Giáo án Tiếng Việt Khối 4 - Tuần 20

Giáo án Tiếng Việt Khối 4 - Tuần 20

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức - Kĩ năng

- Củng cố KT về câu kể Ai làm gì?

- Nhận biết được câu kể đó trong đoạn văn (BT1), xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT2).

- Viết được đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì? (BT3).

* HSNK viết được đoạn văn (ít nhất 5 câu) có 2, 3 câu kể đã học (BT3).

2. Góp phần phát triển các năng lực

- NL tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

3. Phẩm chất:

- HS có thái độ học tập tích cực, sử dụng đúng câu kể khi nói và viết

II. TÀI LIỆU-PHƯƠNG TIỆN:

- GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn BT1

Nội dung Hoạt động củaGV Hoạt động của HS

AKhởi động (5p)

MT: Ổn định lớp và tạo tâm thế vui vẻ cho học sinh

 + Nêu cấu tạo của câu kể Ai làm gì?

+ Lấy VD về câu kể Ai làm gì?

- GV nhận xét, đánh giá chung, giới thiệu và dẫn vào bài mới

 -- TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét

+ Câu kể Ai làm gì gồm có 2 bộ phận: Chủ ngữ và Vị ngữ.CN trả lời cho câu hỏi Ai? (cái gì?con gì)VN trả lời cho câu hỏi Làm gì?

- HS nối tiếp lấy VD về câu kể Ai làm gì?

B. Trải nghiệm-khám phá :35’

*Giới thiệu bài :

* HD ¬làm bài tập

- Mục tiêu: Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì? để nhận biết được câu kể đó trong đoạn văn (BT1), xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT2). Viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai làm gì? trong BT 3

-GV giới thiệu bài

Bài1 : Có bốn câu kể là

Câu 3,4,5,7 *Gọi HS đọc đoạn văn

-Tìm câu kể trong đoạn văn?

-Các câu kể thuộc kiểu câu nào? -HS tìm câu kể trong đoạn văn

Bài 2:Xác định CN ,VN trong câu kể

Tàu chúng tôi/ buông neo trong

 CN VN

vùng biển Trường Sa.

Một chiến sĩ / thả câu .

 CN VN

Một số khác / quây quần trên boong sau

 CN VN

,ca hát thổi sáo .

Cá heo/ gọi nhau quây đến quanh tàu để

CN VN

chia vui.

 *Gọi HS đọc yêu câu bài 2

-Tìm CN,VN trong các câu kể ở bài 1

-Thế nào là câu kể ?

 -HS đọc yêu cầu

-HS chữa bài NX

Bài 3:Viết một đoạn văn kể về công việc trực nhật của lớp hoặc tổ em.Trong đó có dùng kiểu câu kể Ai làm gì ?

C. Định hướng học tập tiếp theo :2’

MT: Nhận xét tiết học và giao nhiệm vụ về nhà *Gọi HS đọc yêu cầu bài

-Cho HS viết bài

-Gọi HS đọc đoạn văn

-Nhắc lại kiến thức

-Nhận xét tiết học -HS đọc yêu cầu

-HS viết đoạn văn

-HS đọc bài NX

 

docx 15 trang cuckoo782 3860
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Khối 4 - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức-Kĩ năng:
- Hiểu nội dung câu chuyện và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có tài.
2. Góp phần bồi dưỡng các năng lực
- NL giao tiếp và hợp tác, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ
3. Phẩm chất:
- Giáo dục HS biết học tập và noi theo những người có tài
II. TÀI LIỆU-PHƯƠNG TIỆN:
- GV: Bảng phụ, Sách Truyện đọc 4
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động:(5p)
MT: Ổn định lớp và tạo tâm thế vui vẻ cho học sinh 
+ Kể lại câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần
+ Nêu ý nghĩa câu chuyện
- Gv dẫn vào bài.
-HS kể -NX
B. Trải nghiệm-khám phá 33’
*Giới thiệu bài :
-GV giới thiệu bài 
* Tìm hiểu, lựa chọn câu chuyện phù hợp (8p)
- Mục tiêu: Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có tài.
Đề bài :Kể lại một câu chuyện mà em đã nghe đã đọc về một người có tài .
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 
-Kể tên một số người có tài ?
-Khi kể chúng ta phải lưu ý gì ?
-HS đọc yêu cầu bài 
- LêQuýĐôn,Ê-đi-xơn,Lương Định Của)
 - Tên truyện,kể về ai,tài năng gì,diễn biến ,kết thúc ..
- Khi kể chuyện ta phải ntn?
*. Thực hành kể chuyện – Nêu ý nghĩa câu chuyện:(20- 25p)
- Mục tiêu: HS kể lại được câu chuyện, hiểu nội dung và nêu được ý nghĩa của câu chuyện
 *ChoHS kể chuyện trong nhóm đôi ,tự kể cho bạn nghe NX
-Gọi các nhóm kể trước lớp 
-Qua câu chuyện em học tập được điều gì?
-HS kể truyện ở trong nhóm 
-1 số nhóm kể trước lớp ,NX
-Chăm học để trở thành người có tài 
-Gọi HS kể trước lớp NX
-1,2HS kể 
-Tổ chức thi kể chuyện NX
 -HS tham gia thi kể-NX
C. Định hướng học tập tiếp theo :2’
MT: Nhận xét tiết học và giao nhiệm vụ về nhà
-Nhận xét tiết học 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức - Kĩ năng
- Củng cố KT về câu kể Ai làm gì?
- Nhận biết được câu kể đó trong đoạn văn (BT1), xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT2).
- Viết được đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì? (BT3).
* HSNK viết được đoạn văn (ít nhất 5 câu) có 2, 3 câu kể đã học (BT3).
2. Góp phần phát triển các năng lực
- NL tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
3. Phẩm chất:
- HS có thái độ học tập tích cực, sử dụng đúng câu kể khi nói và viết
II. TÀI LIỆU-PHƯƠNG TIỆN:
- GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn BT1
Nội dung 
Hoạt động củaGV
Hoạt động của HS
AKhởi động (5p)
MT: Ổn định lớp và tạo tâm thế vui vẻ cho học sinh 
+ Nêu cấu tạo của câu kể Ai làm gì?
+ Lấy VD về câu kể Ai làm gì?
- GV nhận xét, đánh giá chung, giới thiệu và dẫn vào bài mới
-- TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét
+ Câu kể Ai làm gì gồm có 2 bộ phận: Chủ ngữ và Vị ngữ.CN trả lời cho câu hỏi Ai? (cái gì?con gì)VN trả lời cho câu hỏi Làm gì?
- HS nối tiếp lấy VD về câu kể Ai làm gì?
B. Trải nghiệm-khám phá :35’
*Giới thiệu bài :
* HD làm bài tập 
- Mục tiêu: Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì? để nhận biết được câu kể đó trong đoạn văn (BT1), xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT2). Viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai làm gì? trong BT 3
-GV giới thiệu bài 
Bài1 : Có bốn câu kể là 
Câu 3,4,5,7
*Gọi HS đọc đoạn văn
-Tìm câu kể trong đoạn văn?
-Các câu kể thuộc kiểu câu nào?
-HS tìm câu kể trong đoạn văn
Bài 2:Xác định CN ,VN trong câu kể 
Tàu chúng tôi/ buông neo trong 
 CN VN
vùng biển Trường Sa.
Một chiến sĩ / thả câu .
 CN VN
Một số khác / quây quần trên boong sau 
 CN VN
,ca hát thổi sáo .
Cá heo/ gọi nhau quây đến quanh tàu để 
CN VN
chia vui.
*Gọi HS đọc yêu câu bài 2
-Tìm CN,VN trong các câu kể ở bài 1
-Thế nào là câu kể ?
-HS đọc yêu cầu 
-HS chữa bài NX
Bài 3:Viết một đoạn văn kể về công việc trực nhật của lớp hoặc tổ em.Trong đó có dùng kiểu câu kể Ai làm gì ?
C. Định hướng học tập tiếp theo :2’
MT: Nhận xét tiết học và giao nhiệm vụ về nhà
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 
-Cho HS viết bài 
-Gọi HS đọc đoạn văn
-Nhắc lại kiến thức
-Nhận xét tiết học 
-HS đọc yêu cầu 
-HS viết đoạn văn 
-HS đọc bài NX
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
CHÍNH TẢ ( nghe viết )
 CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức-Kĩ năng:
- Nghe – viết lại đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn, bài viết không mắc quá 5 lỗi trong bài 
- Làm đúng BT2a, BT 3a phân biệt ch/tr
- Rèn kĩ năng viết đẹp, viết đúng chính tả.
2. Góp phần phát triển năng lực:
- NL tự chủ và tự học, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
3. Phẩm chất: 
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ viết
II. TÀI LIỆU-PHƯƠNG TIỆN:
 - GV: Bảng phụ, phiếu học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động: (2p)
MT: Ổn định lớp và tạo tâm thế vui vẻ cho học sinh 
-GV đọc cho HS viết một số từ 
Sum sê, xao xuyến , sản xuất,xuất sắc 
-2 HS viết ở bảng 
Cả lớp viết nháp NX 
B. Trải nghiệm-khám phá:35’
1. Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
2. Chuẩn bị viết chính tả: (6p)
* Mục tiêu: HS hiểu được nội dung bài CT, viết được các từ khó, dễ lẫn và các hiện tượng chính tả, cách viết đoạn văn.
a, Tìm hiểu nội dung 
-GV đọc đoạn văn 
-Trước đây bánh xe đạp được làm bằng gì ?
-Sự kiện nào làm Đân – lớp nảy sinh ý nghĩ làm lốp xe đạp?
-Phát minh của Đân –lớp được đăng kí chính thức vào năm nào?
-Làm bằng gỗ,nẹp sắt.
-Một hôm ông suýt ngã vì vấp phải cái ống cao su 
-Năm 1880
- Nội dung đoạn văn nói gì ?
- Người đã phát minh ra chiếc lốp xe đạp bằng cao su
b, Hướng dẫn viết từ khó :
-GV đọc cho HS viết một số từ khó lớp ,XI X,nẹp sắt ,rất sóc ,suýt ngã .
-2 HS viết ở bảng .Cả lớp viết nháp-NX 
3.Viết bài chính tả: (15p)
* Mục tiêu: Hs nghe - viết tốt bài chính tả theo hình thức đoạn văn.
-Bài chính tả thuộc thể loại nào?
-Khi viết chính tả ta lưu ý gì ?
-GV đọc cho HS viết chính tả 
-HS nghe viết chính tả 
4. Đánh giá và nhận xét bài: (5p)
* Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá được bài viết của mình và của bạn. Nhận ra các lỗi sai và sửa sai
-GV đọc cho HS soát lỗi 
-Chấm một số bài NX
-HS soát lỗi ,đổi vở cho nhau
5. Làm bài tập chính tả: (5p)
* Mục tiêu: Giúp HS phân biệt được ch/tr 
Bài 2: Đáp án 
a.Chuyền trong vòm lá 
Chim có gì vui
Mà nghe ríu rít 
Như trẻ reo cười ?
b.+ Cày sâu cuốc bẫm 
+Mang dây buộc mình 
+Thuốc hay tay đảm
+Chuột gặm chân mèo 
Bài 3 : Đáp án 
 a ,đãng trí , chẳng thấy ,xuất trình 
b, thuốc bổ ,cuộc đi bộ ,buộc ngài 
C. Định hướng học tập tiếp theo :2’
MT: Nhận xét tiết học và giao nhiệm vụ về nhà
*Gọi HS đọc yêu cầu bài
 -Cho HS thảo luận làm ra bảng nhóm 
-Gọi đọc bài NX 
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 3 
-Chuyện đáng cười ở chỗ nào ?
-Nhận xét tiết học 
-HS đọc yêu cầu 
-HS thảo luạn làm bài NX
-Nhà bác học đãng trí tới mức phải đi tìm vé đến toát mồ hôi 
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY . ..
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHOẺ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức-Kĩ năng
- Mở rộng và làm phong phú vốn từ thuộc chủ điểm Sức khoẻ cho HS
- Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khoẻ của con người và tên một số môn thể thao (BT1, BT2); nắm được một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ (BT3, BT4).
2. Góp phần phát triển các năng lực
- NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL giao tiếp.
3. Thái độ
- Có ý thức rèn luyện sức khoẻ, năng tập thể dục, thể thao.
II.TÀI LIỆU-PHƯƠNG TIỆN:
- GV: + Từ điển Tiếng Việt hoặc một vài trang từ điển phô tô.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động: (2p)
MT: Ổn định lớp và tạo tâm thế vui vẻ cho học sinh 
-Đọc đoạn văn kể về công việc trực nhật của tổ em?
-HS đọc bài NX
B :Trải nghiệm-khám phá 35’
* Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
* HD làm bài tập: (30 p)
- Mục tiêu: Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khoẻ của con người và tên một số môn thể thao (BT1, BT2); nắm được một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ (BT3, BT4).
Bài 1: Đáp án 
a, tập luyện,tập thể dục,chơi thể thao,đá bóng ,chơi cầu lông .
b ,vạm vỡ ,lực lưỡng ,cân đối ,rắn rỏi, săn chắc , .
*Gọi HS đọc yêu cầu.Cho thảo luận nhóm 4 và làm bài
-Tìm các từ chỉ hoạt động có lợi cho sức khoẻ ?
-Từ ngữ nào chỉ đặc điểm của cơ thể khoẻ mạnh? 
-GV NX chốt ý đúng
-HS đọc yêu cầu,thảo luận làm bài ra bảng nhóm 
-Các nhóm dán bảng NX
Bài 2:đá bóng,bóng đá ,bắn súng ,cờ vua, cờ tướng,đua xe đạp 
*Gọi đọc yêu cầu,thảo luận nhóm 2Cho HS thi kể theo 2đội
-Kể tên các môn thể thao mà em biết ?
-GV NX tuyên dương.
-HS đọc yêu cầu 
-HS kể NX
Bài 3:
khoẻ như voi 
nhanh như cắt 
*Gọi HS đọc yêu cầu thảo luận cặp đôi làm bài 
-Khoẻ như .ta điền từ gì ?
-Nhanh như .ta điền từ gì?
-HS đọc yêu càu 
-HS đọc bài làm 
-Voi,trâu,hùm 
-Gió,chớp,sóc 
-Em hiểu câu khoẻ như voi ntn? 
-Em hiểu câu nhanh như cắt ntn?
- Rất khoẻ ,mạnh,sung sức ,ví như voi
- Rất nhanh,chỉ một thoáng là xong.
Bài 4:
Ăn được ngủ được là tiên
Không ăn không ngủ mất tiền thêm lo.
*Gọi đọc yêu cầu bài 4
-Khi nào thì người “không ăn không ngủ được ”
-Tiên sống ntn?
-Người ăn được là người ntn?
-Vậy câu Ăn được ngủ được là tiên nghĩa là gì?
-Khi ốm yếu 
- Sống an nhàn,thư thái ..
- Hoàn toàn khoẻ mạnh
-Có sức khoẻ thì sống sung sướng như tiên
-Câu tục ngữ này khuyên ta điều gì?
C. :2’
-Nhận xét tiết học 
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHOẺ
I Mục tiêu:
-Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khỏe của con người và tên một số môn thể thao
-Nắm được một số thành ngữ ,tục ngữ có liên quan đến sức khoẻ .
-Rèn kĩ năng ghi nhớ, GD HS biết rèn luyện sức khỏe.
II Đồ dùng dạy học :
-Bảng nhóm, bút dạ
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: 3’
-Đọc đoạn văn kể về công việc trực nhật của tổ em?
-HS đọc bài NX
Dạy bài mới :35’
* Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
* HD làm bài tập:
Bài 1: Đáp án 
a, tập luyện,tập thể dục,chơi thể thao,đá bóng ,chơi cầu lông .
b ,vạm vỡ ,lực lưỡng ,cân đối ,rắn rỏi, săn chắc , .
*Gọi HS đọc yêu cầu.Cho thảo luận nhóm 4 và làm bài
-Tìm các từ chỉ hoạt động có lợi cho sức khoẻ ?
-Từ ngữ nào chỉ đặc điểm của cơ thể khoẻ mạnh? 
-GV NX chốt ý đúng
-HS đọc yêu cầu,thảo luận làm bài ra bảng nhóm 
-Các nhóm dán bảng NX
Bài 2:đá bóng,bóng đá ,bắn súng ,cờ vua, cờ tướng,đua xe đạp 
*Gọi đọc yêu cầu,thảo luận nhóm 2Cho HS thi kể theo 2đội
-Kể tên các môn thể thao mà em biết ?
-GV NX tuyên dương.
-HS đọc yêu cầu 
-HS kể NX
Bài 3:
khoẻ như voi 
nhanh như cắt 
*Gọi HS đọc yêu cầu thảo luận cặp đôi làm bài 
-Khoẻ như .ta điền từ gì ?
-Nhanh như .ta điền từ gì?
-HS đọc yêu càu 
-HS đọc bài làm 
-Voi,trâu,hùm 
-Gió,chớp,sóc 
-Em hiểu câu khoẻ như voi ntn? 
-Em hiểu câu nhanh như cắt ntn?
- Rất khoẻ ,mạnh,sung sức ,ví như voi
- Rất nhanh,chỉ một thoáng là xong.
Bài 4:
Ăn được ngủ được là tiên
Không ăn không ngủ mất tiền thêm lo.
*Gọi đọc yêu cầu bài 4
-Khi nào thì người “không ăn không ngủ được ”
-Tiên sống ntn?
-Người ăn được là người ntn?
-Vậy câu Ăn được ngủ được là tiên nghĩa là gì?
-Khi ốm yếu 
- Sống an nhàn,thư thái ..
- Hoàn toàn khoẻ mạnh
-Có sức khoẻ thì sống sung sướng như tiên
-Câu tục ngữ này khuyên ta điều gì?
C. Định hướng học tập tiếp theo :2’
MT: Nhận xét tiết học và giao nhiệm vụ về nhà
-Nhận xét tiết học 
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY . ..

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tieng_viet_khoi_4_tuan_20.docx