Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 9, Thứ 2 - Năm học 2012-2013
TẬP ĐỌC
Tiết 17: Thưa chuyện với mẹ
(trang 85 - 86)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Hiểu những từ ngữ mới trong bài.
- Hiểu ND bài: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ. Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em, không xem nghề thợ rèn là nghề hèn kém.
2. Kĩ năng:
- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại
- Bước đầu biết trao đổi ý kiến với người thân
3. Thái độ:
- HS hiểu nghề nào cũng đáng quý, biết tôn trong tất cả mọi người dù làm bất cứ nghề nghiệp nào, nếu là nghề chân chính.
* GDKNS: Lắng nghe tích cực, giao tiếp, thương lượng.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa nội dung bài đọc SGK.
- Bảng phụ viết câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc
Ngày soạn: Thứ bảy ngày 27 tháng 10 năm 2012 Ngày dạy: Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2012 TOÁN Tiết 41: Hai đường thẳng song song (trang 51) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Có biểu tượng về hai đường thẳng song song 2. Kĩ năng: Nhận biết được hai đường thẳng song song. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi thực hiện các bài tập II. Đồ dùng dạy học - Thước thẳng và ê ke (cho GV và HS) III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động sư phạm * Khởi động: Hát * Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS giỏi lên điều khiển lớp sửa bài tập làm thêm của tiết trước. * Giới thiệu bài mới 2. Hoạt động cơ bản * Giới thiệu hai đường thẳng song song MT: giúp HS nhận biết được hai đường thẳng song song PP: động não, đàm thoại, thực hành. GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng. Yêu cầu HS nêu tên các cặp cạnh đối diện nhau, cặp cạnh bằng nhau. GV thao tác: Kéo dài về hai phía của hai cạnh đối diện, tô màu hai đường này và cho HS biết: “Hai đường thẳng AB và CD là hai đường thẳng song song với nhau”. A B C D Tương tự cho HS kéo dài hai cạnh AD và BC về hai phía và nêu nhận xét: AD và BC là hai đường thẳng song song. Đường thẳng AB và đường thẳng CD có cắt nhau hay vuông góc với nhau không? GV kết luận: Hai đường thẳng song song thì không bao giờ gặp nhau. GV cho HS liên hệ thực tế để tìm ra các đường thẳng song song. Vẽ hai đường thẳng song song ( không dựa vào hai cạnh hình chữ nhật ) để HS quan sát và nhận dạng hai đường thẳng song song . * Thực hành MT: giúp HS làm được các bài tập PP: động não, đàm thoại, thực hành. Bài tập 1: - Yêu cầu HS làm bài và sửa theo cặp. - Sửa bài. Bài tập 2: - Yêu cầu HS làm bài vào sách. - Sửa bài. Bài tập 3: - Yêu cầu HS làm bài vào nháp. - Sửa bài. 3. Hoạt động nối tiếp HS thi đua nhận diện hai đường thẳng song song trong một số hình. - 2 HS thực hiện trên bảng lớp (Phương Trinh, Quỳnh Sương), cả lớp theo dõi. HT: cá nhân, nhóm, lớp HS nêu HS nêu HS quan sát. HS thực hiện trên giấy HS quan sát hình và trả lời Vài HS nêu lại. HS nêu tự do Vài HS nhắc lại HS liên hệ thực tế HT: cá nhân, nhóm, lớp HS làm bài Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa HS làm bài HS sửa theo hướng dẫn của GV. - Tham gia thi. LƯỢNG GIÁ ..& .. TẬP ĐỌC Tiết 17: Thưa chuyện với mẹ (trang 85 - 86) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Hiểu những từ ngữ mới trong bài. - Hiểu ND bài: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ. Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em, không xem nghề thợ rèn là nghề hèn kém. 2. Kĩ năng: - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại - Bước đầu biết trao đổi ý kiến với người thân 3. Thái độ: - HS hiểu nghề nào cũng đáng quý, biết tôn trong tất cả mọi người dù làm bất cứ nghề nghiệp nào, nếu là nghề chân chính. * GDKNS: Lắng nghe tích cực, giao tiếp, thương lượng. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa nội dung bài đọc SGK. - Bảng phụ viết câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động sư phạm - Khởi động: Cho cả lớp hát một bài. * Kiểm tra bài cũ: + Yêu cầu HS đọc bài Đôi giày ba ta màu xanh và trả lời câu hỏi trong SGK. - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? + NhËn xÐt, cho ®iểm. - Giới thiệu bài. 2. Hoạt động cơ bản * Luyện đọc. MT : giúp HS đọc đúng bài văn PP : trực quan, giảng giải, thực hành . - Hướng dẫn phân đoạn: 2 đoạn . + Đoạn 1 : từ đầu để kiếm sống. + Đoạn 2 : phần còn lại + Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn + Hướng dẫn HS thể hiện lời nói của nhân vật: - Cương: lễ phép, khẩn khoản - Mẹ Cương: ngạc nhiên, cảm động, dịu dàng + Hướng dẫn HS luyện đọc từ khó (mồn một, dòng dõi, quan sang ) + giải thích từ khó (SGK). - Đọc mẫu. * Tìm hiểu bài. MT : Giúp HS cảm thụ bài văn PP : Đàm thoại, giảng giải, thực hành . - Cương xin học nghề rèn để làm gì ? - Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào? - Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào? - Nhận xét cách trò chuyện của hai mẹ con? Cách xưng hô? Cử chỉ? GV chốt ý nghĩa: nghề nghiệp nào cũng đáng quý. * Hướng dẫn đọc diễn cảm. MT : Giúp HS đọc diễn cảm bài văn PP : Làm mẫu, thực hành. + Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn: Cương thấy nghèn nghẹn ..đốt cây bông. + GV đọc mẫu => HS luyện đọc => Theo dõi, sữa chữa, uốn nắn. 3.Hoạt động nối tiếp -Yêu cầu HS luyện đọc và tìm thêm những câu chuyện có nội dung tương tự. - Cả lớp hát - 2 HS trả lời (Đặng Quý, Phú Quý) HT: cá nhân, nhóm, lớp - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. Đọc 2 – 3 lượt . - HS luyện đọc trong nhóm - 2 HS đọc cả bài HT: cá nhân, nhóm, lớp - HS đọc thầm, đọc lướt từng đoạn và trả lời câu hỏi. HT: cá nhân,lớp. - HS luyện đọc diễn cảm. - Thi đọc phân vai - HS nêu ý nghĩa câu chuyện. - Lắng nghe và ghi nhớ nhiệm vụ. LƯỢNG GIÁ Đọc đúng: .. Hiểu nội dung bài: . Đọc diễn cảm: ... ..& .. CHÍNH TẢ Tiết 9: Thợ rèn (trang 86 - 87) I. Mục tiêu - Kiến thức: Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ “Thợ rèn”. - Kĩ năng: Tìm đúng, viết đúng những tiếng bắt đầu bằng l/n ; uôn/uông. - Giáo dục tính cẩn thận, sạch sẽ. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết sẵn nội dung BT 2a. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động sư phạm - Trò chơi: Đố bạn + Tìm các từ bắt đầu bắt đầu bằng r/d/gi hoặc có vần iên/yên/iêng + Nhận xét. - Giới thiệu bài 2. Hoạt động cơ bản * Hướng dẫn HS nghe– viết MT : giúp HS nghe để viết đúng đoạn văn. PP : trực quan, đàm thoại, thực hành . Tìm hiểu về nội dung đoạn văn: - Bài thơ cho em biết gì về nghề thợ rèn? + Yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ khó: thợ rèn, quệt ngang, ừng ực, quai, bóng nhẫy, diễn kịch + Lưu ý HS về cách trình bày bài thơ Viết chính tả: + GV đọc cho HS viết với tốc độ vừa phải. Mỗi câu hoặc cụm từ được đọc 2 – 3 lần. + Chấm, chữa 7 – 10 bài. + GV nhận xét chung bài viết của HS * Hướng dẫn làm bài tập MT : Giúp HS làm đúng các bài tập . PP : Động não, đàm thoại , thực hành Bài 2: + HS đọc bài tập 2a. + Giới thiệu xuất xứ bài thơ: nằm trong chùm thơ thu của Nguyễn Khuyến + Gọi HS nhận xét, chữa bài. + Gọi 1 HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh. 3. Hoạt động nối tiếp + Tổ chức trò chơi “ Ôn luyện Tiếng Việt” + Nội dung: tìm từ có vần “uôn/uông” - Chơi trò chơi. - Viết bảng con. - Theo dõi. HT: cá nhân, lớp -1 HS đọc, lớp đọc thầm - Luyện viết vào bảng con - Nghe GV đọc và viết bài. - Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài. HT: cá nhân, nhóm, lớp - HS làm việc cá nhân - 2 HS lên bảng phụ làm bài tập. - Tham gia chơi. LƯỢNG GIÁ HS viết sai dưới 3 lỗi: HS viết sai trên 3 lỗi: HS làm đúng các bài tập: ..& .. LỊCH SỬ Tiết 9: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân ( Trang 25 – 27) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS biết sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, nền kinh tế bị kìm hãm bởi chiến tranh liên miên - Đinh Bộ Lĩnh đã có công thống nhất đất nước, lập nên nhà Đinh. 2. Kĩ năng: HS nắm được sự ra đời của đất nước Đại Cồ Việt và tên tuổi, sự nghiệp của Đinh Bộ Lĩnh. 3. Thái độ: Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc ta . II. Đồ dùng dạy học - Băng và hình vẽ trục thời gian - Một số tranh ảnh, bản đồ III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động sư phạm * Cho lớp hát bài : Cho ước mơ bay cao * Giới thiệu bài 2. Hoạt động cơ bản 2.1. Tìm hiểu về Đinh Bộ Lĩnh MT: giúp HS tìm hiểu về Đinh Bộ Lĩnh PP: Trực quan, đàm thoại, giảng giải + Cho HS tìm hiểu SGK + GV giải thích các từ: - Hoàng: là Hoàng đế, ngầm nói vua nước ta ngang hàng với Hoàng đế Trung Hoa - Đại Cồ Việt: nước Việt lớn - Thái Bình: yên ổn, không có loạn lạc & chiến tranh + Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - Em biết gì về con người Đinh Bộ Lĩnh? - Ông đã có công gì? - Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì? + GV chốt ý 2.2. Nước ta sau khi thống nhất MT: giúp HS so sánh tình hình đất nước PP: Trực quan, đàm thoại, giảng giải + GV yêu cầu các nhóm lập bảng so sánh tình hình đất nước trước & sau khi được thống nhất Thời gian Các mặt Trước khi thống nhất Sau khi thống nhất 3. Hoạt động nối tiếp - Giải ô chữ liên quan đến sự kiện trong bài. - Cả lớp cùng hát HT: cá nhân, nhóm, lớp - HS dựa vào SGK, tìm hiểu kiến thức HT: cá nhân, nhóm, lớp - HS thảo luận nhóm, điền thông tin - Tham gia giải. LƯỢNG GIÁ
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_9_thu_nam_hoc_2012_2013.doc