Giáo án Lịch sử và Địa lý 4 - Tuần 15

Giáo án Lịch sử và Địa lý 4 - Tuần 15

NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- HS hiểu được sự quan tâm của nhà Trần trong việc đắp đê.

2. Kỹ năng:

- Giúp HS nắm được đắp đê giúp cho nhà nước phát triển & là cơ sở cho xây dựng khối đoàn kêt dân tộc.

3. Thái độ

- Giáo dục: HS có ý thức bảo vệ đê điều & phòng chống lụt bão.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Tranh cảnh đắp đê thời Trần.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

docx 6 trang xuanhoa 08/08/2022 2420
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử và Địa lý 4 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn : Lịch sử Thứ ngày tháng năm 2018
Tuần: 15
Tiết : 
NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ
Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
HS hiểu được sự quan tâm của nhà Trần trong việc đắp đê.
2. Kỹ năng: 
Giúp HS nắm được đắp đê giúp cho nhà nước phát triển & là cơ sở cho xây dựng khối đoàn kêt dân tộc.
3. Thái độ
Giáo dục: HS có ý thức bảo vệ đê điều & phòng chống lụt bão.
Đồ dùng dạy học: 
GV: Tranh cảnh đắp đê thời Trần.
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung HĐ dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
1. Bài cũ:
- GV đặt câu hỏi bài cũ 
+ Nhà Trần thành lập trong hoàn cảnh như thế nào?
+ Nhà Trần sau khi thành lập đã xây dựng đất nước ntn
- GV n/x, đ/g 
- HS trả lời
- 2,3 HSTLCH 
- Nhận xét
2. Bài mới:
2’
a) Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu & ghi tên bài
- Ghi vở
b) Dạy bài mới:
8’
Hoạt động 1 : 
Điều kiện đất nước & truyền thống nhân dân
- GV yêu cầu HS đọc SGK & trả lời 
+ Nghề chính của nhân dân ta dưới thời Trần là nghề gì?
+ Hệ thống sông ngòi ở nước ta như thế nào? Nêu 1 số con sông mà con biết?
+ Sông ngòi tạo ra những thuận lợi & khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp?
+ Trong lịch sử nước ta có truyền thuyết nào nói về chống hiện tượng thiên tai lũ lụt? Kể tóm tắt câu chuyện đó?
- GV kết luận & ghi ý
- HS làm việc cá nhân
- 2,3 HS trả lời câu hỏi
- HS khác bổ sung
- 1 em trả lời
- 1 em kể tóm tắt
7’
Hoạt động 2: 
Nhà Trần tổ chức đắp đê
- GV yêu cầu HS đọc SGK & thảo luận
+ Nhà Trần đã tổ chức đắp đê chống lũ lụt như thế nào?
- GV kết luận & ghi ý:
+ Đặt chức quan Hà đê sứ 
+ Đặt lệ mọi người phải tham gia đắp đê
+ Các vua Trần tự mình chăm nom việc đắp đê
- HS hoạt động N 2 
- HS ghi ý vào phiếu nhóm
- Các nhóm dán phiếu & trình bày kết quả
- Nhóm khác bổ sung
7’
Hoạt động 3:
Kết quả
- GV yêu cầu HS đọc SGK & TLCH:
+ Nhà Trần đã thu được kết quả gì trong việc đắp đê?
+ Hệ thống đê điều giúp gì cho hoạt động SX & đời sống của nhân dân?
- HS hoạt động cá nhân & TLCH
5’
Hoạt động 4:
Liên hệ
+ Địa phương em có sông gì? Nhân dân địa phương làm gì để bảo vệ đê? 
- GV kết luận
- 3,4 HS trả lời
5’
3. Củng cố - Dặn dò:
- Đọc ghi nhớ
- GV nhận xét giờ học 
- Dặn dò bài sau
- 1,2 HS đọc
- Lắng nghe
Môn : Địa lý Thứ ngày tháng năm 2018
Tuần: 15
Tiết : 
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ 
(TIẾP)
Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
 HS trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu của hoạt động làng nghề thủ công & chợ phiên của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
2. Kỹ năng: 
Nêu được các công việc chính phải làm trong quá trình sản xuất & tạo nên sản phẩm đồ gốm. 
Đọc thông tin, xem tranh ảnh tìm kiến thức.
3. Thái độ
Giáo dục: Có ý thức tìm hiểu về đồng bằng Bắc Bộ. Tự hào & trân trọng SP nghề thủ công .... 
Đồ dùng dạy học: 
GV: + Hình minh hoạ trong SGK. 
+ Bảng phụ ghi các thông tin, câu hỏi.
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung HĐ dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
1. Bài cũ:
- GV đặt câu hỏi yêu cầu HS TL bài cũ
+ Kể tên các cây trồng, vật nuôi chính ở đồng bằng Bắc Bộ?
+ Nhờ điều kiện gì mà đồng bằng Bắc Bộ SX nhiều lúa gạo?
- GV nhận xét, đánh giá 
- 2 HS TLCH
- nhận xét
2. Bài mới:
2’
a) Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu & ghi bài
- HS ghi vở
b) Dạy bài mới:
8’
Hoạt động 1:
Nơi có hàng trăm nghề thủ công
- GV treo H9 & 1 số tranh ảnh sưu tầm được về nghề thủ công truyền thống & giới thiệu
- GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnh & trả lời:
+ Thế nào là nghề thủ công?
+ Theo con nghề thủ công ở đồng bằng Bắc Bộ có từ bao giờ?
- GV kết luận & chốt ý
* Yêu cầu HS dựa vào SGK để hoàn thành bảng.
- GV chốt ý
- HS ghi vở
- HS quan sát & lắng nghe
- HS dựa vào tranh ảnh & hiểu biết để TLCH
- HS hoạt động nhóm, tổ + Ghi vào phiếu nhóm
- Dán phiếu & trình bày kết quả 
- HS khác nhận xét bổ sung
10’
Hoạt động 2:
Công đoạn tạo ra sản phẩm gốm
+ Đồ gốm được làm từ nguyên liệu gì?
+ ĐBBB có điều kiện gì thuận lợi để phát triển nghề gốm?
- GV đưa ra các hình ảnh về sản xuất đồ gốm nhưng không có tên hình & đảo lộn thứ tự - Yêu cầu HS:
+ Sắp xếp đúng thứ tự & nêu tên các công đoạn SX đồ gốm?
+ Chúng ta nên có thái độ như thế nào với nghề gốm?
- HS TLCH dựa vào đọc SGK
- HS khác bổ sung
- HS hoạt động nhóm tổ 
- HS trình bày
- Nhận xét, bổ sung
10’
Hoạt động 3:
Chợ phiên ở đồng bằng 
Bắc Bộ
+ Ở đồng bằng Bắc Bộ hoạt động mua bán diễn ra ở đâu?
+ Trình bày một số đặc điểm về chợ phiên?
- GV kết luận
- Giới thiệu về hoạt động SX: Mô tả 1 hoạt động sản xuất?
- 1,2 em nêu
- HS hoạt động N4
- Đại diện nhóm
- HS thi cá nhân
- Nhận xét
5’
3. Tổng kết - Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học
- GV dặn dò bài sau 
- Lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lich_su_va_dia_ly_4_tuan_15.docx