĐ: 
 - Rèn tính chính xác, cẩn thận cho học sinh.
 * Nội dung điều chỉnh: Bài tập 3 ý b , chỉ cần tính giá trị biểu thức với 2 trường hợp của n.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Sgk, Vbt.
 - Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Hoạt động của giáo viên
A. Kiểm tra bài cũ: ( 5´)
- Yêu cầu tính:
7000 - 2000 3;
2005 - 2005 5;
- Gv nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: (33´)
1. Gtb: Trực tiếp
2. Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ.
Ví dụ : Lan có 3 quyển vở, mẹ cho Lan thêm một quyển. Hỏi Lan có bao nhiêu quyển vở? (Gv hướng dẫn hs cách tính với từng ví dụ cụ thể )
- Nếu thêm a quyển vở, Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở ?
 3 + a là biểu thức có chứa một chữ (chữ a), a là số bất kì.
- Em hãy lấy VD về biểu thức có chứa một chữ ?
3. Giá trị của biểu thức có chứa một chữ:
- Gv yêu cầu hs tính:
+ Nếu a = 1 thì 3 + a = 3 + 1 = 4
- GV: 4 là giá trị của biểu thức 3 + a
- Tương tự với a = 2, a = 3.
- Muốn tính giá trị của biểu thức có chứa 1 chữ ta làm như thế nào ?
* Kl: Mỗi lần thay chữ bằng số ta được một giá trị của biểu thức.
4. Thực hành:
 * Bài tập 1. (tr.6)
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Gv phân tích M
 Nếu a = 5 thì 12 + a = 12 + 5 = 17.
- Gv củng cố bài.
 * Bài tập 2. ( tr.6 )
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Gv lưu ý hs thay số ra nháp chỉ viết kết quả vào chỗ chấm.
- Gv nhận xét, viết kq đúng.
 * Bài tập 3. ( tr.6 )
Gv lưu ý hs cách thay a theo từng cột.
C. Củng cố, dặn dò: (2´)
- Tính giá trị của biểu thức sau:
 15 m với m = 10; m = 6;
- Gv nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, làm bài tập.
- Chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của học sinh
- 2 học sinh lên bảng làm bài
có
3
3
3
3
thêm
1
4
5
a
tất cả
3 + 1 = 4
3 + 4 = 7
3 + 5 = 8
3 + a
- 3 + a
- 3 hs nhắc lại
- m + 3; 5 – p; 3 n; m 3;
- Hs thực hiện
- Hs tự làm và nhận xét.
- Ta thay chữ bằng số rồi tính
- 2 hs nhắc lại
-1 hs đọc yêu cầu bài
- Hs quan sát, nghe gv hướng dẫn.
- Hs làm bài
- Đổi chéo vở kiểm tra.
- 1 hs đọc yêu cầu bài
- Hs tự làm bài
- Hs chữa bài
- Hs đọc yêu cầu bài
- Hs tự làm vào VBT
ĐS: a. 35; 45;
 b. 291; 286;
- 2hs thi làm nhanh.
TOÁN
TIẾT 5: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 1. KT: Biết cách tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ.
 - Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a.
 2. KN:
 - Luyện tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ.
 3. TĐ: 
 - Rèn tính chính xác, cẩn thận cho học sinh.
* Nội dung điều chỉnh: Bài tập 1: Mỗi ý làm 1 trường hợp.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Sgk, Vbt.
III. Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Hoạt động của giáo viên
A. Kiểm tra bài cũ: (5´)
- Yêu cầu tính giá trị của biểu thức: 
265 + n với n = 26, n = 30 
- Gv nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:(32´)
1. Gtb: Trực tiếp
2. Luyện tập: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm các bài tập trong Sgk.
* Bài tập 1. (tr.7)
- Nêu nhận xét về các biểu thức 
5 a với a = 9 ?
- Giá trị của biểu thức là 45.
- Gv chốt kết quả đúng
* Bài tập 2. (tr.7 )
- Gv lưu ý có 4 hàng;hàng 1: a, hàng 2,3,4 : biểu thức có chứa 1 chữ.
- Thay tương ứng các cột với a.
* Bài tập 3. (tr.7 )
- Nếu cạnh hình vuông là a thì chu vi hình vuông là a 4.
- Tương tự nếu cạnh Hv là b ..
- Muốn tính chu vi hình vuông ta làm như thế nào ?
* Bài tập 4. (tr.7 )
- Có mấy cột, mấy hàng, đó là những cột nào, hàng nào ?
- Gv quan sát, hướng dẫn hs
- Gv nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố, dặn dò:(3´)
- Tính giá trị ... 326 m với m = 10, m = 20, m = 200;
- Gv nhận xét giờ học.
- VN học bài, làm bài tập.Chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của học sinh
- 2 học sinh chữa bài
- Lớp làm ra nháp
- 1 hs nêu yêu cầu bài
- Các biểu thức có chứa một chữ
- Hs tự làm bài và chữa
- 1 hs đọc yêu cầu bài
- Hs tự làm vàoVBT
- Đổi chéo bài kiểm tra, nhận xét.
- 1 hs đọc yêu cầu bài
- Hs trả lời
ĐS: 36 cm; 224 cm; 292 cm
- Hs quan sát, đọc bảng.
- 1 hs đọc to bảng thống kê.
Kq’: 
 a, S1 .. 8h 30’ .. 16h 30’
 b, V4 .. 21h 20’ .. 5h 20’
 c, S2 .. 22h 40’ .. 2/6/2000.
- Mỗi dãy cử 3 em lên chơi tiếp sức.
- 3260; 6520; 65200;
TUẦN 2
TOÁN
TIẾT 6: CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
 1. KT: Ôn lại quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
 2. KN: Biết viết, đọc các số có đến sáu chữ số.
 3. TĐ: Giáo dục học sinh có thái độ ham thích học Toán
II. Đồ dùng dạy học:
 - SGK, VBT
 - Bộ đồ dùng Toán .
III. Các hoạt động dạy và học cơ bản:
A. Kiểm tra bài cũ: (5´)
- Yêu cầu hs làm bài tập 2, 3.Vbt tiết trước.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: (32´)
1. Gtb: Trực tiếp
2. Số có sáu chữ số: 
- Nêu mối quan hệ giữa hai hàng liền kề ?
- Gv giới thiệu:
10 chục nghìn = 1 trăm nghìn
1 trăm nghìn = 100 000
* Viết, đọc số có sáu chữ số
- Gv gắn bảng viết các hàng đơn vị đến trăm nghìn.
+ Gv gắn các tấm thẻ vào bảng tương ứng.
- Yêu cầu hs làm phần còn lại. 
- Số có sáu chữ số gồm những hàng nào ? 
3. Thực hành:
 * Bài tập 1. 
- Gv lưu ý hs cách đọc số: 
- Đọc từ hàng lớn nhất.
- Gv củng cố bài.
 * Bài tập 2. 
- Yêu cầu hs quan sát và tự làm bài.
- Gv nhận xét, chốt kết quả đúng.
* Bài tập 3. 
- Gv yêu cầu hs đọc kĩ các số sau đó nối các số sao cho chính xác.
* Bài tập 4. 
- Yêu cầu đọc kĩ cách đọc các số cho sẵn rồi viết từ hàng lớn nhất.
- Gv nhận xét, chốt lại kết quả đúng. 
 C. Củng cố, dặn dò. (3´)
- Số có sáu chữ số gồm những hàng nào ? 
- Nhận xét giờ học.VN học bài.C bị bài sau.
- 2 học sinh lên bảng
- Lớp nhận xét.
10 dơn vị = 1 chục
10 chục = 1 trăm
10 trăm = 1 nghìn
10 nghìn = 10 chục nghìn
- Hs đọc lại
- Hs quan sát, nhận xét các cột
- Hs đếm các hàng
- Hs đọc và viết số
- Hs lấy thẻ gắn vào bảng, đọc và viết số.
- đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn.
- Hs nêu yêu cầu của bài
- Hs quan sát rồi đếm các hàng sau đó viết, đọc số.
- Lớp nhận xét, chữa bài.
- 1 hs đọc yêu cầu của bài
- Hs tự làm bài vào Vbt.
- Lớp đổi chéo vở kiểm tra.
- Hs tự làm bài
- Hs thi nối nhanh
- Lớp nhận xét, đọc lại bài.
- 1 hs đọc yêu cầu bài
- 2 hs lên bảng làm bài: 1 em đọc, 1 em viết số.
- Lớp nhận xét, đánh giá.
- 2 hs trả lời.
TOÁN
TIẾT 7: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
 1. KT: Luyện viết và đọc số có tới sáu chữ số ( cả trường hợp có các chữ số 0 ).
 2. KN: Rèn tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.
 3. TĐ:Giáo dục học sinh có thái độ thích học môn toán.
II. Đồ dùng dạy học:
 - SGK, VBT.
 - Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Hoạt động của giáo viên
A. Kiểm tra bài cũ: (5´)
- Gv yêu cầu hs làm bài tập 2,3. Sgk
- Gv nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:(32´)
1. Gtb: Trực tiếp
2. Luyện tập: Gv hướng dẫn hs làm bài tập. 
* Bài tập 1. 
- Gv phân tích quy luật của dãy số
a, 14000,15000,16000, ., , ..
- Yêu cầu hs tìm quy luật của các dãy số sau đó điền vào chỗ trống.
- Gv nhận xét, chốt kết quả đúng.
* Bài tập 2. 
- Yêu cầu hs viết số 853201 sau đó phân tích các hàng của số đó và đọc số
- Yêu cầu Hs làm bài
- Gv nhận xét, chốt lại.
- Gv củng cố bài.
* Bài tập 3. 
- Nối theo mẫu
- Yêu cầu hs làm bài
Gv nhận xét, củng cố bài.
 *Bài tập 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- Yêu cầu hs đọc kĩ các số đã cho sẵn, tìm qui luật viết các số ?
- Gv củng cố bài.
C. Củng cố, dặn dò: (3´)
- Đọc và viết các số sau:
801 010; 990710; 760304;
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài, làm bài tập 1, 2, 3, 4 VBT. Chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của học sinh
- 2 học sinh chữa bài
- Lớp làm ra nháp
- HS tìm quy luật
14000,15000,16000,17000,18000,19000
- 2 hs lên bảng làm bài
- Nhận xét, bổ sung.
853201: tám trăm năm mươi ba nghìn hai trăm linh một.
- Hs tự làm vào Vbt
- Đọc bài của mình, trả lời câu hỏi.
- 1 hs yêu cầu bài
- 2 hs lên bảng làm.
- Dưới lớp làm vào vở, đổi chéo vở kiểm tra.
- Nhận xét, bổ sung
- 1 hs đọc yêu cầu bài
- Hs trả lời câu hỏi
- Hs tự làm bài
- 2 hs lên bảng làm bài
- Lớp nhận xét, đánh giá.
TOÁN
TIẾT 8: HÀNG VÀ LỚP
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh nhận biết được:
1. KT: Lớp đơn vị gồm 3 hàng: hàng đơn vị, chục, trăm; Lớp nghìn gồm 3 hàng: nghìn, chục nghìn và trăm nghìn.
2. KN: - Vị trí của từng chữ số theo hàng và theo lớp.
 - Giá trị của từng chữ số theo vị trí của từng chữ số đó ở từng hàng, từng lớp.
3. TĐ: Giáo dục học sinh thích học về số tự nhiên.
* Nội dung điều chỉnh: Bài tập 2: Làm 3 trong 5 số.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Sgk, Vbt
 - Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Hoạt động của giáo viên
A. Kiểm tra bài cũ: (3´)
- Gv yêu cầu hs làm bài tập 3, 4 VBT.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: (35´)
1. Gtb: Trực tiếp
2. Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn: 
- Gv yêu cầu hs đọc tên các hàng theo thứ tự từ bé đến lớn.
+ Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm hợp thành lớp đơn vị.
+ Hàng nghìn, chục nghìn, trăm nghìn hợp thành lớp nghìn.
- Gv đưa bảng phụ kẻ sẵn:
+ Lớp đơn vị gồm những hàng nào ?
+ Lớp nghìn gồm những hàng nào ?
* Lưu ý hs:
- Ghi chữ số vào các hàng từ nhỏ đến lớn.
- Khi viết các số có nhiều chữ số nên để khoảng cách giữa 2 chữ số rộng hơn một chút.
3. Thực hành:
* Bài tập 1. 
- Yêu cầu hs làm bài tự giác
- Gv đánh giá, nhận xét.
*Bài tập 2. 
- Gv để hs tự làm bài, quan sát giúp đỡ nếu cần: tìm 3 số.
- Gv củng cố bài.
* Bài tập 3. 
- Gv hướng dẫn hs làm bài
- Gv củng cố bài: Giá trị của các số phụ thuộc vào vị trí các chữ số đó trong số.
Bài tập 4. 
Gv phân tích mẫu cho hs:
657763 = 60 000 + 5000 + 60 +3.
Chú ý: hàng nào có chữ số 0 thì không viết vào tổng.
 C. Củng cố, dặn dò:(2´)
- Lớp đơn vị, lớp nghìn gồm những hàng nào?
- Gv nhận xét giờ học. Về nhà học bài, làm bài tập. Chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của học sinh
- 2 học sinh lên bảng làm bài
- Hs đọc và sắp xếp các hàng theo thứ tự.
- Hs quan sát.
+ 3 hàng: đơn vị, chục, trăm.
+ 3 hàng: nghìn, chục nghìn, trăm nghìn.
- Hs lên bảng viết từng chữ số vào cột ghi hàng.
- 1 hs đọc yêu cầu bài.
- Hs tự làm, đọc kết quả bài làm của mình.
- Lớp nhận xét
- Hs nêu yêu cầu của bài
- Hs tự làm và chữa
- 1 hs đọc yêu cầu của bài.
- Hs làm bài, đọc kết quả.
- 2 hs lên làm bảng phụ.
- Dưới lớp làm bài vào Vbt.
- 2 hs trả lời.
TOÁN
TIẾT 9: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh
 1. KT: Nhận biết các dấu hiệu và cách so sánh các số có nhiều chữ số.
 2. KN: - Củng cố cách tìm số lớn nhất, bé nhất trong một nhóm chữ số.
 - Xác định được số lớn nhất, số bé nhất có 3 chữ số, số lớn nhất, số bé nhất.
3. TĐ: Giáo dục học sinh yêu thích học môn toán
II. Đồ dùng dạy học:
 - Sgk, Vbt.
 - Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Hoạt động của giáo viên
A. Kiểm tra bài cũ: (5´)
- Gv yêu cầu hs làm bài tập 3, 4 Sgk.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: (32´)
1. Gtb: Trực tiếp
2. Hướng dẫn so sánh các số:
* Các số có chữ số không bằng nhau:
- Yêu cầu HS so sánh 2 số sau, vì sao ?
99578 và 100 000
- Gv nhận xét, kết luận: Số nào có nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn..
* Các số có các chữ số bằng nhau:
693 251 và 693 500
- So sánh các chữ số ở các số ?
- So sánh các số ở cùng hàng bắt đầu từ trái sang phải ?
- So sánh 2 chữ số hàng trăm nghìn ?
- So sánh hàng tiếp theo ?
- Hàng chục nghìn, hàng nghìn bằng nhau ta phải so sánh đến hàng nào ?
- Nêu kết quả so sánh ?
* Khi so sánh các số có nhiều chữ số ta phải làm như thế nào ?
* Gv kết luận.
3. Thực hành:
* Bài tập 1. 
- Yêu cầu hs làm bài. 
Gv đánh giá, nhận xét.
* Bài tập 2. 
- Muốn tìm số lớn nhất hay nhỏ nhất ta phải làm gì ?
- Gv nhận xét và thống nhất kết quả.
- Gv củng cố bài.
* Bài tập 3. 
- Yêu cầu hs tự làm và đọc bài làm của mình.
- Gv nhận xét đánh giá
* Bài tập 4. 
- Gv hướng dẫn hs làm bài.
- Gv củng cố bài.
* Bài tập 5
- Yêu cầu Hs so sánh chu vi của các hình 
 C. Củng cố, dặn dò:(3´)
- Nêu cách so sánh các số có nhiều chữ số?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, làm bài tập.
- Chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của học sinh
- 2 học sinh lên bảng làm bài
- Hs suy nghĩ, phát biểu.
 99579 < 100 000
 vì 99579 có 5 chữ số còn 100 000 có 6 chữ số.
- Hs đọc 2 số.
- Có 6 chữ số.
- đều là 6
- đều bằng nhau
- So sánh tiếp đến hàng trăm được 2 < 5
693 251 < 693 500
hay 693500 > 693251
- Khi so sánh các số có nhiều chữ số ta so sánh từ hàng cao nhất .
- 1 hs nêu yêu cầu bài
- 2 hs làm bảng, lớp làm vào Vbt.
- ta phải so sánh các số
- Hs đọc kết quả và giải thích cách làm.
a) 725 863
b) 349675
- 1 hs đọc yêu cầu bài.
- So sánh các số.
- Hs tự làm và báo cáo.
- Hs tự làm
- Hs tự làm, đổi chéo vở kiểm tra.
- HS tính chu vi rồi so sánh
TOÁN
TIẾT 10: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh :
1. KT: Biết về hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu.
2. KN: Nhận biết được các thứ tự các số có nhiều chữ số đến lớp triệu.
3. TĐ: Giáo dục học sinh yêu thích học toán
II. Đồ dùng dạy học:
 - SGK, VBT
 - Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Hoạt động của giáo viên
A. Kiểm tra bài cũ:(3´)
- Lớp đơn vị gồm những hàng nào, lớp nghìn gồm những hàng nào ?
- Gv nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:(33´)
1. Gtb: Trực tiếp
2. Giới thiệu lớp triệu:
- Gv yêu cầu hs viết số : một nghìn, mười nghìn, một trăm nghìn, mười trăm nghìn.
- Gv: Mười trăm nghìn còn gọi là một triệu, viết là: 1000 000.
- Số một triệu gồm bao nhiêu chữ số 0 ?
- Mười triệu còn gọi là một chục triệu, viết như thế nào ?
- Mười chục triệu còn gọi là một trăm triệu, viết như thế nào ? Số này có bao nhiêu chữ số 0 ?
* Kl: Hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu hợp thành lớp triệu.
- Lớp triệu gồm những hàng nào ?
- Em hãy nêu lại các lớp đã học ?
3. Thực hành:
*Bài tập 1. 
- Nêu qui luật viết của dãy số : 300 000, 400 000, 500 000 , ..
- Gv theo dõi, lưu ý học sinh viết đúng.
 Gv đánh giá, nhận xét.
* Bài tập 2. 
- Gv yêu cầu học sinh làm bài.
* Bài tập 3.
- Viết số: 3 250 000
+ Số 3 thuộc lớp nào ? Hàng nào ?
+ Giá trị của số 3 là bao nhiêu ?
* Giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của các chữ số ở từng hàng. 
*Bài tập 4. 
- Hình vuông có đặc điểm gì ?
- Yêu cầu hs làm bài.
- Nhận xét, bổ sung.
C. Củng cố, dặn dò:(4´)
- Lớp triệu gồm những hàng nào ?
- Gv nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, làm bài tập.
- Chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của học sinh
- 2 học sinh lên bảng làm bài.
1 000, 10 000, 100 000, 1 000 000
- 3 hs đọc lại
- 6 chữ số 0
- Hs viết bảng 10 000 000
- Hs viết và đọc.
- Triệu, chục triệu, trăm triệu.
- 1 hs đọc yêu cầu bài.
- Hs quan sát, phát hiện.
- Hs tự làm ở các phần sau. 
- Hs đọc kết quả, lớp nhận xét.
- 1 hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs tự làm rồi chữa bài.
- Hs đổi vở, soát lỗi.
- Hs đọc số sau.
- Lớp triệu, hàng triệu.
- 3 000 000.
- Hs làm tương tự
- Hs đọc kết quả.
- Hs trả lời.
- Hs tự làm bài, chữa bài.
- 2 hs trả lời.
- Lớp nhận xét.
TUẦN 3
TOÁN
TIẾT 11: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (TIẾP THEO)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh :
 1. KT: Biết đọc, viết các số đến lớp triệu.
 2. KN: - Củng cố thêm về hàng, lớp.
 - Củng cố cách tìm giá trị của chữ số trong một số.
 3. TĐ: Giáo dục học sinh có thói quen quan sát tỉ mỉ.
II. Đồ dùng dạy học:
 - SGK, VBT , Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Hoạt động của giáo viên
A. Kiểm tra bài cũ: (5´)
- Chữa bài tập 2, 3. Sgk
- Gv nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:(32´)
1. Gtb: Trực tiếp
2. Hướng dẫn đọc và viết số đến lớp triệu:
- Gv đưa bảng phụ có kẻ các cột hàng, lớp.
- Hãy viết số gồm: ba trăm triệu, bốn chục triệu, hai triệu, một trăm nghìn, năm chục nghìn, bảy nghìn, bốn trăm, một chục, ba đơn vị.
- Hãy đọc số trên ?
- Gv hướng dẫn: 
+ Tách số này thành các lớp (gạch chân các lớp).
+ Đọc từ trái sang phải, tại mỗi lớp ta dựa vào cách đọc số có ba chữ số sau đó thêm tên lớp đó sau khi đọc hết phần số và tiếp tục chuyển sang lớp khác.
+ Gv đọc lại số trên.
- Yêu cầu Hs đọc và phân tích các số sau: 102 165; 254 020 181;
3. Thực hành:
*Bài tập 1. 
- Gv treo bảng phụ, yêu cầu 1 hs lên làm bảng phụ.
- Gv đánh giá, nhận xét.
* Bài tập 2. 
- Gv lưu ý hs xác định các chữ số đó thuộc hàng nào, lớp nào ?
M: Số 8325741 có chữ số 8 ở hàng triệu, lớp triệu.
- Gv nhận xét, thống nhất kết quả.
 * Bài tập 3. 
- Gv chốt lại cách đọc số.
*Bài tập 4. 
- Yêu cầu hs tự giác làm bài.
 Nhận xét, đánh giá.
 C. Củng cố, dặn dò:(3´)
- Nêu cách đọc số có sáu chữ số ?
- Gv nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, làm bài tập.
- Chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của học sinh
- 2 học sinh lên bảng làm bài.
- 1 hs lên bảng viết
342 157 413
- Lớp viết nháp
342 157 413: Ba trăm bốn mươi hai triệu một trăm năm mươi bảy nghìn bốn trăm mươi ba.
- Lớp nhận xét.
102 156: một trăm linh hai nghìn một trăm linh sáu.
254 020 181: hai trăm năm mươi tư triệu không trăm hai mươi nghìn một trăm tam mươi mốt.
- 1 hs đọc yêu cầu bài.
- Hs quan sát mẫu.
- Hs tự làm bài vào Vbt.
- Lớp nhận xét.
- 1 hs đọc yêu cầu bài.
- Hs tự làm
- Đổi chéo bài kiểm tra.
- Nhận xét, chữa bài.
- 1 hs đọc yêu cầu bài.
- Hs đọc nối tiếp các số
- Nhận xét, đánh giá.
- Hs tự giác làm bài.
- 2 hs trả lời.
TOÁN
TIẾT 12: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh :
1. KT: Củng cố cách đọc số, viết số đến lớp triệu.
2. KN: Nhận biết được giá trị từng chữ số trong một số.
3. TĐ: Giáo dục học sinh có thói quen quan sát, tính toán tỉ mỉ.
II. Đồ dùng dạy học:
 - SGK, VBT
 - Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Hoạt động của giáo viên
A. Kiểm tra bài cũ:(5´)
 Chữa bài tập 2, 3. Sgk
- Gv nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:(32´)
1. Gtb: Trực tiếp
2. Luyện tập: Gv hướng dẫn hs cách làm bài tập trong VBT
* Bài tập 1:Viết số thích hợp vào ô trống 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gv làm mẫu - hướng dẫn hs: Dựa vào cách đọc số đã cho sẵn, yêu cầu hs phân tích cấu tạo số, viết số.
- Gv đánh giá, nhận xét
* Bài tập 2. Nối (theo mẫu) 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Gv nhận xét, thống nhất kết quả.
 Gv củng cố bài.
*Bài tập 3: Viết số thích hợp vào ô trống 
- Yêu cầu hs dựa vào các hàng lớp để nhận biết giá trị của từng chữ số
- Gv nhận xét, đánh giá.
*Bài tập 4. Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Yêu cầu Hs nêu quy luật của dãy số
- Cho Hs làm bài
-Gv nhận xét đánh giá
C. Củng cố, dặn dò:(3´)
- Đọc các số sau: 
182 337 980; 822 873;
- Gv nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, làm bài tập.
- Chuẩn bị bài sau
Hoạt động của học sinh
- 2 học sinh lên bảng làm bài
- 1 hs đọc yêu cầu bài.
- Hs làm bài
- Đổi chéo vở kiểm tra.
- Nhận xét, bổ sung.
- 1 hs đọc yêu cầu bài.
- Hs bài của mình trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- HS làm bài rồi chữa
Số
64973213
765432900
Giá trị của chữ số 4
4000000
400000
Giá trị của chữ số 7
70000
700000000
Giá trị của chữ số9
900000
900
- 1 hs đọc yêu cầu bài.
- 2 hs lên làm bảng lớp. Cả lớp làm bài vào vở
- 2 hs đọc.
TOÁN
TIẾT 13: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh :
1. KT: Đọc, viết được một số đến lớp triệu.
2. KN: Bước đầu nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
3. TĐ: Giáo dục học sinh làm bài nhanh hơn, chính xác hơn.
II. Đồ dùng dạy học:
 - SGK, VBT
 - Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Hoạt động của giáo viên
A. Kiểm tra bài cũ:(5´)
- Chữa bài tập 2, 3. Sgk
- Gv nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:(32´)
1. Gtb: Trực tiếp
2. Ôn lại kiến thức về các hàng & lớp
+ Nêu lại hàng & lớp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn
+ Các số đến lớp triệu có cả thảy mấy chữ số?
+ Nêu số có đến hàng triệu? (có 7 chữ số)
+ Nêu số có đến hàng chục triệu? .
+ GV chọn một số bất kì, hỏi về giá trị của một chữ số trong số đó.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập
*Bài tập 1: Viết theo mẫu 
- Gv yêu cầu hs viết số theo mẫu
Gv viết: 42 570 300
- Yêu cầu HS làm bài
- Gv nhận xét, đánh giá. 
*Bài tập 2: Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn
- Yêu cầu HS sắp xếp các số 
- Gọi Hs đọc dãy số đã sắp xếp
- Gv củng cố bài
*Bài tập 3. Viết số thích hợp vào ô trống
- Gv yêu cầu hs đọc kĩ bảng số liệu và nêu giá trị của các chữ số
- Gv nhận xét, đánh giá.
* Bài tập 4. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
- Yêu cầu Hs làm bài
- Gv nhận xét đánh giá
C. Củng cố, dặn dò: (3´)
- Lớp triệu gồm những hàng nào ?
- Gv nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, làm bài tập.
- Chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của học sinh
- 2 học sinh lên bảng làm bài
HS nêu
HS đọc to, rõ làm mẫu, sau đó nêu cụ thể cách điền số, các HS khác kiểm tra lại bài làm của mình.
- HS đọc: Bốn mươi hai triệu năm trăm bảy mươi nghìn ba trăm 
- hs làm bài rồi chữa
- Đổi chéo vở kiểm tra
- Hs so sánh rồi sắp xếp các số
Đáp án:
2674399; 5375302; 5437052; 7186500
- 1 hs đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài 
- 1 hs đọc yêu cầu bài
- Lớp làm vào Vbt.
- Hs đọc bài trớc lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
ĐS: B
TOÁN
TIẾT 14: DÃY SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh:
1. KT: Nhận biết số tự nhiên và dãy số tự nhiên.
2. KN: Tự nêu được một số đặc điểm của dãy số tự nhiên.
3. TĐ: Giáo dục học sinh thích học các bài có liên quan tới số tự nhiên
II. Đồ dùng dạy học:
 - SGK, VBT
 - Vẽ sẵn tia số như Sgk..
III. Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Hoạt động của giáo viên
A. Kiểm tra bài cũ:(5´)
 Chữa bài tập 2, 3. Sgk
- Gv nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: (32´)
1. Gtb: Trực tiếp
2. Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên.
- Em hãy kể vài số tự nhiên đã học ?
- Hãy viết số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn, bắt đầu từ số 0 ?
* Các số tự nhiên sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn, bắt đầu từ số 0 là dãy số tự nhiên.
- GV nêu các dãy số cho Hs nhận xét đâu là dãy số tự nhiên
+ 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;...
+ 1;2;3;4;5;6;7;8;9;10; .
+ 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;
 Hai trường hợp sau chỉ là bộ phận của dãy số tự nhiên.
- Gv yêu cầu hs quan sát tia số:
 Đây là tia số biểu diễn số tự nhiên.
 0 1 2 3 4
- Điểm gốc của số tự nhiên ứng với số nào ? Mỗi điểm ứng với những gì ?
- Cuối tia số ứng với dấu gì ? Thể hiện điều gì ?
3. Đặc điểm của dãy số tự nhiên.
- Khi thêm 1 vào số 0 ta được số gì ?
- Số 1 đứng ở đâu trong dãy số ?
- Tương tự, khi thêm 1 vào 1 ...
- Khi bớt 1 ở số 5 ta được mấy, số này đứng ở đâu so với số 5 ?
- Có thể bớt 1 ở số 0 không ?
- Gv làm tương tự rồi Kl như Sgk
4. Thực hành:
*Bài tập 1. 
- Gv lưu ý hs trường hợp b. Số 0 không đứng ở hàng đầu tiên.
- Gv nhận xét, đánh giá. 
 Gv củng cố bài.
*Bài tập 2. 
- Muốn tìm số liền sau ta làm như thế nào ?
- Gv củng cố bài
*Bài tập 3. 
- Gv yêu cầu hs giải thích lí do lựa chọn.
- Gv nhận xét, đánh giá.
*Bài tập 4. 
- Yêu cầu hs tự làm bài tập.
 Gv củng cố bài.
* Bài tập 5:
- Yêu cầu Hs vẽ
- Gv theo dõi nhận xét
C. Củng cố, dặn dò:(3´)
- Nêu đặc điểm của dãy số tự nhiên ?
- Gv nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, làm bài tập.
- Chuẩn bị bài sau
Hoạt động của học sinh
- 2 học sinh lên bảng làm bài
- 1 hs viết bảng, dưới lớp viết ra nháp.
0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10 ..
- 2 hs nhắc lại.
- Hs quan sát.
+ là dãy số tự nhiên
+ không là dãy số tự nhiên vì thiếu số 0
+ Không là dãy số tự niên vì thiếu ba chấm biểu thị các số tự nhiên lớn hơn 10
- Số 0. Mỗi điểm trên tia số ứng với mỗi số của dãy tự nhiên
- Cuối tia số ứng với mũi tên thể hiện sự kéo dài nữa của tia số.
- Hs quan sát dãy số tự nhiên và trả lời câu hỏi.
- Không, vì số tự nhiên nhỏ nhất là 0.
- 1 hs đọc yêu cầ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_hoc_4_chuong_trinh_ca_nam.doc