Giáo án Tiếng Việt 4 - Năm học 2021-2022 (Chương trình cả năm)
TẬP ĐỌC
Tiết 1: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I.Yêu cầu cần đạt
- Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn.
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu, xóa bỏ áp bức, bất công.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa trong SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần đọc diễn cảm
III. Các hoạt động dạy học
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng Việt 4 - Năm học 2021-2022 (Chương trình cả năm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 Ngày giảng:T2.06.09.2021 TẬP ĐỌC Tiết 1: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I.Yêu cầu cần đạt - Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn. - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn). - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu, xóa bỏ áp bức, bất công. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa trong SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần đọc diễn cảm III. Các hoạt động dạy học Nội dung Cách thức tổ chức 1. Hoạt động mở đầu: (2 phút) Trò chơi Hộp quà bí mật 2. Hình thành kiến thức a. Luyện đọc (15p) - Đọc mẫu: - Đọc đoạn: Tỉ tê, , chùn chùn, cỏ xước, thui thủi b.Tìm hiểu bài (12p) - Đ1: Lí do Dế Mèn gặp chị Nhà Trò. - Đ2: Giới thiệu hình dáng chị Nhà Trò. - Đ3: Lời kể về hoàn cảnh của chị Nhà Trò. - Đ4: Hành động nghĩa hiệp của Dế Mèn *Nội dung: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu, xóa bỏ áp bức, bất công. 4. Thực hành (8p) 4. Vận dụng, mở rộng: (1 phút) - Liên hệ: G: Hướng dẫn luật chơi và cách chơi H: Chơi trò chơi H+G: Nhận xét đánh giá H: Quan sát tranh. H: Đọc toàn bài(1H) G: HDH chia đoạn bài văn, HD đọc. H: Đọc nối tiếp theo đoạn. G: Theo dõi, ghi bảng từ H đọc sai. H: Luyện phát âm( CN) G: HDH giải nghĩa một số từ H: Đọc phần chú giải ( 1 em) H: Luyện đọc theo cặp G: KT, nhận xét 1-2 cặp đọc bài G: Đọc diễn cảm toàn bài G: Nêu từng câu hỏi (SGK – T5) H: Đọc bài từng đoạn, lần lượt trả lời các câu hỏi. H+G: Nhận xét, bổ sung. G: Chốt ý. G: Nêu câu hỏi – HDH nêu nội dung chính của bài. H: 2-3 em nêu, H khác bổ sung. G: Nhận xét, gắn nội dung bài lên bảng H: Nhắc lại (2H) H: Đọc nối tiếp 4 đoạn trong bài. G: Hướng dẫn cách đọc diễn cảm đọc đúng các lời của nhân vật. G: Treo bảng phụ, hướng dẫn, đọc diễn cảm đọan văn. H: Luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo nhóm đôi. H: Thi đọc diễn cảm trước lớp (2N) H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Nhắc lại nội dung của bài( 2 em ) G: Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn? H: Trả lời (1 số em) H+G: Nhận xét. G: Nhận xét tiết học, dặn dò học sinh về nhà luyện đọc bài, chuẩn bị bài sau. Ngày giảng: T3. 07.09.2021 CHÍNH TẢ Tiết 1: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I. Yêu cầu cần đạt - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. - Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu (l, n) hoặc vần (an, ang) II. Đồ dùng dạy - học III. Các hoạt động dạy - học Nội dung Cách thức tổ chức 1. Hoạt động mở đầu Trò chơi Hộp quà bí mật 2. Hình thành kiến thức a. HD chính tả: - Cỏ xước, tỉ tê, ngắn chùn chùn b.Viết chính tả: c. Nhận xét, chữa lỗi 3. Thực hành Hướng dẫn làm bài * Bài 2a (SGK, T5): Điền vào chỗ trống l hay n: - Lẫn, nở nang, béo lẳn, chắc nịch, lông mày, lòa xòa, làm cho. *Bài 3a (SGK, T6) Giải câu đố a.(Cái la bàn). 4. Vận dụng, mở rộng: G: Hướng dẫn luật chơi và cách chơi H: Chơi trò chơi H+G: Nhận xét đánh giá G: Đọc đoạn văn cần viết chính tả. H: Theo dõi. G: Nêu 1 số từ H dễ viết sai H: Viết bảng (1H)- H khác viết vào nháp H+G: Nhận xét, sửa sai H: Nhận xét các hiện tượng chính tả khác, cách trình bày. H+G: Nhận xét, bổ sung. G: Đọc lại đoạn văn ( 1 lượt ) G: Đọc chậm từng câu H: Viết chính tả G: Theo dõi nhắc nhở thêm. G: Đọc lại toàn bài H: Soát lỗi G: Nhận xét, nêu một số lỗi tiêu biểu - HDH phân tích, chữa lỗi H: Nêu yêu cầu bài tập ( 1 em ). G: Gợi ý, hướng dẫn H: Làm bài vào vở, 1H lên bảng điền. H+G: Nhận xét, chữa bài. H: Đọc yêu cầu phần a ( 1 em ) H: Thi giải câu đố nhanh, đúng, viết ra giấy nháp, phát biểu. H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Nhận xét giờ học. H: Tìm them các từ có chứa âm l/n. H: Tìm các từ, trình bày H+G: Nhận xét, bổ sung LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 1: CẤU TẠO CỦA TIẾNG I. Yêu cầu cần đạt - Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh) - Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng. II. Đồ dùng dạy - học G: Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng. III. Các hoạt động dạy - học Nội dung Cách thức tổ chức 1. Hoạt động mở đầu: Trò chơi Hộp quà bí mật 2. Hình thành kiến thức a. Phân tích ngữ liệu: * Câu TN dưới đây có ? Tiếng ? * Đánh vần ghi lại cách đánh vần Bầu : Bờ - âu – bâu – huyền – bầu * Phân tích cấu tạo của tiếng Tiếng bầu gồm 3 phần : Các tiếng còn lại b.Ghi nhớ ( SGK ) 3. Thực hành,Luyện tập: Bài 1: Ghi kết quả phân tích vào bảng theo mẫu Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng Bài 2: Giải câu đố Để nguyên lấp lánh trên trời Bớt đầu , thành chỗ cá bơi hằng ngày. ( Là chữ gì ? ) 4. Vận dụng, mở rộng: G: Hướng dẫn luật chơi và cách chơi H: Chơi trò chơi H+G: Nhận xét đánh giá H: Đọc yêu cầu của bài tập 1( 1 em) H: Đọc thầm -> nêu rõ tiếng có trong 2 dòng thơ H + G: Nhận xét , bổ xung G: Chốt ý H: Nêu yêu cầu của bài tập ( 1 em) H: Đánh vần thầm -> đánh vần thành tiếng G: Dùng 3 màu phấn tô lại thành 3 phần G: Tiếng bầu do bộ phận nào tạo thành H: Học nhóm -> Đưa ra nhận xét (4 N) H: Đại diện nhóm trình bày H + G: Nhận xét , bổ xung G: Lưu ý về thanh ngang G:? Tiếng do những bộ phận nào tạo thành ? Tiếng nào có đủ bộ phận như tiếng bầu? Tiếng nào không có đủ bộ phận như tiếng bầu ? -Bộ phận nào bắt buộc có mặt , bộ phận nào không bắt buộc có mặt ? G + H: Chốt -> Đưa ra kết luận ( SGK) H: Đọc ghi nhớ -> GV nhấn mạnh sơ đồ cấu tạo tiếng H: Lấy VD củng cố phần ghi nhớ (học, ăn) H: Đọc yêu cầu của bài tập ( 1 H) G: Hướng dẫn làm mẵu một phần H: Làm bài vào vở (CN) – chữa bài H + G: Nhận xét, nhấn mạnh các chữ cùng vần trong câu tục ngữ . H: Nêu yêu cầu (1 em) H: Trao đổi ( cặp ) H: Đại diện nhóm nêu lời giải H + G: Nhận xét , đánh giá G: Nhấn mạnh các bộ phận của tiếng , bộ phận nào có thể vắng mặt H: Nêu lại ghi nhớ H: Viết họ tên của mình và nêu cấu tạo của các tiếng H: Trình bày H: Nhận xét, bổ sung Ngày giảng: T4. 08.09.2021 KỂ CHUYỆN Tiết 1: SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I. Yêu cầu cần đạt - Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái. II. Đồ dùng dạy - học G: Tranh minh họa trong SGK phóng to. III. Các hoạt động dạy - học Nội dung Cách thức tổ chức 1. Hoạt động mở đầu Trò chơi Hộp quà bí mật 2. Hình thành kiến thức a. Học sinh nghe kể chuyện: 3. Thực hành Học sinh tập kể chuyện: c. Ý nghĩa câu chuyện: - Câu chuyện ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái, khẳng định người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng. 3. Vận dụng, mở rộng: G: Hướng dẫn luật chơi và cách chơi H: Chơi trò chơi H+G: Nhận xét đánh giá G: Kể 1 lần giọng kể thong thả rõ ràng H: Giải nghĩa 1 số từ khó ở phần chú thích G: Kể lần 2 kết hợp chỉ vào từng tranh minh họa (treo trên bảng). H: Theo dõi, đọc phần lời gợi ý dưới mỗi tranh H: Đọc lần lượt từng yêu cầu của bài tập. G: Nhắc học sinh trước khi kể chuyện. H: Kể theo nhóm (N4) H: Thi kể trước lớp (4 H) thi kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh. H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Thi kể toàn bộ câu chuyện.( 2H) H+G: Nhận xét, bình chọn. H: Trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện, trả lời câu hỏi 3 (SGK – T8) H: Phát biểu ( 2 em) H+G: Nhận xét, chốt ý. H: Tìm thêm một số câu chuyện cổ tích mà em đã được nghe, đọc H: Nêu tên các câu chuyện H+G: Nhận xét, đánh giá TẬP ĐỌC Tiết 2: MẸ ỐM I. Yêu cầu cần đạt - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng tình cảm. - Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm. - Học thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng dạy - học G: Tranh minh họa SGK phóng to. Bảng phụ viết sẵn khổ thơ cần HD đọc. III. Các hoạt động dạy - học Nội dung Cách thức tổ chức 1. Hoạt động mở đầu: Trò chơi Hộp quà bí mật 2. Hình thành kiến thức a.Luyện đọc - Đọc đoạn: Bấy nay, nếp nhăn, cơi trầu - Đọc bài: b.Tìm hiểu bài Câu 1: Cô bác đến thăm, cho trứng, cho cam, anh y sỹ mang thuốc Câu 2: xót thương mẹ, không quản ngại, làm mọi việc * Nội dung: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm 3. Thực hành Luyện đọc diễn cảm & HTL 4. Vận dụng, mở rộng: G: Hướng dẫn luật chơi và cách chơi H: Chơi trò chơi H+G: Nhận xét đánh giá H: QS tranh (sgk) nêu nội dung bức tranh H: Đọc toàn bài( 1 em) G: Hướng dẫn cách đọc. H: Đọc nối tiếp từng khổ thơ. G: Theo dõi ghi bảng từ H đọc sai. H: Luyện phát âm( CN) H: Đọc phần chú giải( 1 em) H: Luyện đọc theo cặp G: KT, nhận xét 1-2 cặp đọc bài H+G: Nhận xét, đánh giá G: Đọc diễn cảm toàn bài G: Nêu yêu cầu của từng câu hỏi. H: Đọc thầm bài TLCH (SGK) H+G: NX, bổ sung, kết hợp giảng từ. H: Nêu nội dung bài ( 2 em ) H+G: Nhận xét, bổ sung (G gắn bảng) H: Nêu lại ND bài (2H) H: Đọc nối tiếp bài thơ. G: Treo bảng phụ, HD đọc diễn cảm. H: Luyện đọc diễn cảm, thi đọc trước lớp. H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Nhẩm HTL bài thơ, đọc trước lớp (3H) H+G: Nhận xét, bình chọn. H: Nêu cách chăm sóc người than khi ốm G:+H: Nhận xét, bổ sung Ngày giảng: T5. 09.09.2021 TẬP LÀM VĂN Tiết 1: THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN? I. Yêu cầu cần đạt - Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. Phân biệt được văn kể chuyện với những loại văn khác. - Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1,2 nhân vật và nói lên được một điều có ý nghĩa. II. Đồ dùng dạy - học G: Một tờ phiếu khổ to ghi sẵn nội dung bài tập 1. III. Các hoạt động dạy - học Nội dung Cách thức tổ chức 1. Hoạt động mở đầu: Trò chơi Hộp quà bí mật 2. Hình thành kiến thức *Bài 1: (SGK – T10) Kể lại câu chuyện “Sự tích Hồ Ba Bể” và a- Bà cụ ăn xin, mẹ con bà góa, những người dự lễ hội. b- Bà cụ đến lễ hội ăn xin -> không ai cho. c- Ca ngợi những con người có lòng nhân ái *Bài 2: (SGK – T11) Bài văn sau có phải là bài văn kể chuyện không? Vì sao? (Không, vì chỉ là bài văn giới thiệu về Hồ Ba Bể). *Bài 3: (SGK – T11) Theo em thế nào là kể chuyện? *Ghi nhớ: (SGK – T11) 3.Luyện tập: *Bài 1: ( Tr,11) *Bài 2: (Tr.11) Câu chuyện vừa kể có những nhân vật nào? Nêu ý nghĩa của câu chuyện. 4. Vận dụng, mở rộng: G: Nêu yêu cầu và cách học tiết tập làm văn. KT sự chuẩn bị của H H: Đọc yêu cầu và nội dung bài tập( 2H) G: Hướng dẫn học sinh kể. H:( Khá, giỏi) kể lại câu chuyện. G: Chia nhóm, phát biểu học tập. H: Làm bài CN - 1H làm vào phiếu (đính lên bảng.) H+G: Nhận xét, bổ sung. H: Đọc toàn bài văn yêu cầu của bài “Hồ Ba Bể” và phần chú giải. G: Gợi ý. H: Đọc thầm lại bài văn – TLCH H+G: Nhận xét, bổ sung. H: Nêu yêu cầu ( 1H) H: Phát biểu trước lớp (2-3H). H+G: Nhận xét, chốt ý. H: Đọc ghi nhớ ( 1 em) H: Đọc yêu cầu của bài ( 1 H) G: Nhắc H 1 số điểm lưu ý trước khi kể. H: Từng cặp tập kể. + Thi kể trước lớp ( 3 H) H+G: Nhận xét, góp ý. H: Đọc yêu cầu bài tập 2( 1 H) + Tiếp nối nhau phát biểu. H+G: Nhận xét, chốt ý. G: Nhận xét tiết học, dặn dò H: Về nhà tìm hiểu một số câu chuyện cổ tích LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 2: LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG I. Yêu cầu cần đạt - Phân tích cấu tạo của tiếng trong một số câu nhằm củng cố thêm kiến thức đã học trong tiết trước. - Hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau trong thơ. II. Đồ dùng dạy - học G: Bảng phụ viết sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng và phần vần. H: VBT Tiếng việt tập 1 III. Các hoạt động dạy - học Nội dung Cách thức tổ chức 1. Hoạt động mở đầu: Trò chơi Hộp quà bí mật 2. Thực hành *Bài 1: Phân tích cấu tạo Khôn: kh + ôn + thanh ngang. Ngoan: ng + oan + thanh ngang. *Bài 2: (SGK – Tr,12) Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ trên. (ngoài – hoài) *Bài 3: (SGK – Tr.12) Ghi lại từng cặp tiếng bắt vần với nhau. So sánh các cặp tiếng ấy *Bài 4: (SGK – Tr.12) Em hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau? - Hai tiếng bắt vần với nhau là 2 tiếng có phần vần giống nhau- giống hoàn toàn hoặc không hoàn toàn. *Bài 5: (T12) Giải đố - Là chữ bút 3. Vận dụng, mở rộng: H: Chơi trò chơi H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Nêu yêu cầu bài tập ( 1H) G: Gợi ý. H: Làm bài theo nhóm đôi, thi làm nhanh đúng - đại diện N trình bày. H+G: Nhận xét, chữa bài. H: Đọc yêu cầu của bài tập ( 1H) H: Trao đổi – phát biểu ( 1-2em) H+G: Nhận xét, bổ sung. H: Nêu yêu cầu của bài tập ( 1H) G: Gợi ý. H: Cả lớp làm vào giấy nháp thi làm trên bảng. H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Nêu yêu cầu của bài. H: Phát biểu ( 2 em) H+G: Nhận xét, chốt lại. H: Đọc nội dung của bài ( 1 em) G: Gợi ý. H: Thi giải đố - nêu lời giải trước lớp H+G: Nhận xét, chốt ý. H: Nhắc lại ND chính của bài học. H+G: Nhận xét, củng cố bài. G: Nhận xét giờ học. H: Viết tên các thành viên trong gia đình vào mô hình cấu tạo tiếng Ngày giảng: T6. 10.09.2021 TẬP LÀM VĂN Tiết 2: NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN I. Yêu cầu cần đạt - Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật. (Nhân vật trong chuyên là người là con vật, đồ vật, cây cối được nhân hóa.) - Nhận biết được tính cách của nhân. - Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật. II. Đồ dùng dạy - học G: 3 phiếu to phân loại theo yêu cầu bài tập 1. H: VBT Tiếng việt tập 1 III. Các hoạt động dạy - học Nội dung Cách thức tổ chức 1. Hoạt động mở đầu: Trò chơi Hộp quà bí mật 2. Hình thành kiến thức *Bài 1: Ghi tên các nhân vật *Bài 2: Nêu nhận xét *Ghi nhớ: ( SGK) 3.Luyện tập: *Bài 1: Nhân vật trong câu chuyện *Bài 2: Cho tình huống 4 Vận dụng, mở rộng H: Chơi trò chơi H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Đọc yêu cầu của bài, gợi ý HS H: Nhắc lại tên những truyện mới học (2 em) làm bài vào vở ( Cả lớp ). G: Dán phiếu lên bảng. Yêu cầu H trình bày trước lớp (3H) H+G: Nhận xét, chốt ý. H: Nêu yêu cầu( 1 em) H:Trao đổi theo N đôi – Nêu ý kiến. H+G: Nhận xét, bổ sung. H: Đọc ghi nhớ (SGK) H: Đọc nội dung bài( 1 em) H: Quan sát tranh, trao đổi, trả lời. H+G: Nhận xét, bổ sung. H: Nêu yêu cầu bài tập 2( 1 em) G: Hướng dẫn. H: Trao đổi – thi kể ( vài em) H+G: Nhận xét, bình chọn, đánh giá. H: Kể tên một số nhân vật trong truyện mà em đã được đọc Ký duyệt . . ......................................................................................................................................... TUẦN 2 Ngày giảng: T2. 13.09.2021 TẬP ĐỌC Tiết 3: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I. Yêu cầu cần đạt - Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng, tình huống biến chuyển của truyện phù hợp với lời nói và suy nghĩ của nhân vật Dế Mèn. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh. II.Đồ dùng dạy – học - Tranh minh họa bài đọc trong SGK; Bảng phụ viết đoạn văn cần đọc diễn cảm III.Các hoạt động dạy học Nội dung Cách thức tổ chức 1. Hoạt động mở đầu: Trò chơi Hộp quà bí mật 2. Hình thành kiến thức a- Luyện đọc - Đọc đoạn Sừng sững, chóp bu, nặc nô, béo múp béo míp. - Đọc bài: b- Tìm hiểu bài: - Đ1: Bẫy của bọn nhện - Đ2: Dế Mèn ra oai với bọn nhện - Đ3: Lời cảnh báo của Dế Mèn và thái độ hoảng sợ của bọn nhà nhện trước bản lĩnh của Dế Mèn. *Nội dung: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh. 3. Thực hành c- Luyện đọc diễn cảm 4, Vận dụng, mở rộng: H: Chơi trò chơi H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Đọc toàn bài.(1H) G: HDH chia đoạn bài văn( 3 đoạn) H: Tiếp nối nhau đọc theo đoạn G: Theo dõi ghi bảng từ học sinh đọc sai. H: Luyện phát âm. G: Kết hợp giải nghĩa một số từ. H: Đọc phần chú giải trong SGK H: Luyện đọc theo cặp G: KT- NX 1-2 cặp đọc bài G: Đọc diễn cảm bài văn G: Yêu cầu học sinh đọc thầm bài, trao đổi câu hỏi theo nhóm H: Các N trao đổi, thảo luận và TLCH H+G: NX, bổ sung kết hợp giảng từ H: Nêu nội dung bài (1-2 H) H+G: Nhận xét, tóm tắt, ghi bảng. H: 1-2 em nhắc lại H: Nối tiếp đọc 3 đoạn trong bài (3 H) G: HDH cách đọc, đọc mẫu. H: Luyện đọc, thi đọc trước lớp H+G: Nhận xét, bình chọn. H: Kể tên một số nhân vật có việc làm tốt mà em biết H+G” Nhận xét đánh giá Ngày giảng: T3. 14.09.2021 CHÍNH TẢ (Nghe - viết) Tiết 2: MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC I. Yêu cầu cần đạt - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn “Mười năm cõng bạn đi học”. - Luyện phân biệt và viết đúng những tiếng có âm đầu dễ lẫn: s/x, ăn/ ăng. - Rèn chữ viết đẹp cho HS. II.Đồ dùng dạy học - GV: 3 phiếu to viết sẵn nội dung bài tập 2, 3. - HS: VBT Tiếng việt tập 1 III.Các hoạt động dạy - học Nội dung Cách thức tổ chức 1. Hoạt động mở đầu: Trò chơi Hộp quà bí mật 2. Hình thành kiến thức a- Hướng dẫn chính tả: b- Viết chính tả: c. Nhận xét bài chính tả: 3. Thực hành *Bài 2: Chọn cách viết đúng - Lát sau - rằng - phải chăng - xin bà - băn khoăn - không sao - để xem *Bài 3: Giải đố a, Dòng thơ 1: chữ sáo Dòng thơ 2: chữ sao b, Dòng 1: chữ trăng Dòng 2: chữ trắng 3. Vận dụng, mở rộng: G: Hướng dẫn H: Chơi trò chơi H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Đọc toàn bài chính tả. H: Đọc thầm, nêu nhận xét chính tả, cách trình bày, tìm hiểu nội dung đoạn viết. H+G: Nhận xét, bổ sung. G: Đọc lại đoạn viết G: Đọc chính tả cho HS viết. H: Viết bài. G: Đọc chậm từng câu – H soát lỗi. H: Đổi vở theo cặp soát lỗi. G: Thu, nhận xét một số bài viết của H - Nhận xét chung, ghi một số lỗi tiêu biểu lên bảng H: Nhận xét, chữa lỗi G: Nêu yêu cầu, gợi ý. H: Đọc thầm, làm bài vào vở. G: Dán 3 phiếu lên bảng. H: Thi làm nhanh, đúng (CN) . 3) H+G: Nhận xét, chốt lời giải đúng H: Đọc câu đố. Thi giải nhanh. H+G: Nhận xét, chốt lời giải. H: về nhà tìm các từ có chứa âm: x/s liệt kê vào phiếu để giờ sau trình bày LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 3: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT I. Yêu cầu cần đạt - Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Thương người như thể thương thân. Nắm được cách dùng các từ ngữ đó. - Học nghĩa 1 số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán Việt. Nắm được cách dùng các từ ngữ đó. - HS yêu thích học Tiếng việt. II. Đồ dùng dạy - học G: Phiếu to kẻ sẵn cột ở bài tập 1, viết sẵn từ mẫu để học sinh làm bài tập 2. H: VBT Tiếng việt tập 1 III. Các hoạt động dạy – học Nội dung Cách thức tổ chức 1. Hoạt động mở đầu - Viết tiếng chỉ người trong gia đình mà phần vần có 1, 2 âm. 2. Thực hành *Bài 1: Tìm các từ ngữ *Bài 2: Cho các từ: Nhân dân, nhân hậu a/ Tiếng nhân có nghĩa là người: nhân dân, công nhân, nhân loại, nhân tài b/ Tiếng nhân có nghĩa là lòng thương người: nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ *Bài 3: Đặt câu VD: Bà em là người nhân từ độ lượng. Trong nhà máy có rất nhiều cô chú công nhân *Bài 4: Câu tục ngữ khuyên ta điều gì? - Ở hiền gặp lành: Khuyên người ta sống hiền lành, nhân hậu vì sống hiền lành, nhân hậu sẽ gặp điều tốt đẹp, may mắn. - Trâu buộc ghét trâu ăn: Chê người có tính xấu, ghen tị khi thấy người khác được hạnh phúc, may mắn - Một cây làm chẳng lên non... hòn núi cao: Khuyên người ta đoàn kết với nhau, đoàn kết tạo nên sức mạnh. 3. Vận dụng, mở rộng: tìm các câu ca dao, tục ngữ về long nhân hậu, đoàn kết H: Viết ra nháp (lớp), viết bảng lớp (3 học sinh) H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Nêu yêu cầu (1H) G: Gợi ý H: Trao đổi (N2) làm bài vào vở BT. - Đại diện 1N làm bài vào phiếu, trình bày kết quả. H+G: Nhận xét, chốt lời giải. H: Nêu yêu cầu (1H) H: Làm bài vào vở BT (CN) + Lên bảng làm (1H) H+G: Nhận xét, chốt lời giải. H: Đọc yêu cầu BT(1H) G: Gợi ý H: Làm bài vào vở - nối tiếp nhau đọc câu mình đã đặt H+G: Nhận xét, bình chọn H đặt được câu văn hay H: Mỗi H viết 2 câu vào vở. H: Nêu yêu cầu (1H) G: Gợi ý, hướng dẫn. H: Thảo luận (N2) - Nối tiếp nêu nội dung từng câu (4N) H+G: Nhận xét, chốt lời giải. G: Nhận xét tiết học. H: Về nhà tìm các câu ca dao, tục ngữ Ngày giảng: T4. 15.09.2021 KỂ CHUYỆN Tiết 2: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Yêu cầu cần đạt - Hiểu câu chuyện thơ “Nàng tiên Ốc”, kể lại đủ ý bằng lời của mình. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau. - Giáo dục HS biết thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau. II. Đồ dùng dạy - học - G: Tranh minh họa trong SGK III.Các hoạt động dạy - học Nội dung Cách thức tổ chức 1. Hoạt động mở đầu: Trò chơi Hộp quà bí mật 2. Hình thành kiến thức a- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu của đề bài: - Đọc bài thơ dưới đây rồi kể lại bằng lời của em: (SGK – T18) Đoạn 1: Bà lão kiếm sống bằng nghề mò cua bắt ốc, thấy ốc đẹp bà không muốn bán Đoạn 2: Đi làm về bà thấy cửa nhà sạch sẽ Đoạn 3: Bà thấy nàng tiên từ trong chum bước ra b- HS tập kể chuyện c- HS trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện - Câu chuyện nói về tình thương yêu lẫn nhau giữa bà lão và nàng tiên Ốc. 3, Vận dụng, mở rộng: H: Chơi trò chơi H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Đọc yêu cầu của bài (1H) G: Phân tích rõ để HS hiểu yêu cầu của đề bài. H:Đọc diễn cảm bài thơ. H:Tiếp nối nhau đọc đoạn thơ (1 số H) - Đọc toàn bài (1H) G: Gợi ý học sinh tìm hiểu nội dung của từng đoạn. H: Phát biểu H+G: Nhận xét, bổ sung. G: Yêu cầu H kể chuyện bằng lời của mình. H: Dựa vào nội dung của từng đoạn để kể chuyện. H: Kể chuyện theo nhóm 4. + Đại diện 2N kể trước lớp. H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Thi kể toàn bộ câu chuyện (3H) H+G: Nhận xét, bình chọn H kể hay H: Trao đổi, phát biểu nội dung ý nghĩa câu chuyện. H+G: Nhận xét, kết luận. G: Nhận xét tiết học.Dặn dò H: Tìm các câu chuyện về long tốt, biết giúp đỡ người khác TẬP ĐỌC Tiết 4: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I. Yêu cầu cần đạt - Đọc lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng tự hào, tình cảm. - Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, vừa thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báu của cha ông. - Học thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng dạy - học G: Tranh minh họa (SGK) .Bảng phụ viết đoạn thơ cần HD đọc diễn cảm III. Các hoạt động dạy - học Nội dung Cách thức tổ chức 1. Hoạt động mở đầu: Trò chơi Hộp quà bí mật 2. Hình thành kiến thức a- Luyện đọc - Đọc mẫu - Đọc đoạn: độ trì, nghiêng soi, độ lượng. - Đọc bài: b- Tìm hiểu bài Đ1: Giới thiệu nội dung truyện cổ Đ2: Truyện cổ được sống với con người Đ3: Truyện cổ giúp cho thế hệ sau nhận ra được những phẩm chất của ông cha Đ4: Phẩm chất quý giá của ông cha ta: công bằng, thông minh, độ lượng Đ: Truyện cổ chính là lời răn dạy của ông cha đối với các thế hệ sau. *Ý nghĩa: Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, vừa thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báu của cha ông. 3. Thực hành c- Luyện đọc diễn cảm 4. Vận dụng, mở rộng: H: Chơi trò chơi H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Đọc toàn bài (1H) H: Nối tiếp đọc từng khổ thơ (2 lượt) G: Theo dõi ghi bảng từ HS đọc sai. H: Luyện phát âm.(CN) H+G: Nhận xét, kết hợp giảng từ H: Đọc phần chú giải. (1H) H: Luyện đọc theo cặp G: KT- NX 2- 3 cặp đọc bài G: Đọc diễn cảm bài thơ G: Nêu yêu cầu của các câu hỏi (SGK) H: Đọc thầm bài và TLCH theo N đôi H+G: Nhận xét, bổ sung. H: Đọc lại toàn bài thơ (1H) G: HDH nêu ý nghĩa bài H: Phát biểu (3H) H+G: Nhận xét, bổ sung G: Gắn nội dung bài lên bảng H: Nhắc lại ý nghĩa bài (2H) H: Nối tiếp nhau đọc lại bài thơ (3H) G: HDH đọc diễn cảm 1-2 khổ thơ H: Luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Thi đọc trước lớp (4H) H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Tìm các câu chuyện cổ tích H: Kể lại cốt truyện H+G: Nhận xét, bình chọn G: Nhận xét tiết học, dặn dò Ngày giảng: T5. 16.09.2021 TẬP LÀM VĂN Tiết 3: KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT I. Yêu cầu cần đạt - Hiểu: Hành động của nhân vật thể hiện tính cách nhân vật; nắm được cách kể hành động của nhân vật - Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của từng nhân vật, bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước- sau để thành câu chuyện. - Bồi dưỡng cho HS khả năng phân tích, cảm thụ văn học. II. Đồ dùng dạy học G: Bảng phụ ghi BT phần luyện tập H: VBT Tiếng việt tập 1 III.Các hoạt động dạy – học Nội dung Cách thức tổ chức 1. Hoạt động mở đầu: - Thế nào là kể chuyện? - Nói về nhân vật trong truyện. 2. Hình thành kiến thức *Phân tích ngữ liệu *Ghi nhớ: (SGK – T21) 3. Luyện tập: (SGK – T21) Điền tên nhân vật vào trước hành động thích hợp: - Một hôm, Sẻ được bà gửi cho một hộp hạt kê.Sẻ không muốn chia cho Chích cùng ăn. Thế là hằng ngày Sẻ nằm trong tổ ăn hạt kê một mình. Khi ăn hết, Sẻ bèn quẳng chiếc hộp đi. Gió đưa những hạt kê còn sót trong hộp bay xa. Chích đi kiếm mồi, tìm được những hạt kê ngon lành ấy. Chích bèn gói cẩn thận những hạt kê còn sót lại vào một chiếc lá, rồi đi tìm người bạn thân của mình. Chích vui vẻ đưa Sẻ một nửa.Sẻ ngượng nghịu nhận quà của Chích và tự nhủ: "Chích đã cho mình một bài học quý về tình bạn”. 4. Vận dụng, mở rộng H: Trả lời câu hỏi (2H) H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Nêu yêu cầu giờ học H: Tiếp nối nhau đọc bài văn (2H) G: Đọc lại bài văn H: Nêu yêu cầu bài tập 2,3 G: Chia nhóm, phát phiếu bài tập. H: Thảo luận nhóm – trình bày KQ H+G: Nhận xét, chốt câu trả lời. H: Phát biểu ghi nhớ (3H) H+G: Nhận xét, bổ sung. H: Đọc nội dung bài tập (1H) G: Giúp học sinh hiểu đúng yêu cầu của bài G: Phát phiếu cho học sinh H: Trao đổi theo nhóm (N2) – trình bày kết quả (4N) H+G: Nhận xét, chữa bài. H: Kể lại câu chuyện theo dàn ý (2-3H) H+G: Nhận xét, đánh giá G: Nhận xét tiết học, dặn dò. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 4: DẤU HAI CHẤM I. Yêu cầu cần đạt - Nhận biết và hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu: báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. - Bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn. - Có kỹ năng sử dụng dấu câu đúng. II. Đồ dùng dạy - học - G: Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ trong bài. III.Các hoạt động dạy – học Nội dung Cách thức tổ chức 1. Hoạt động mở đầu: Trò chơi Hộp quà bí mật 2. Hình thành kiến thức *Bài tập: Trong các câu văn, thơ dấu hai chấm có tác dụng gì? a/ báo hiệu phần sau là lời nói của bác Hồ phối hợp với dấu ngoặc kép. b/ báo hiệu câu sau là lời kể của Dế Mèn phối hợp với dấu gạch đầu dòng. c/ lời giải thích rõ những điều lạ *Ghi nhớ: (SGK – T23) 3. Luyện tập *Bài 1: (T23) trong các câu sau mỗi dấu hai chấm có tác dụng gì? a/ Dấu hai chấm có tác dụng báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói của nhân vật “ tôi” và câu hỏi của cô giáo. b/ Dấu hai chấm có tác dụng giải thích cho bộ phận đứng trước.. *Bài 2: (T23) Viết một đoạn văn theo truyện “Nàng tiên Ốc” 4. Vận dụng, mở rộng: G: Nêu yêu cầu Hướng dẫn. H: Chơi trò chơi H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Tiếp nối nhau nội dung BT1 (2H) G: Gợi ý theo từng phần. H: Đọc lần lượt từng câu văn, thơ. - Nhận xét về tác dụng của dấu hai chấm (2-3H) H+G: Nhận xét, bổ sung. G: HDH nêu nội dung ghi nhớ H: Nêu(2H) G: Nhận xét, bổ sung H: Đọc nội dung cần ghi nhớ. (3H) H: Đọc yêu cầu nội dung bài tập 1 G: Gợi ý, hướng dẫn H: Trao đổi theo nhóm 2 - Đại diện các nhóm phát biểu. (4H) H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lời giải H: Nêu yêu cầu bài tập (1H) G: Gợi ý, hướng dẫn. H: Làm bài vào vở(CN) - Đọc bài viết (1số em) H+G: Nhận xét,đánh giá, bình chọn H có đoạn văn hay. H: Nêu tác dụng của dấu hai chấm G: Nhận xét tiết học H: sử dụng dấu hai chấm trong câu H: Làm vào nháp, trình bày H+G: Nhận xét, bổ sung Ngày giảng:T6. 17.09.2021 TẬP LÀM VĂN Tiết 4: TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. Yêu cầu cần đạt - Hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách nhân vật. - Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa của truyện khi đọc truyện, tìm hiểu truyện. Bước đầu biết được lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện. - Bồi dưỡng kỹ năng quan sát, phát triển trí tưởng tượng cho HS II. Đồ dùng dạy – học III.Các hoạt động dạy – học Nội dung Cách thức tổ chức 1. Hoạt động mở đầu: Trò chơi Hộp quà bí mật 2. Hình thành kiến thức *Phân tích ngữ liệu *Ghi nhớ (SGK – T24) 3. Luyện tập *Bài 1: (SGK – T24) - Đoạn văn miêu tả ngoại hình *Bài 2: (T25) Kể lại truyện “ Nàng tiên Ốc” - 4. Vận dụng, mở rộng H: Chơi trò chơi H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Nêu yêu cầu H: Nối tiếp nhau đọc bài tập 1, 2, 3 H: Đọc thầm đoạn văn – trao đổi trả lời câu hỏi (2H) G: Dán phiếu bài tập lên bảng. H: Đại diện lên trình bày kết quả. H+G: Nhận xét, chốt lời giải đúng. H: Phát biểu ghi nhớ. (3H) H+G: Nhận xét, kết luận H: Đọc yêu cầu bài tập (1H) G: HDH làm bài H: Đọc thầm đoạn văn, làm ra nháp (CN) - Trình bày bài làm trước lớp (3-4H) H+G: Nhận xét, chốt ý. H: Nêu yêu cầu của đề (1H) - G.HD H: Trao đổi N- Thi kể trước lớp. H+G: Nx, bình chọn H kể huyện hay H: Tìm them một số câu chuyện cổ tích H: Trình bày trước lớp H+G: Nhận xét bổ sung Ký duyệt TUẦN 3 Ngày giảng: T2. 20.09.2021 TẬP ĐỌC Tiết 5: THƯ THĂM BẠN I. Yêu cầu cần đạt - Biết đọc lá thư lưu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh bị trận lũ lụt cướp mất ba. - Hiểu được tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. - Nắm được tác dụng của phần mở đầu và kết thúc bức thư. KNS: Biết chia sẻ buồn vui với người thân, bạn bè và những người xung quanh. II.Đồ dùng dạy – học G: Các bức tranh, ảnh về cảnh cứu đồng bào trong cơn lũ lụt; phiếu ghi bài tập trực quan. III.Các hoạt động dạy – học Nội dung Cách thức tổ chức HĐ1. Hoạt động mở đầu: Trò chơi gửi thư HĐ2.Hình thành kiến thức 1. Luyện đọc Đoạn 1: Từ đầu đến chia buồn cùng bạn Đoạn 2: Tiếp theo đến những người bạn mới như mình Đoạn 3: Phần còn lại 2. Từ ngữ xả thân, quyên góp, khắc phục 3. Tìm hiểu bài HĐ3. Thực hành HĐ4. Vận dụng, mở rộng H: Tham gia trò chơi dưới sự hướng dẫn của G G: Dẫn dắt vào bài G: Đọc mẫu (1 lần) H: Đọc toàn bài (CN) 2 lần G: Sửa chữa trực tiếp H: Chia đoạn.(3 đoạn) H: Tìm câu dài khó đọc G: Đọc mẫu câu dài H: Đọc (cả lớp, cá nhân vừa tìm câu dài đó) H: Đọc nhóm đôi H: Báo cáo kết quả G: Kiểm tra đọc H: Đọc chú giải (SGK) H: Tìm t
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tieng_viet_4_nam_hoc_2021_2022_chuong_trinh_ca_nam.doc