Giáo án Tiếng Việt Khối 4 - Tuần 22
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức- kĩ năng:
- Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết thương yêu người khác, không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác.
- Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trước (SGK); bước đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diễn biến.
2. Góp phần bồi dưỡng các năng lực
- NL giao tiếp và hợp tác, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
* BVMT: Cần yêu quý các loài vật quanh ta
3. Phẩm chất
- Giáo dục HS biết nhìn ra những nét đẹp của người khác, không phân biệt, kì thị các bạn khác mình.
.
II. TÀI LIỆU- PHƯƠNG TIỆN:
- GV: + Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to.
+ Ảnh thiên nga.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A.Khởi động:(5p
MT: Ổn định lớp và tạo tâm thế vui vẻ cho học sinh -Kể câu chuyện về người có khả năng hay có sức khoẻ hơn người khác? -HS kể NX
B. Trải nghiệm- khám phá :33p
* Hoạt động 1:Giới thiệu bài
-GV giới thiệu bài ,hỏi nội dung tranh
-HS nghe trả lời
*Hoạt động 2:GV kể chuyện -GV kể lần 1
-GV kể lần 2 có kết hợp chỉ tranh -HS nghe
MT: HS nghe và nắm được diễn biến chính của câu chuyện -Thiên nga ở lại cùng đàn vịt con trong hoàn cảnh nào ? -Còn nhỏ và yếu ớt
-Thiên nga cảm thấy thế nào khi ở lại cùng đàn vịt ?Vì sao nó lại có cảm giác như vậy ? -Buồn vì nó là con vịt xấu xí
-Thái độ của thiên nga ntn khi được bố mẹ đến đón ? -Vô cùng vui sướng
-Câu chuyện có kết thúc ntn?
-Khi thiên nga đi cùng bố mẹ đàn vịt con nhận ra lỗi lầm của mình
*Hoạt động 3:HD sắp xếp lại thứ tự tranh MT: Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trước *Cho HS thảo luận nhóm 4
Làm ra bảng nhóm ghi thứ tự theo từng tranh
1.Tranh2: Hai vợ chồng thiên nga nhờ cô vịt chăm sóc thiên nga con
2.Tranh 1: Vịt mẹ bận rộn hắt hủi
3.Tranh3 :Vợ chồng thiên nga quay lại đón thiên nga con
4. Tranh 4:Thiên nga bay đi cùng bố mẹ -HS thảo luận nhóm 4 ghi ra bảng nhóm
-Đại diện nhóm đọc thứ tự tranh
*Hoạt động 4:HS kể câu chuyện *Cho HS kể theo từng đoạn ,mỗi HS kể 1 tranh NX -HS kể theo nhóm 4,theo từng tranh
MT: Kể lại từng đoạn truyện, toàn bộ câu chuyện. Nêu được nội dung, ý nghĩa câu chuyện
-Gọi HS kể cả câu chuyện
-Tổ chức thi kể
-GVNX khen HS kể hay -2 HS kể cảcâuchuyện
-HS thi kể NX
Nội dung ý nghĩa :
Câu chuyện khuyên chúng ta phải biết yêu thương và giúp đỡ mọi người khác . -Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì ?
-HS trao đổi và nêu ý nghĩa câu chuyện
C. Định hướng học tập tiếp theo :2’
MT: Nhận xét tiết học và giao nhiệm vụ về nhà
-Em thấy thiên nga có tính cách gì đáng quý ?
-Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
-NX giờ học
TUẦN 22 LUYỆN TỪ VÀ CÂU CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO? I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - kĩ năng - Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào? (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn (BT1, mục III); viết được đoạn văn khoảng 5 câu, trong đó có câu kể Ai thế nào? (BT2). * HS M3+M4 viết được đoạn văn có 2, 3 câu theo mẫu Ai thế nào? (BT2). 2. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. 3. Phẩm chất - HS có thái độ học tập tích cực, sử dụng đúng câu kể khi nói và viết II. TÀI LIỆU- PHƯƠNG TIỆN: + 2 tờ giấy khổ to viết 4 câu kể (1, 2, 4, 5) trong đoạn văn ở phần nhận xét. + 1 tờ giấy khổ to để viết 5 câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn phần LT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A: Khởi động: 5’ MT: Ổn định lớp và tạo tâm thế vui vẻ cho học sinh + Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? thường do những từ ngữ nào tạo thành? + VN trả lời cho câu hỏi gì? - GV giới thiệu và dẫn vào bài mới - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét: + VN do tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành + VN trả lời cho câu hỏi: thế nào?, như thế nào? B. Trải nghiệm- khám phá:33’ Hoạt động 1: Tìm hiểu VD Mục tiêu: Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào? (ND Ghi nhớ). Bài 1,2 ( Phần NX) Hà Nội /tưng bừng màu đỏ . Cả một vùng trời/ bát ngát cờ và hoa. Các cụ già/ vẻ mặt nghiêm trang . Những cô gái thủ đô /hớn hở ,áo màu rực rỡ . *Gọi HS đọc yêu câu bài 1 phần NX - Tìm các câu kể Ai thế nào trong đoạn văn? -Xác định chủ ngữ của các câu vừa tìm được ? -Thế nào là chủ ngữ ? -Chủ ngữ trong các câu trên biểu thị nội dung gì ? -HS đọc bài -HS xác định chủ ngữ -Đều là các sự vật có đặc điểm được nêu ở vị ngữ Ghi nhớ : - Chủ ngữ trong câu kể biểu thị nội dung gì ? -Chủ ngữ ở các câu trên do từ ngữ nào tạo thành ? -Gọi HS đọc ghi nhớ -HS đọc phần ghi nhớ -HS đọc ghi nhớ SGK Hoạt động 2: Luyện tập Mục tiêu: Nhận biết được câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn (BT1, mục III); viết được đoạn văn khoảng 5 câu, trong đó có câu kể Ai thế nào? (BT2). Bài 1: Màu vàng trên lưng chú/ lấp lánh . Bốn cái cánh/mỏng như giấy bóng . Cái đầu/ tròn và hai con mắt long lanh như thuỷ tinh. Thân chú nhỏ /và thon vàng Bốn cánh /khẽ rung rung như còn *Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 -Cho HS thảo luận nhóm làm ra bảng -Gọi các nhóm đọc bài làm NX -Chủ ngữ trong câu kể biểu thị nội dung gì ? -HS thảo luận nhóm làm ra bảng nhóm -HS đọc bài làm NX Bài 2:Viết một đoạn văn khoảng 5 câu về một loại trái cây mà em thích , trong đó có dùng câu kể Ai thế nào ? *Gọi HS đọc yêu cầu -Cho HS viết bài -Gọi HS đọc bài làm NX -HS đọc yêu cầu -HS viết bài -HS đọc bài NX C. Định hướng học tập tiếp theo :2’ MT: Nhận xét tiết học và giao nhiệm vụ về nhà -Chủ ngữ biểu thị nội dung nào ? -Nhận xét tiết học ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... KỂ CHUYỆN CON VỊT XẤU XÍ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức- kĩ năng: - Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết thương yêu người khác, không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác. - Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trước (SGK); bước đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diễn biến. 2. Góp phần bồi dưỡng các năng lực - NL giao tiếp và hợp tác, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. * BVMT: Cần yêu quý các loài vật quanh ta 3. Phẩm chất - Giáo dục HS biết nhìn ra những nét đẹp của người khác, không phân biệt, kì thị các bạn khác mình. . II. TÀI LIỆU- PHƯƠNG TIỆN: - GV: + Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to. + Ảnh thiên nga. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Khởi động:(5p MT: Ổn định lớp và tạo tâm thế vui vẻ cho học sinh -Kể câu chuyện về người có khả năng hay có sức khoẻ hơn người khác? -HS kể NX B. Trải nghiệm- khám phá :33p * Hoạt động 1:Giới thiệu bài -GV giới thiệu bài ,hỏi nội dung tranh -HS nghe trả lời *Hoạt động 2:GV kể chuyện -GV kể lần 1 -GV kể lần 2 có kết hợp chỉ tranh -HS nghe MT: HS nghe và nắm được diễn biến chính của câu chuyện -Thiên nga ở lại cùng đàn vịt con trong hoàn cảnh nào ? -Còn nhỏ và yếu ớt -Thiên nga cảm thấy thế nào khi ở lại cùng đàn vịt ?Vì sao nó lại có cảm giác như vậy ? -Buồn vì nó là con vịt xấu xí -Thái độ của thiên nga ntn khi được bố mẹ đến đón ? -Vô cùng vui sướng -Câu chuyện có kết thúc ntn? -Khi thiên nga đi cùng bố mẹ đàn vịt con nhận ra lỗi lầm của mình *Hoạt động 3:HD sắp xếp lại thứ tự tranh MT: Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trước *Cho HS thảo luận nhóm 4 Làm ra bảng nhóm ghi thứ tự theo từng tranh 1.Tranh2: Hai vợ chồng thiên nga nhờ cô vịt chăm sóc thiên nga con 2.Tranh 1: Vịt mẹ bận rộn hắt hủi 3.Tranh3 :Vợ chồng thiên nga quay lại đón thiên nga con 4. Tranh 4:Thiên nga bay đi cùng bố mẹ -HS thảo luận nhóm 4 ghi ra bảng nhóm -Đại diện nhóm đọc thứ tự tranh *Hoạt động 4:HS kể câu chuyện *Cho HS kể theo từng đoạn ,mỗi HS kể 1 tranh NX -HS kể theo nhóm 4,theo từng tranh MT: Kể lại từng đoạn truyện, toàn bộ câu chuyện. Nêu được nội dung, ý nghĩa câu chuyện -Gọi HS kể cả câu chuyện -Tổ chức thi kể -GVNX khen HS kể hay -2 HS kể cảcâuchuyện -HS thi kể NX Nội dung ý nghĩa : Câu chuyện khuyên chúng ta phải biết yêu thương và giúp đỡ mọi người khác . -Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì ? -HS trao đổi và nêu ý nghĩa câu chuyện C. Định hướng học tập tiếp theo :2’ MT: Nhận xét tiết học và giao nhiệm vụ về nhà -Em thấy thiên nga có tính cách gì đáng quý ? -Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? -NX giờ học ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức-kĩ năng - Giúp HS mở rộng thêm vốn từ ngữ về chủ điểm Cái đẹp để sử dụng trong nói và viết. - Biết thêm một số từ ngữ nói về chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, biết đặt câu với một số từ ngữ theo chủ điểm đã học (BT1, BT2, BT3); bước đầu làm quen với một số thành ngữ liên quan đến cái đẹp (BT4). 2. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL giao tiếp. * GDBVMT: HS biết yêu và quý trọng cái đẹp trong cuộc sống. 3. Phẩm chất - Có ý thức dùng từ, đặt câu và viết câu đúng II. TÀI LIỆU-PHƯƠNG TIỆN: - GV: + Một vài tờ giấy khổ to viết nội dung BT 1, 2. + Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Khởi động (5p) MT: Ổn định lớp và tạo tâm thế vui vẻ cho học sinh -Đặt 2 câu kể Ai thế nào ? -Tìm chủ ngữ ,vị ngữ của câu? -HS trả lời- NX B . Dạy bài mới :33’ *Giới thiệu bài mới : -GV giới thiệu bài * HD làm bài tập Mục tiêu: Biết thêm một số từ ngữ nói về chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, biết đặt câu với một số từ ngữ theo chủ điểm đã học (BT1, BT2, BT3); bước đầu làm quen với một số thành ngữ liên quan đến cái đẹp (BT4). Bài 1: a ,Các từ thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con người : đẹp ,xinh,xinh đẹp,xinh tươi,xinh xắn b,Các từ thể hiện nét đẹp trong tâm hồn ,tính cách của con người Thuỳ mị ,hiền dịu,đôn hậu ,thật thà *Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 -Cho thảo luận nhóm làm ra bảng nhóm -Các nhóm dán bảng NX -HS đọc yêu cầu -HS làm theo nhóm -Đọc bài làm NX Bài 2:Đáp án a, Các từ chỉ dùng để thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên ,cảnh vật:Tươi đẹp,huy hoàng ,tráng lệ ,hùng vĩ .cổ kính.. b,Các từ dùng để thể hiện vẻ đẹp của cả thiên nhiên , cảnh đẹp và con người : Xinh xắn ,xinh tươi ,rực rỡ ,lộng lẫy ,duyên dáng . *Gọi HS đọc yêu cầu bài 2 -Cho thảo luận nhóm đôi làm bài -Cho HS giải nghĩa một số từ -Tươi đẹp nghĩa là ntn? -Huy hoàng là ntn? -Lộng lẫy là ntn? -Cho đặt câu với một số từ -HS đọc yêu cầu -HS chữa bài -HS giải nghĩa từ -HS đặt câu -NX Bài 3:Đặt câu với một từ vừa tìm được VD:Mẹ em rất dịu dàng đôn hậu. Đây là một toà lâu đài cổ kính. *Gọi HS đọc yêu cầu -Cho HS đặt câu -Khi đặt câu ta phải lưu ý điều gì ? -GV NX sửa sai -HS đọc yêu cầu -HS đặt câu nối tiếp NX Bài 4:Điền các thành ngữ hoặc cụm từ ở cột Avào những chỗ thích hợp ở cột B +Mặt tươi như hoa ,em mỉm cười chào mọi người . +Ai cũng khen chị Ba đẹp người đẹp nếp . +Ai viết cẩu thả thì gà bới . *Gọi HS đọc yêu cầu bài 4 -Cho thảo luận nhóm nối cột A vào cột B -Chơi trò chơi -GV NX tuyên dương -HS đọc yêu cầu -Đọc bài làm NX C. Định hướng học tập tiếp theo :2’ MT: Nhận xét tiết học và giao nhiệm vụ về nhà -Nhận xét tiết học ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... CHÍNH TẢ SẦU RIÊNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức- Kĩ năng: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi - Làm đúng BT2a, BT 3 phân biệt l/n. uc/ut - Rèn kĩ năng viết đẹp, viết đúng chính tả. 2. Góp phần phát triển năng lực: - NL tự chủ và tự học, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ viết II. TÀI LIỆU-PHƯƠNG TIỆN: - GV: 3,4 tờ giấy khổ to ghi nội dung BT 2a, 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Khởi động (5p) MT: Ổn định lớp và tạo tâm thế vui vẻ cho học sinh -Gv đọc cho HS viết một số từ Ra vào,cặp da,gia đình -HS viết bài NX B. Trải nghiệm-khám phá(33p) * Giới thiệu bài -GV giới thiệu bài -HS nghe *HD viết chính tả Mục tiêu: HS hiểu được nội dung bài CT, tìm được các từ khó viết a.Tìm hiểu nội dung -GV đọc mẫu đoạn văn -Đoạn văn miêu tả gì ?Những từ nào cho biết hoa sầu riêng đặc sắc ? -HS nghe -Tả hoa sầu riêng-Hoa thơm ngát như hương cau b. HD viết từ khó : -GV đọc cho HS viết từ khó trổ ,cuối năm,toả khắp,lác đác,li ti, lủng lẳng . -2 HS lên viết bảng -Cả lớp viết nháp NX -GV đọc bài -Bài văn thuộc thể loại nào ? -Khi viết chính tả ta lưu ý gì ? *Viết chính tả Mục tiêu: Hs nghe - viết tốt bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi -GV đọc cho HS viết bài -HS nghe viết bài *.Chấm bài và chữa lỗi Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá được bài viết của mình và của bạn. Nhận ra các lỗi sai và sửa sai -GV đọc cho HS soát lỗi -HS soát lỗi -HS đổi vở cho nhau soát lỗi *Luyện tập Mục tiêu: Giúp HS phân biệt được l/n, uc/ut Bài 1: Đáp án a , Nên bé nào thấy đau! Bé oà lên nức nở b ,Con đò lá trúc qua sông Trái mơ tròn trĩnh quả bòng đung đưa. Bút nghiêng lất phất hạt mưa Bút chao gợn nước tây hồ lăn tăn. *Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 -Cho HS chữa bài NX -Tại sao khi mẹ xuýt xoa bé mới oà khóc ? -Đoạn thơ cho ta thấy điều gì? -HS đọc yêu cầu -HS chữa bài NX -Vì khi bé ngã chẳng ai biết -Sự hài hoà của các nghệ nhân vẽ hoa văn trên đồ sành sứ .. Bài 3: Đáp án Nắng ,trúc,cíc,lóng lánh,nên ,vút ,náo nức . *Gọi HS đọc yêu cầu bài 3 -Cho HS chữa bài NX -HS chữa bài NX C. Định hướng học tập tiếp theo :2’ MT: Nhận xét tiết học và giao nhiệm vụ về nhà -Nhận xét tiết học ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tieng_viet_khoi_4_tuan_22.doc