Giáo án Lịch sử và Địa lý 4 - Tuần 9
ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- HS nắm được: Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, chia cắt bởi 12 sứ quân nền kinh tế bị kìm hãm.
2. Kỹ năng:
- HS hiểu Đinh Bộ Lĩnh đã có công thống nhất đất nước, lập nên nhà Đinh.
3. Thái độ
- Giáo dục lòng tự tôn,tự hào dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Băng hình vẽ trục thời gian.
- Một số thẻ nhỏ thực hiện hoạt động.
- Một số tranh ảnh, bản đồ phù hợp với yêu cầu.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử và Địa lý 4 - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn : Lịch sử Thứ ngày tháng năm 2018 Tuần: 9 Tiết : ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN Mục tiêu : 1. Kiến thức: HS nắm được: Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, chia cắt bởi 12 sứ quân nền kinh tế bị kìm hãm. 2. Kỹ năng: HS hiểu Đinh Bộ Lĩnh đã có công thống nhất đất nước, lập nên nhà Đinh. 3. Thái độ Giáo dục lòng tự tôn,tự hào dân tộc. Đồ dùng dạy học: Băng hình vẽ trục thời gian. Một số thẻ nhỏ thực hiện hoạt động. Một số tranh ảnh, bản đồ phù hợp với yêu cầu. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung HĐ dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Không kiểm tra 2. Bài mới: 2’ a) Giới thiệu bài: - GV dựa vào phần đầu bài SGK để giúp HS tìm hiểu bài & giới thiệu - Ghi tên bài - Lắng nghe + ghi vở b) Dạy bài mới: 8’ Hoạt động1: Tình hình nước ta sau khi Ngô Quyền mất + Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình nước ta như thế nào? - GV chốt & ghi bảng ý: + Đất nước rơi vào cảnh loạn lạc +Các thế lực hình thành 12 sứ quân -HS đọc SGK phát biểu 10’ Hoạt động 2: Thảo luận nhóm + Con biết gì về thân thế, tuổi trẻ của Đinh Bộ Lĩnh? + Đinh Bộ Lĩnh làm gì để thống nhất đất nước? + Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì? - Gọi Hs trình bày từng ý - GV chốt ý SGK & ghi bảng: + ĐBL là người cương nghị, mưu cao, chí lớn. + Ông tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân + Lên ngôi vua, lấy hiệu là Đinh Tiên Hoàng - HS thảo luận nhóm 4,5 & phát biểu - N/x + TNYK + ghi vở 15’ Hoạt động 3: - Chia nhóm HS - GV giao nhiệm vụ: So sánh tình hình đất nước trước & sau khi thống nhất - HS hoạt động nhóm 4,5 - Ghi kết quả so sánh vào phiếu nhóm - Đại diện gắn phiếu & trình bày - n/x + bổ sung + TNYK T/g Các mặt Trước khi thống nhất Đất nước - Bị chia thành 12 vùng Tr/ đình - Lục đục Nhân dân - Làng mạc, đồng ruộng bị tàn phá - Người dân nghèo khổ, đổ máu vô ích 5’ 3. Củng cố - Dặn dò: + Đinh Bộ Lĩnh có công gì với đất nước? + Ý nghĩa của việc Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân? - GV nhận xét giờ học - Dặn dò - 1,2 HS TL Môn : Địa lý Thứ ngày tháng năm 2018 Tuần: 9 Tiết : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (T2) Mục tiêu : 1. Kiến thức: Giúp HS trình bày được 1 số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên: khai thác sức nước, khai thác rừng. 2. Kỹ năng: Nêu được quy trình làm ra những sản phẩm đồ gỗ. Dựa vào lược đồ, tranh ảnh để tìm kiến thức. 3. Thái độ Xác lập mối quan hệ địa lí giữa các thành phần tự nhiên với nhau & giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người. Đồ dùng dạy học: GV:Tranh ảnh minh hoạ. Bản đồ địa lí. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung HĐ dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 1. Bài cũ: + Ở Tây Nguyên, người dân trồng trọt & chăn nuôi những gì? + Nêu những điều kiện thuận lợi & khó khăn trong việc trồng trọt & chăn nuôi? - GV n/x đánh giá - 2,3 HS trả lời – N/x 2. Bài mới: 2’ a) Giới thiệu bài: - GV giới thiệu & ghi bảng - HS ghi vở b) Dạy bài mới: 8’ Hoạt động 1: Khai thác sức nước - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm - Quan sát lược đồ &: + Kể tên 1 số con sông ở Tây Nguyên? + Vì sao những con sông đều lắm thác ghềnh? + Hồ chứa nước được xây dựng có tác dụng gì? +Chỉ vị trí nhà máy thuỷ điệnY- a- li - GV chốt ý + đánh giá - HS hoạt động nhóm 4 thảo luận các câu hỏi đại diện nhóm phát biểu - N/x bổ sung - HS thảo luận nhóm 2 13’ Hoạt động 2: Rừng Tây Nguyên - Yêu cầu HS làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS quan sát hình 6, 7 & thảo luận: + Tây Nguyên có những loạ rừng nào? Vì sao ở Tây Nguyên có những loại rừng khác nhau? + Mô tả rừng nhiệt đới & rừng kết hợp - GV chốt ý & kết luận - GV giúp HS các lập mối quan hệ giữa khí hậu & thực vật - Hoạt động tương tự hoạt động 1 9’ Hoạt động 3: ích lợi của rừng Tây Nguyên - Yêu cầu HS làm việc cả lớp - GV yêu cầu HS đọc mục 2, quan sát H8, 9, 10 & TLCH: + Rừng Tây Nguyên có giá trị như thế nào? + Gỗ được dùng để làm gì? + Nêu nguyên nhân & hậu quả của việc mất rừng? + Thế nào là du canh du cư? + Chúng ta làm gì để bảo vệ rừng? - 5,6 HS lần lượt TLCH - HS khác n/x bổ sung - Lớp thống nhất ý kiến 3’ 3. Tổng kết - Dặn dò: - GV tóm tắt kiến thức cả 2 bài hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên - GV n/x giờ học - Dặn dò: ôn bài & chuẩn bị bài sau - Lắng nghe
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_lich_su_va_dia_ly_4_tuan_9.docx