Giáo án Tiếng Việt Lớp 4 - Tuần 22
I Mục tiêu :
+ Kiến thức – Kỹ năng :
-Biết cách quan sát cây cối trình tự quan sát cây cối ,kết hợp các giác quan khi quan sát cây cối. Nhận ra được sự giống nhau và khác nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây .
-Quan sát và ghi lại được kết quả quan sát một cái cây cụ thể theo một trình tự nhất định
-Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ cho HS.
+ Năng lực:
- Năng lực ngôn ngữ, năng lực viết văn, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy độc lập.
+ Phẩm chất :
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học, xác định giá trị cá nhân , liên hệ bản thân tốt .
II Tài liệu, phương tiện:
-Ti vi, máy tính
-Bảng nhóm bút dạ ,tranh cây cối
-Chép sẵn bài giải bài tập 1 d,c
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung Hoạt động củaGV Hoạt động củaHS
1. Khởi động :
MT: Tạo tâm thế vui vẻ khi vào tiết học kết hợp kiểm tra bài cũ và dẫn dắt vào bài mới.
Gọi HS đọc dàn ý
-Tả lần lượt từng bộ phận của cái cây?GVNX -HS đọc bài NX
2. Trải nghiệm – khám phá :
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập
MT: HS Biết cách quan sát cây cối trình tự quan sát cây cối ,kết hợp các giác quan khi quan sát cây cối. Nhận ra được sự giống nhau và khác nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây .
-GV giới thiệu bài
-HS nghe
*HD làm bài tập
Bài 1:
a,
TT Sầu riêng
Bãi ngô Cây gạo
1 -Tả bao quát và nói lên
nét đặc sắc của cây sầu riêng Cây ngô từ nhỏ tới lúc trưởng thành Cây gạo vào mùa hoa
2 Hoa và trái sầu riêng Cây ngô ra hoa và bắp non Cây gạo lúc hết mùa hoa.
3 Thân ,cành ,lá sầu riêng Cây ngô vào lúc thu hoạch Cây gạo lúc quả đã gi
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
-Gọi đọc lại bài Bãi ngô ( 30)và bài Cây gạo ( 32) bài Sầu riêng (34)
-Thảo luận nhóm và ghi vào phiếu
-Đại diện nhóm dán bảng NX -HS đọc yêu cầu
-HS đọc nối tiếp các bài
-Thảo luận nhóm và làm bài
-Đại diện nhóm dán bảng trình bày-NX
b, Tác giả quan sát bằng mắt
c,Hình ảnh so sánh
+ Sầu riêng
-Trái sầu riêng.
-Hoa sầu riêng.
Thân thiếu cái dáng
+Bãi ngô
-Cây ngô lúc còn nhỏ .
-Hoa ngô lúc còn nhỏ búp
+Cây gạo
-Cánh hoa rụng .
-Quả gạo .
Hình ảnh nhân hoá
-Bút ngô non trong cuống lá
-Quả gạo chín nở *Gọi HS đọc yêu cầu phần b
-Tìm những hình ảnh so sánh trong 3 bài trên?
-Tìm những hình ảnh nhân hoá ở trong bài ?
-GVNX sửa sai -HS đọc yêu cầu
-Thảo luận nhóm2
-HS đọc bài làm
3. Vận dụng- Thực hành:
Hoạt động 3: MT: -Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ cho HS.
Bài 2:Quan sát và ghi chép một cây có bóng mát
*Gọi HS đọc yêu
-Cho HS quan sát cây bàng ở sân trường(tranh)
-Khi tả ta cần tả những phần nào ?
-HS đọc yêu cầu
-HS quan sát
-Hình dáng ,rễ cây, thân cây ,tán lá ,những chùm hoa ,
4. Định hướng học tập tiếp theo:
MT: Giúp học sinh chuẩn bị tốt bài học sau -Gọi HS đọc bài làm NX
-Nhận xét tiết học -HS đọc dàn bài
TUẦN 22 TẬP ĐỌC SẦU RIÊNG Mục tiêu : + Kiến thức – Kỹ năng : -Đọc đúng các tiếng từ khó do ảnh hưởng của địa phương, nhấn giọng từ ngữ gợi tả. -Đọc trôi chảy toàn bài ,ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ,giữa các cụm từ . -Hiểu một số từ :mật ong già hạn ,hoa đậu từng chùm ,hao hao giống ,đam mê.. -Hiểu nội dung :Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. + Năng lực - Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, tư duy sáng tạo + Phẩm chất : -Giáo dục học sinh yêu thích môn học, xác định giá trị cá nhân, liên hệ bản thân tốt . II Tài liệu, phương tiện: -Ti vi, máy tính -Tranh minh hoạ trong SGK,bảng phụ chép đoạn luyện đọc III. Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: MT: Tạo tâm thế vui vẻ khi vào tiết học, kiểm tra bài cũ và dẫn dắt vào bài mới. --Trò chơi truyền hoa để kt đọc và TLCH về nội dung bài cũ Bè xuôi sông La -Nội dung bài nói gì? GV NX -GV giới thiệu bài -HS đọc bài -NX -HS nghe 2. Trải nghiệm – khám phá Hoạt động 1: Luyện đọc đúng MT: HS đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn, đọc trôi chảy toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ *Cho HS đọc nối tiếp bài Đ1:Từ sầu riêng .kì lạ Đ2:Hoa sầu riêng .năm ta Đ3 Đứng ngắm đam mê -3 HS đọc nối tiếp theo đoạn -Cho HS phát âm từ khó sầu riêng,kỳ lạ,lủng lẳng ,quyến rũ,chiều lượn -HS phát âm từ khó -Gọi đọc phần chú giải -HS đọc phần chú giải -Gọi HS đọc cả bài -1 HS đọc bài -GV đọc mẫu bài -HS nghe Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài MT: HS Hiểu nghĩa các từ khó; Hiểu nội dung bài đọc. *Gọi HS đọc đoạn 1 -Sầu riêng là đặc sản của vùng nào ? -Hãy miêu tả những nét đặc sắc của : + Hoa sầu riêng? +Quả sầu riêng ? +Dáng cây sầu riêng? -Trổ vào cuối năm ,thơm ngát như hương - Lủng lẳng dưới cành ,mùi thơm đậm.. - Thân khẳng khiu,cao vút .. -Em có NX gì về cách miêu tả hoa ,quả sầu riêng với dáng cây sầu riêng ? -Hoa quả đặc sắc trái ngược với dáng cây -Giải nghĩa từ Quyến rũ -Trong câu “ Hương vị quyến rũ đến kỳ lạ em thấy có từ nào thay thế từ quyến rũ ” - Làm cho người phải mê mẩm vì cái gì đó -Hấp dẫn ,lôi cuốn , Đoạn 1:Hương vị đặc sắc của quả sầu riêng Đoạn 2:Những nét đặc sắc của hoa sầu riêng Đoạn 3:Dáng vẻ kỳ lạ của cây sầu riêng -Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng ? -Thảo luận nhóm đôi -Nêu ý chính của từng đoạn ? -Sầu riêng là loại trái quý .Hương vị quyến rũ .Đứng ngắm cây -HS trao đổi nhóm đôi tìm ý của từng đoạn -ý đoạn 1:Hương vị đặc sắc của quả sầu riêng .Đoạn 2:Những nét đặc sắc của hoa sầu riêng.Đoạn 3:dáng vẻ kỳ lạ của cây sầu riêng Nội dung :Bài văn ca ngợi giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng. -Nội dung chính của bài là gì ? -Cho đọc cả bài -Nêu cách đọc diễn cảm toàn bài? -HS nêu nội dung và ghi vào vở -HS đọc bài và nêu 3. Vận dụng- Thực hành: Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm MT: HS đọc được diễn cảm đoạn; bài qua đó thêm yêu Tiếng Việt, liên hệ giáo dục kĩ năng sống cho HS -Gọi đọc nối tiếp bài -Giới thiệu đoạn đọc diễn cảm “Sầu riêng kỳ lạ ” -Nêu cách đọc bài -Tổ chức thi đọc diễn cảm NX -HS đọc bài -3 HS thi đọc bài 4. Định hướng học tập tiếp theo: MT: Giúp học sinh chuẩn bị tốt bài học sau -Nhắc lại nội dung -Nhận xét tiết học * BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI I Mục tiêu : + Kiến thức – Kỹ năng : -Biết cách quan sát cây cối trình tự quan sát cây cối ,kết hợp các giác quan khi quan sát cây cối. Nhận ra được sự giống nhau và khác nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây . -Quan sát và ghi lại được kết quả quan sát một cái cây cụ thể theo một trình tự nhất định -Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ cho HS. + Năng lực: - Năng lực ngôn ngữ, năng lực viết văn, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy độc lập. + Phẩm chất : -Giáo dục học sinh yêu thích môn học, xác định giá trị cá nhân , liên hệ bản thân tốt . II Tài liệu, phương tiện: -Ti vi, máy tính -Bảng nhóm bút dạ ,tranh cây cối -Chép sẵn bài giải bài tập 1 d,c III Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động củaGV Hoạt động củaHS 1. Khởi động : MT: Tạo tâm thế vui vẻ khi vào tiết học kết hợp kiểm tra bài cũ và dẫn dắt vào bài mới. Gọi HS đọc dàn ý -Tả lần lượt từng bộ phận của cái cây?GVNX -HS đọc bài NX 2. Trải nghiệm – khám phá : Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập MT: HS Biết cách quan sát cây cối trình tự quan sát cây cối ,kết hợp các giác quan khi quan sát cây cối. Nhận ra được sự giống nhau và khác nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây . -GV giới thiệu bài -HS nghe *HD làm bài tập Bài 1: a, TT Sầu riêng Bãi ngô Cây gạo 1 -Tả bao quát và nói lên nét đặc sắc của cây sầu riêng Cây ngô từ nhỏ tới lúc trưởng thành Cây gạo vào mùa hoa 2 Hoa và trái sầu riêng Cây ngô ra hoa và bắp non Cây gạo lúc hết mùa hoa. 3 Thân ,cành ,lá sầu riêng Cây ngô vào lúc thu hoạch Cây gạo lúc quả đã gi *Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 -Gọi đọc lại bài Bãi ngô ( 30)và bài Cây gạo ( 32) bài Sầu riêng (34) -Thảo luận nhóm và ghi vào phiếu -Đại diện nhóm dán bảng NX -HS đọc yêu cầu -HS đọc nối tiếp các bài -Thảo luận nhóm và làm bài -Đại diện nhóm dán bảng trình bày-NX b, Tác giả quan sát bằng mắt c,Hình ảnh so sánh + Sầu riêng -Trái sầu riêng.. -Hoa sầu riêng.. Thân thiếu cái dáng +Bãi ngô -Cây ngô lúc còn nhỏ . -Hoa ngô lúc còn nhỏ búp +Cây gạo -Cánh hoa rụng .. -Quả gạo .. Hình ảnh nhân hoá -Bút ngô non trong cuống lá -Quả gạo chín nở *Gọi HS đọc yêu cầu phần b -Tìm những hình ảnh so sánh trong 3 bài trên? -Tìm những hình ảnh nhân hoá ở trong bài ? -GVNX sửa sai -HS đọc yêu cầu -Thảo luận nhóm2 -HS đọc bài làm 3. Vận dụng- Thực hành: Hoạt động 3: MT: -Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ cho HS. Bài 2:Quan sát và ghi chép một cây có bóng mát *Gọi HS đọc yêu -Cho HS quan sát cây bàng ở sân trường(tranh) -Khi tả ta cần tả những phần nào ? -HS đọc yêu cầu -HS quan sát -Hình dáng ,rễ cây, thân cây ,tán lá ,những chùm hoa , 4. Định hướng học tập tiếp theo: MT: Giúp học sinh chuẩn bị tốt bài học sau -Gọi HS đọc bài làm NX -Nhận xét tiết học -HS đọc dàn bài * BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY . .. TẬP ĐỌC CHỢ TẾT I .Mục tiêu : + Kiến thức – Kỹ năng : -Đọc đúng các tiếng từ khó do ảnh hưởng của địa phương, đọc bài giọng nhẹ nhàng ,tình cảm.. . -Đọc trôi chảy toàn bài ,ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ,giữa các cụm từ . -Hiểu các từ : ấp ,the ,đồi thoa son -Hiểu nội dung : Cảnh chợ Tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê. -GD tình cảm yêu quê hương đất nước. + Năng lực - Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, tư duy sáng tạo + Phẩm chất : -Giáo dục học sinh yêu thích môn học, xác định giá trị cá nhân, liên hệ bản thân tốt . II Tài liệu, phương tiện: -Ti vi, máy tính -Tranh SGK,bảng phụ chép đoạn luyện đọc III .Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: MT: Tạo tâm thế vui vẻ khi vào tiết học, kiểm tra bài cũ và dẫn dắt vào bài mới. - Trò chơi truyền hoa để kt đọc và TLCH về nội dung bài Sầu riêng -GV giới thiệu bài -HS đọc bài -NX - HS nghe 2. Trải nghiệm – khám phá: Hoạt động 1: Luyện đọc đúng MT: HS đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn, đọc trôi chảy toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ *Gọi HS đọc nối tiếp theo từng đoạn Đ1: Dải mây chợ Tết Đ2: Họ vui lặng lẽ Đ3:Thằng em giọt sữa Đ4 Phần còn lại -HS đọc nối tiếp theo các đoạn -Cho HS đọc từ khó hồng lam ,lon xon ,lom khom ,lặng lẽ -HS phát âm từ khó -Gọi HS đọc phần chú giải -HS đọc phần chú giải -Gọi HS đọc cả bài NX -1 HS đọc cả bài -GV đọc mẫu -HS nghe Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài MT: HS Hiểu nghĩa các từ khó; Hiểu nội dung bài đọc. -Gọi HS đọc bài -Người các ấp đi chợ Tết trong khung cảnh ntn? -HS đọc bài -Khung cảnh thiên nhiên đẹp -Mỗi người đi chợ Tết có dáng vẻ ra sao ? -Bên cạnh dáng vẻ riêng những người đi chợ có điểm gì chung ? -Đều rất vui -Tìm những từ ngữ tạo nên bức tranh giàu màu sắc ấy ? -Trắng ,hồng ,lam ,xanh.,.. Nội dung:Cảnh chợ Tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê. 3. Vận dụng- Thực hành: Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm MT: HS đọc được diễn cảm đoạn; bài qua đó thêm yêu Tiếng Việt, liên hệ giáo dục kĩ năng sống cho HS 4. Định hướng học tập tiếp theo: MT: Giúp học sinh chuẩn bị tốt bài học sau -Các màu hồng đỏ ,tía ,thắm ,son có cùng gam màu gì ? -Có cùng gam màu đỏ -Nội dung bài nói gì ? -Gọi 2 HS đọc cả bài -Nêu cách đọc diễn cảm toàn bài -Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ -Nêu cảnh chợ Tết ở quê em? -Nhận xét tiết học -CBBS -HS nêu nội dung và ghi vào vở -HS đọc bài và nêu cách đọc bài * BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY . .. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I Mục tiêu: + Kiến thức – Kỹ năng : -Nhận biết được một số đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây ( lá ,thân ,gốc cây ) ở một đoạn văn mẫu . -Viết được một đoạn văn tả lá cây hoặc thân cây hoặc gốc cây. -Yêu cầu đoạn văn phải có hình ảnh so sánh hoặc nhân hoá ,lời văn chân thật ,sinh động ,tự nhiên -Rèn kĩ năng dùng từ ,đặt câu cho HS + Năng lực: - Năng lực ngôn ngữ, năng lực viết văn, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy độc lập. + Phẩm chất : -Giáo dục học sinh yêu thích môn học, xác định giá trị cá nhân , liên hệ bản thân tốt . II Tài liệu, phương tiện: -Ti vi, máy tính -Bảng nhóm bút dạ -Viết sẵn những điểm đáng chú ý trong cách tả của mỗi tác giả ở từng đoạn văn III Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động : MT: Tạo tâm thế vui vẻ khi vào tiết học kết hợp kiểm tra bài cũ và dẫn dắt vào bài mới. -Gọi HS đọc kết quả quan sát cây mà em thích -GV NX -GV giới thiệu bài -HS đọc bài NX 2. Trải nghiệm – khám phá : Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập MT: HS Nhận biết được một số đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây ( lá ,thân ,gốc cây ) ở một đoạn văn mẫu . Bài 1: a , Đoạn văn : Lá bàng Tác giả tả sự thay đổi của lá bàng qua bốn màu :xuân,hạ thu, đông . b,Đoạn văn Cây sồi già Tác giả tả sự thay đổi của cây sồi từ mùa đông sang mùa hè Tác giả dùng biện pháp so sánh như : áo như đung đưa. *Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 Cho thảo luận nhóm làm bài -Đoạn văn miêu tả lá bàng tác giả tả cái gì ? *Gọi HS đọc đoạn văn tả cây sồi -Tác giả tả cây sồi thay đổi ntn? -HS đọc yêu cầu -Sự thay đổi màu sắc qua các mùa -HS đọc đoạn văn -Thay đổi từ đông sang hè Đoạn văn lá bàng của Đoàn Giỏi Đoạn văn cây sồi của Lép Tôn -x tôi -Nêu tác giả của hai đoạn văn này ? -H S nêu 3. Vận dụng- Thực hành: Hoạt động 3: MT: -Viết được một đoạn văn tả lá cây hoặc thân cây hoặc gốc cây. Bài 2:Em hãy tả một bộ phận của cây *Gọi HS đọc yêu cầu bài -Cho HS tự viết vào vở -Gọi HS đọc bài làm -GVNX -HS đọc yêu cầu -HS viết bài -HS đọc bài -NX 4. Định hướng học tập tiếp theo: MT: Giúp học sinh chuẩn bị tốt bài học sau -Nhận xét tiết học * BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY . ..
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tieng_viet_lop_4_tuan_22.doc