Giáo án Lịch sử 4 - Tuần 1 đến tuần 6

Giáo án Lịch sử 4 - Tuần 1 đến tuần 6

Môn: Lịch sử

Làm quen với bản đồ (tiếp theo)

I - MỤC TIÊU :

 - Nêu được các bước sử dụng bản đồ :đọc tên bản đồ ,xem bảng chú giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lí trên bản đồ.

 - Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản:nhận biết vị trí , đặc điểm của đối tượng trên bản đồ ;dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Sách giáo khoa.

- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.

- Bản đồ hành chính Việt Nam.

- GA điện tử

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

docx 13 trang xuanhoa 09/08/2022 2560
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử 4 - Tuần 1 đến tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 
Ngày dạy: 02/11/2021
Môn : Lịch sử
Môn Lịch sử và Địa lí
I - MỤC TIÊU: 
 - Biết môn Lịch sử và Địa lí ớ lớp 4 giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt Nam, biết công lao của ông cha ta trong thời kì dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.
 - Biết môn Lịch sử và Địa lí góp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, con người và đất nước Việt Nam.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam.
- Hình ảnh sinh hoạt một số dân tộc ở một số vùng.
- GA điện tử
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
1’
25’
2’
1 )Ổn định:
3 -)Bài mới :
a) Giới thiệu : Nêu mục tiêu tiết học.
b)Hướng dẫn tìm hiểu bài :
-Yêu cầu HS mở SGK
- GV giới thiệu vị trí của đất nước Việt Nam và dân cư của mỗi vùng dựa vào SGK
- Giáo viên treo bản đồ hành chính Việt Nam
-Yêu cầu HS chỉ bản đồ vị trí của tỉnh, thành phố mà em đang sinh sống.
- GV chỉ lại cho HS rõ
- Yêu cầu HS tìm hiểu, mô tả bức tranh hoặc ảnh.
-Yêu cầu HS trình bày 
- GV kết luận : Mỗi dân tộc sống trên đất nước Việt Nam có nét văn hoá riêng song đều có cùng một Tổ quốc, một lịch sử Việt Nam.
- GV đặt vấn đề: Để Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước
+ Em nào có thể kể được một sự kiện chứng minh điều đó.
- GV nhận xét, nói lại 
+Môn Lịch sử và Địa lí giúp em hiểu biết những gì?
+Môn Lịch sử và Địa lí còn góp phần giáo dục HS những gì? 
Kết luận : Môn Lịch sử và Địa lí ớ lớp 4 giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt Nam, biết công lao của ông cha ta trong thời kì dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.
 -Biết môn Lịch sử và Địa lí góp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, con người và đất nước Việt Nam.
4 - Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc phần bài học trong SGK
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Chuẩn bị bài: Làm quen với bản đồ.
- Học sinh lắng nghe.
-Mở SGK
-Theo dõi
- 2 HS lên chỉ bản đồ
- HS làm việc.
- HS rình bày - HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe. 
-1 HS nêu ý kiến, học sinh khác nhận xét.
-1 HS nêu, cả lớp NX bổ sung
- Học sinh lắng nghe.
-2 HS đọc
Tuần 2 
Ngày dạy: 8/11/2021
Môn: Lịch sử
Làm quen với bản đồ (tiếp theo)
I - MỤC TIÊU :
 - Nêu được các bước sử dụng bản đồ :đọc tên bản đồ ,xem bảng chú giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lí trên bản đồ.
 - Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản:nhận biết vị trí , đặc điểm của đối tượng trên bản đồ ;dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sách giáo khoa. 
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- GA điện tử
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘN CỦA HS
1’
3’
1’
10’
10’
2’
1/ Ổn định :
2/Kiểm tra bài cũ: Bản đồ
- Gọi HS trả lời
+ Bản đồ là gì ?
+ Kể một số yếu tố của bản đồ ?
+ Người ta thường qui định phương hướng trên bản đồ như thế nào ?
- Nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới:
a) Giới thiệu:Giới thiệu mục tiêu tiết học
b)Hướng dẫn tìm hiểu bài :
3. Cách sử dụng bản đồ
- GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức của bài trước, trả lời các câu hỏi sau:
+ Tên bản đồ có ý nghĩa gì ?
+ Dựa vào bảng chú giải ở hình 3 (bài 2) để đọc các kí hiệu của một số đối tượng địa lí.
+ GV Chỉ đường biên giới của Việt Nam với các nước xung quanh trên hình 3, (bài 2) giải thích vì sao lại biết đó là đường biên giới quốc gia ?
- GV yêu cầu HS nêu các bước sử dụng bản đồ.
- Kết luận : - Các bước sử dụng bản đồ:
+ Đọc tên bản đồ để biết bản đồ đó thể hiện nội dung gì.
+ Xem bảng chú giải để biết kí hiệu đối tượng địa lí cần tìm
+ Tìm đối tượng trên bản đồ dựa vào kí hiệu.
- Gọi HS nêu lại
4. Bài tập
-Yêu cầu HS làm bài tập a,btrong SGK
- GV hoàn thiện câu trả lời của HS
-Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả
- GV kết luận :Các nước láng giềng của Việt Nam :Trung Quố, Cam –pu-chia.Vùng biển nước ta là một phần của biển Đông ,một số đảo như :Phú Quốc,Côn Đảo, Cát Bà, một số sông chính :sông Hồng,Thái Bình,sông Tiền, sông Hậu 
- GV cho HS QS bản đồ hành chính Việt Nam.
-Yêu cầu HS đọc tên bản đồ và chỉ các hướng trên bản đồ
- Khi HS chỉ bản đồ, GV chú ý hướng dẫn HS cách chỉ. Ví dụ: chỉ một khu vực thì phải khoanh kín theo ranh giới của khu vực; chỉ một địa điểm (thành phố) thì phải chỉ vào kí hiệu chứ không chỉ vào chữ ghi bên cạnh; chỉ một dòng sông phải đi từ đầu nguồn xuống cuối nguồn.
- GV chỉ lại cho HS nắm
-Yêu cầu HS lên chỉ vị trí của thành phố mình đang sống trên bản đồ.
- Yêu cầu HS chỉ tỉnh (thành phố) giáp với tỉnh (thành phố) của mình trên bản đồ theo các hướng Đông, Tây, Nam, Bắc.
- V chỉ lại cho HS nắm
4/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc bài học trong SGK
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Chuẩn bị bài: Nước Văn Lang.
- HS trả lời.
- HS nhận xét
-Nghe giới thiệu
- HS trả lời, cả lớp NX bổ sung
-Lắng nghe, QS
- HS nêu
-Lắng nghe
-2 HS nêu
- HS làm các bài tập a, b. 
- HS trình bày trước lớp kết quả làm việc của mình.
- HS khác sửa, bổ sung 
- 2 HS đọc tên bản đồ và chỉ các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây trên bản đồ
-2 HS lên chỉ
-2 HS đọc
Tuần 3 
Ngày dạy: 16/11/2021
Môn: Lịch sử
Nước Văn Lang
I - MỤC TIÊU :
 - Nắm được một số sự kiện về nhà nước Văn Lang: thời gian ra đời, những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ:
+ Khoaûng 700 naêm TCN nöôùc Vaên Lang, nhaø nöôùc ñaàu tieân trong lòch söû daân toäc ra ñôøi.
+ Ngöôøi Laïc Vieät bieát laøm ruoäng, öôm tô deät luïa, ñuùc ñoàng laøm vuõ khí vaø coâng cuï saûn xuaát.
+ Ngöôøi Laïc Vieät ôû nhaø saøn, hoïp nhau thaønh caùc laøng, baûn.
+ Ngöôøi Laïc Vieät coù tuïc nhuoäm raêng, aên traàu; ngaøy leã hoäi thöôøng ñua thuyeàn, ñaáu vaät, . . . 
- HS khaù (gioûi): 
+ Bieát caùc taàng lôùp cuûa xaõ hoäi Vaên Lang: Noâ tì, Laïc daân, Laïc töôùng, Laïc haàu, . . .
+ Bieát nhöõng tuïc leä naøo cuûa ngöôøi Laïc Vieät coøn toàn taïi ñeán ngaøy nay: ñua thuyeàn, ñaáu vaät, . . 
+ Xaùc ñònh treân löôïc ñoà nhöõng khu vöïc maø ngöôøi Laïc Vieät ñaõ töøng sinh soáng. 
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Hình trong sách giáo khoa phóng to.
- Phiếu học tập.
- Phóng to lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. 
- Bảng thống kê (chưa điền)
Sản xuất
Ăn
Mặc và trang điểm
Ở
Lễ hội
Lúa
Khoai
Cây ăn quả
Ươm tơ dệt vải
Đúc đồng: giáo mác, mũi tên , rìu , lưỡi cày
Nặn đồ đất
Đóng thuyền
Cơm, xôi
Bánh chưng, bánh giầy
Uống rượu
Mắm
Phụ nữ dùng nhiều đồ trang sức , búi tóc hoặc cạo trõc đầu .
- Nhà sàn
- Quây quần thành làng
Vui chơi, nhảy múa
Đua thuyền
Đấu vật
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦ GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
3’
1’
20’
2’
1) Ổn định :
2) Kiểm tra bài cũ :
- Đặt câu hỏi về nội dung bài Làm quen với bản đồ –gọi HS trả lời 
-GVNX bài cũ
3) Bài mới :
a) Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu tiết học.
b)Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Treo lược đồ Bắc Bộ và một phần Bắc Trung Bộ và vẽ trục thời gian lên bảng. 
- Giới thiệu về trục thời gian : Người ta quy ước năm 0 là năm Công nguyên (CN) ; phía bên trái hoặc phía dưới năm CN là những năm trước CN; phía bên phải hoặc phía trên năm CN là những năm sau CN.
- GV đưa ra khung sơ đồ (chưa điền nội dung) 
-YC cả lớp làm nháp- đọc SGK và điền vào sơ đồ các tầng lớp : vua, lạc hầu, lạc tướng, lạc dân, nô tì sao cho phù hợp với từng ô trống
-Yêu cầu HS trìng bày 
-Yêu cầu HS khá, giỏi nêu các tầng lớp của xã hội
- GVNX 
Kết luận : Đứng đầu nhà nước có vua, giúp vua cai quản đất nước có lạc hầu, lạc tướng, dân thường gọi là lạc dân, thấp kém nhất là nô tì
- GV đưa ra khung bảng thống kê phản ánh đời sống vật chất và tinh thần của ngườ Lạc Việt. 
- GV yêu cầu HS tìm nội dung thích hợp điền vào các cột và HS mô tả lại bằng ngôn ngữ của mình về đời sống của người dân Lạc Việt.
-Yêu cầu HS trình bày kết quả
-GVNX kết luận phiếu đúng
-Gọi HS đọc lại bảng 
Kết luận : +Người Lạc Việt muốn làm ruộng, ươm tơ dệt lụa ,đúc đồng làm vũ khí và công cụ sản xuất.
 +Người Lạc Việt ở nhà sàn ,họp nhau thành các làng , bản.
 +Người Lạc Việt có tục nhuộm răng , ăn trầu ;ngày lễ hội thường đua thuyền, đấu vật, 
+ Địa phương em còn lưu giữ những tục lệ nào của người Lạc Việt ? 
- GV kết luận: Hiện nay địa phương mình còn lưu giữ một số tục lệ như: ăn trầu, trồng lúa, khoai ,đỗ, 
4) Củng cố, dặn dò :
-Gọi HS đọc bài học
- Về nhà xem lại bài vừa học.
- Chuẩn bị : bài : Nước Âu Lạc
-Nghe giới thiệu
- HS đọc SGK và điền vào sơ đồ các giai tầng sao cho phù hợp. 
-2 HS trình bày
-2 HS khá, giỏi nêu
- HS làm việc 
- HS trình bày, nhóm khác NX bổ sung
-1 HS đọc
-HS nêu
-2 HS đọc
Tuần 4 
Ngày dạy: 23/11/2021
Môn: Lịch sử
Nước Âu Lạc
I - MỤC TIÊU :
 Nắm được một cách sơ lược cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân Au Lạc:
 Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược Au Lạc .Thời kì đầu do đoàn kết, có vũ khí lơi hại nên giành được thắng lợi; nhưng về sau do An Dương Vương chủ quan nên cuộc kháng chiến thất bại.
 - HS Khaù (gioûi):
+ Bieát nhöõng ñieåm gioáng nhau cuûa ngöôøi Laïc Vieät vaø ngöôøi Aâu Laïc.
+ So saùnh ñöôïc söï khaùc nhau veà nôi ñoùng ñoâ cuûa nöôùc Vaên Lang vaø nöôùc Aâu Laïc.
+ Bieát söï phaùt trieån veà quaân söï cuûa nöôùc Aâu Laïc (neâu taùc duïng cuûa noû vaø thaønh Coå Loa).
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình ảnh minh hoạ.
- Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
- Phiếu học tập của HS.
Họ và tên : Lớp : Bốn
Môn : Lịch sử
PHIẾU HỌC TẬP
Em hãy điền dấu x vào ô o để chỉ những điểm giống nhau về cuộc sống của người Lạc Việt và người Âu Việt.
o Sống cùng trên một địa điểm.
o Đều biết chế tạo đồ đồng.
o Đều biết rèn sắt.
o Đều trồng lúa và chăn nuôi.
o Tục lệ nhiều điểm giống nhau.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
3’
1’
20’
2’
1/ Ổn định : Hát
2/ Bài cũ: Nước Văn Lang
+ Nước Văn Lang ra đời ở đâu & vào thời gian nào ?
+ Đứng đầu nhà nước là ai ?
+ Giúp vua có những ai ?
+ Dân thường gọi là gì ?
- Nhận xét. 
3/ Bài mới 
a) Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu tiết học.
b) Hướng dẫn tìm hiểu bài :
+ Hoạt động 1 : Tìm hiểu cuộc sống của người Lạc Việt
- GV yêu cầu HS đọc SGK và làm phiếu học tập.
- GV hương dẫn cách làm:
điền dấu vào ô o để chỉ những điểm giống nhau trong cuộc sống của người Lạc Việt và người Âu Việt.
-Yêu cầu HS trình bày kết quả
-Yêu cầu HS dựa vào nội dung PHT và nội dung bài nước Văn Lang cho biết cuộc sống của người Lạc Việt và người Âu Việt có những điểm nào giống nhau?
- GV hướng dẫn HS kết luận : Cuộc sống của người Âu Việt và người Lạc Việt có nhiều điểm tương đồng và họ sống hoà hợp với nhau.
Hoạt động 2 : Sự ra đời của nước Âu Lạc-Làm việc cả lớp
-Yêu cầu HS quan sát lược đồ hình 1SGK suy nghĩ và trả lớ câu hỏi:
+ So sánh sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và nước Âu Lạc ?
+Tiếp nối nướcVăn Lang là nước nào ?
+ Thành tựu lớn nhất của người dân Âu Lạc là gì ?
- GV kể sơ về truyền thuyết An Dương Vương.
-Nêu tác dụng của nỏ và thành Cổ Loa?
- GV mô tả về tác dụng của nỏ và thành Cổ Loa (qua sơ đồ)
Kết luận:Thành Cổ Loa là nơi có thể tấn công và phòng thủ..Cuối thế kỉ III TCN trước yêu cầu chống ngoại xâm họ đã liên kết với nhau. Dưới sự lãnh đạo của Thục Phán, họ đã chiến thắngquân xâm lược Tần và lập ra một nhà nước chunglà nước Âu Lạc nước Âu Lạc là sự tiếp nối của nước Văn Lang
+Hoạt động3: Nước Âu Lạc và sự xâm lược của Triệu Đà
- GV yêu cầu HS đọc SGK.
- YC HS trả lời các câu hỏi sau :
+ Vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu Đà lại thất bại ?
+ Vì sao năm 179 TCN nước Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ của phong kiến phương Bắc ?
-GV Kết luận:Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược Âu Lạc. Thời kì đầu do đoàn kết, có vũ khí lợi hại nên giành được thắng lợi;nhưng về sau do An Dương Vương chủ quan nên cuộc kháng chiến thất bại và cũng từ đó nước Âu Lạc rơi vào ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc
4/ Củng cố, dặn dò:
- Em học được gì qua thất bại của An Dương Vương?
- Gọi HS đọc bài học trong SGK
- NX tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau
- HS trả lời.
- HS nhận xét
-Nghe giới thiệu
- HS đọc SGK và làm phiếu học tập.
- HS trình bày, HSkhác NX bổ sung
-HS nêu
-Quan sát lược đồ và trả lời
-HS trả lời
-HS trả lời
- Xây thành Cổ Loa và chế tạo nỏ.
-HS nêu
- HS đọc to đoạn còn lại.
- HS trả lời
- Do sự đồng lòng của nhân dân ta, có chỉ huy giỏi, có nỏ, có thành luỹ kiên cố.
- HS trả lời và nêu ý kiến của riêng mình.
-2 HS đọc
Tuần 5 
Ngày dạy: 30/11/2021
Môn: Lịch sử
Nước ta dưới ách đô hộ
của các triều đại phong kiến phương Bắc
I - MỤC TIÊU: 
- HS biết được thời gian đô hộ của phong kiến phương Bắc đối với nước ta : từ năm 179 TCN đến năm 938.
- Nêu đôi nét về cuộc sống cực nhục của nhân dân ta dưới ách đô hộ của các triều đại phương Bắc ( một vài điểm chính , sơ giản về việc nhân dân ta phải cống nạp những sản vật quí, đi lao dịch , bị cưỡng bức theo phong tục của người Hán)
	- HS khaù (gioûi): Nhaân daân ta khoâng cam chòu laøm noâ leä, lieân tuïc ñöùng leân khôûi nghóa ñaùnh ñuoåi quaân xaâm löôïc, giöõ gìn neàn ñoäc laäp.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK.
- GA điện tử
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
3’
20’
1.Ổn định:
2. KTBC :
 GV đăt câu hỏi bài “Nước Âu Lạc “
+ Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào? 
+ Thành tựu đặc sắc về quốc phòng của dân Âu Lạc là gì? Ngoài nội dung của SGK, em còn biết thêm gì về thành tựu đó?
 - GV nhận xét.
3.Bài mới :
 a) Giới thiệu : Nêu mục tiêu tiết học 
b)Tìm hiểu bài :
 *Hoạt động1: Chính sách áp bức bóc lộ của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta
 - GV yêu cầu HS đọc SGK từ “Sau khi Triệu Đà của người Hán”
 - Hỏi: Sau khi thôn tính được nước ta ,các triều đại PK PB đã thi hành những chính sách áp bức bóc lột nào đối với nhân dân ta? 
- GVNX và chốt lại như SGK
 - GV đưa ra bảng ( để trống, chưa điền nội dung) yêu cầu HS so sánh tình hình nước ta trước và sau khi bị các triều đại PKPB đô hộ và ghi vào bảng
- Yêu cầu hs trình bày kết quả
- GV giải thích các khái niệm chủ quyền, văn hoá. 
Nhận xét , kết luận : Khi Triệu Đà thôn tính được nước Ậu Lạc các triều đại phong kiến phương Bắc nối tiếp nhau đô hộ nước ta. Chúng biến nước ta từ một nước độc lập trở thành một quận, huyệncủa chúnh và thi hànhnhiều chính sách áp bức bóc lột tàn khốc khiến nhân dân ta vô cùng lầm than cực nhọc
+Trước tình hình đó nhân dân ta đã làm gì?
- GV chốt ý :Nhân dân ta không cam chịu làm nô lệ, liên tục đứng lên khơi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược , giữ gìn nền độc lập
 *Hoạt động2: Cuộc khởi nghĩa chống ách đô hộ của phong kiến phương Bắc
 - Cho HS đọc SGK và điền các thông tin về các cuộc khởi nghĩa .
 - GV đưa bảng thống kê có (có ghi thời gian diễn ra các cuộc khởi nghĩa, cột ghi các cuộc khởi nghĩa để trống ) :
 Thời gian Các cuộc khởi nghĩa
Năm 40 Kn hai Bà Trưng .
Năm 248 Kn Bà Triệu .
Năm 542 Kn Lý Bí .
Năm 550 Kn Triệu .Q.Phục .
Năm 722 Kn Mai .T .Loan .
Năm 766 Kn Phùng Hưng .
Năm 905 Kn Khúc. T. Dụ .
Năm 931 Kn Dương.Đ. Nghệ
Năm 938 C thắng B. Đằng . 
- GV cho HS điền tên các cuộc kn.
-Yêu HS báo cáo kết quả
- Cho HS các nhóm nhận xét, bổ sung .
 - GV nhận xét và kết luận : Nước ta bị bọn PKPB đô hộ suốt gần một ngàn năm , các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta liên tiếp nổ ra. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đã mở ra một thời kì độc lập lâu dài của dân tộc ta .
4) Củng cố dặn dò:
 - Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ trong khung .
 - Khi đô hộ nước ta các triều đại PKPB đã làm những gì ?
 -Nhân dân ta đã phản ứng ra sao ?
 -Nhận xét tiết học .
 -Về xem lại bài và chuẩn bị bài “Khởi nghĩa hai Bà Trưng"
-2 HS trả lời 
-HS khác nhận xét 
- HS lắng nghe.
-Đọc và trả lời
-1 HS đọc
- HS làm bài tập
- HS báo cáo kết quả làm việc của mình trước lớp ., HS khác nxét , bổ sung .
-HS nêu
-HS làm BT
-HS báo cáo kết quả.
-2 HS đọc
Tuần 6 
Ngày dạy: 7/12/2021
Môn: Lịch sử
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng 
( Năm 40 )
I - MỤC TIÊU :
- Keå ngaén goïn cuoäc khôûi nghóa cuûa Hai Baø Tröng (chuù yù nguyeân nhaân khôûi nghóa, ngöôøi laõnh ñaïo, yù nghóa):
+ Nguyeân nhaân khôûi nghóa: Do caêm thuø quaân xaâm löôïc, Thi Saùch bò Toâ Ñònh gieát haïi (traû nôï nöôùc, thuø nhaø).
+ Dieãn bieán: Muøa xuaân naêm 40 taïi cöûa soâng Haùt, Hai Baø Trung phaát côø khôûi nghóa . . . Nghóa quaân laøm chuû Meâ Linh, chieám Coå Loa roài taân coâng Luy Laâu, trung taâm cuûa chính quyeàn ñoâ hoä.
YÙ nghóa: Ñaây laø cuoäc khôûi nghóa ñaàu tieân thaéng lôïi sau hôn 200 naêm nöôùc ta bò caùc trieàu ñaïi phong kieán phöông Baéc ñoâ hoä; theå hieän tinh thaàn yeâu nöôùc cuûa nhaân daân ta.
+ Söû duïng löôïc ñoà ñeå keå laïi neùt chính veà dieãn bieán cuoäc khôûi nghóa.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK
- Lược đồ cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
3’
1’
20’
2’
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ : Nước ta dưới ách đô hộ của phong kiến phương Bắc
-Gọi HS trả lời
+ Khi đô hộ nước ta các triều đại phong kiến phương Bắc đã làm gì?
+Nhân dân ta phản ứng ra sao?
+ Hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta ?
- Nhận xét. –NX bài cũ
3/ Bài mới:
a) Giới thiệu bài :Giới thiệu mục tiêu tiết học
b)Hướng dẫn tìm hiểu bài :
+ Hoạt động1 :–Nguyên nhân của cuộc khơi nghĩa Hai Bà Trưng
-Yêu cầu HS đọc SGK từ đầu đến . . .trả thù nhà
- Giải thích khái niệm quận Giao Chỉ : Thời nhà Hán đô hộ nước ta, vùng đất Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ chúng đặt là quận Giao Chỉ.
- GV đưa vấn đề sau để HS tìm hiểu :
“Khi tìm nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, có hai ý kiến sau :
+ Do nhân dân ta căm thù quân xâm lược, đặc biệt là Thái thú Tô Định.
+ Do Thi Sách, chồng của bà Trưng Trắc, bị Tô Định giết hại.
Theo em, ý kiến nào đúng ? Tại sao ?
- GV theo dõi
- Gọi HS nêu kết quả 
- GV hướng dẫn HS kết luận : Thi Sách bị giết hại chỉ là cái cớ để cuộc khởi nghĩa nổ ra , nguyên nhận sâu xa là do lòng yêu nước , căm thù quân xâm lược, Thi Sách bị Tô Định giết hại
+Hoạt động 2 : Diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
- GV cho HS QS lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng và giới thiệu lược đồ
- GV giải thích : Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra trên phậm vi rất rộng, lược đồ chỉ phản ánh khu vực chính diễn ra cuộc khởi nghĩa.
-Yêu cầu HS dựa vào lược đồ tường thuật diễn biến cuộc khơi nghĩa theo cặp
- GV yêu cầu HS nêu lại diễn biến của cuộc khởi nghĩa?
- GV nhận xét.
-Kết luận:Mùa xuân năm 40 tại sông Hát , Hai Bà Trưng phất cờ khơi nghĩa . . Nghĩa quân lảm chủ Mê Linh, chiếm Cổ Loarồi tấn công Luy Lâu , trung tâm của chính quyền đô hộ.
+Hoạt động 3 : Kết quả và ý nghĩa của khơi nghĩa Hai Bà Trưng
-Yêu cầu HS đọc thầm SGK đoạn :Trong vòng không đầy . .hơn ba năm Trả lời câu hỏi:
+ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa gì ?
- 	GV chốt :Đây là cuộc khởi nghĩa đầu tiên thắng lợisau hơn 200 nămnước ta bi6 các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ; thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
4/ Củng cố, dặn dò: 
- Gọi HS đọc bài học trong SGK
- Chuẩn bị : Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng- NX tiết học
- HS trả lời
- HS nhận xét
-Nghe giới thiệu
-Lắng nghe
- HS tìm hiểu
-HS nêu kết quả, HSNX bổ sung
-Theo dõi
HS quan sát lươc đồ tường thuật 
- 2 HS tường thuật
-Đọc thầm và trả lời
-2 HS đọc

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lich_su_4_tuan_1_den_tuan_6.docx