Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2021-2022
TẬP ĐỌC : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
TIẾT 1
I/ Mục tiêu:
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc 55 tiếng/ phút); trả lời được 1 CH về nội dung đoạn, bài.
- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (BT2)
- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành phép so sánh (BT3)
II/ Chuẩn bị:
* GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc.
Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2.
* HS: SGK, vở.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9 Ngày soạn : 07/ 10/ 2021 Ngày day : Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2021 TẬP ĐỌC : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TIẾT 1 I/ Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc 55 tiếng/ phút); trả lời được 1 CH về nội dung đoạn, bài. - Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (BT2) - Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành phép so sánh (BT3) II/ Chuẩn bị: * GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc. Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: * Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc. (GV cho HS đọc thêm bài Đơn xin vào đội) - Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc - Gv đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc - Gv cho điểm. - Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại * Hoạt động 2: Làm bài tập 2. - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Gọi 1 HS làm mẫu - HS cả lớp làm vào vở - Gọi HS phát biểu ý kiến - Gv nhận xét, chốt lại. a) Hồ nước như một chiếc gương bầu dục khổng lồ. b) Cầu Thê Húc cong cong như con tôm. c) Con rùa đầu to như trái bưởi. * Hoạt động 3: Làm bài tập 3. - Gọi HS đọc yêu cầu bài - 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở - Gv nhận xét, chốt lại. a) Mảnh trăng non đầu tháng lơ lững giữa trời như một cách diều. b) Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo. c) Sương sớm long lanh tựa những hạt ngọc. * Tổng kềt – dặn dò. - Nhận xét bài học + Chuẩn bị bài ôn tập tiết 2 Hs lên bốc thăm bài tập đọc. Hs đọc theo chỉ định trong phiếu. Hs trả lời. Hs đọc yêu cầu của bài. 1 Hs lên làm mẫu. Hồ – chiếc gương. Hs cả lớp làm bài vào vở. 4 –5 Hs phát biểu ý kiến. Hs cả lớp nhận xét. Hs chữa bài vào vở. Hs đọc yêu cầu của bài. Hs thực hiện yêu cầu Hs nhận xét. KỂ CHUYỆN : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TIẾT 2 I/ Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc 55 tiếng một phút); trả lời được 1 CH về nội dung đoạn, bài. - Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì ?(BT2). - Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học (BT3). II/ Chuẩn bị: * GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc. Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2. Ghi tên các truyện đã học trong 8 tuần đầu. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc . (HS đọc thêm bài Chú sẻ và bông hoa bằng lăng) - Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc. -Gv đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc - Gv cho điểm. - Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại * Hoạt động 2: Làm bài tập 2. - Gv yêu cầu Hs đọc đề bài ? Các câu thuộc mẫu câu nào ? - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Gọi HS nối nhau nêu câu hỏi của mình - Gv nhận xét, chốt lại. a) Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường ? b) Câu lạc bộ thiếu nhi là gì ? * Hoạt động 3: Làm bài tập 3. - GV mời Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Gv yêu cầu Hs kể tên các câu chuyện mình đã học. - Gv mở bảng phụ đã viết tên câu chuyện đã học. - Gv cho Hs thi kể chuyện. - Gv nhận xét, chốt lại. Tuyên dương những bạn kể chuyện hay, hấp dẫn. 4. Tổng kết – dặn dò. - Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ 3. - Nhận xét bài học. Hs lên bốc thăm bài tập đọc. Hs đọc từng đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. Hs trả lời. Hs đọc yêu cầu của bài. Mẫu câu Ai là gì ? Hs cả lớp làm bài vào vở. Hs tiếp nối nêu câu hỏi Hs chữa bài vào vở. Hs đọc yêu cầu của bài. Hs trả lời. Hs suy nghĩ, tự chọn nội dung. Hs thi kể chuyện. Hs nhận xét. TOÁN : GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG I/ Mục tiêu: - Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông. - Biết dùng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ góc vuông (theo mẫu). - Thực hiện được BT 1, 2 (3 hình dòng 1), 3, 4 II/ Chuẩn bị: - GV: Ê ke, thước dài, phấn màu. - HS: Bảng con. III/ Các hoạt động: 1. Bài cũ: Luyện tập 2. Bài mới * Hoạt động 1: Giúp Hs làm quen với góc. 1) Làm quen với góc. - Hai kim đồng hồ ở mỗi hình tạo thành góc - Điểm chung của hai cạnh tạo thành góc gọi là đỉnh của góc. 2) Giới thiệu góc vuông và góc không vuông. - Gv vẽ lên bảng góc vuông A0B và giới thiệu: Đây là góc vuông. - Yêu cầu Hs nêu tên đỉnh, các cạnh tạo thành của góc vuông A0B - Tiếp theo vẽ hai góc MPN; CED lên bảng và giới thiệu: Góc MPN, CDE là góc không vuông. - Yêu cầu Hs nêu tên các đỉnh, các cạnh của từng góc. 3) Giới thiệu ê ke. Thước ê ke dùng để kiểm tra một góc vuông hay không vuông và để vẽ góc vuông. + Thước ê ke có mấy cạnh và mấy góc ? - Gv hướng dẫn Hs tìm góc vuông trong thước ê ke. + Hai góc còn lại có vuông không? * Hướng dẫn Hs dùng êke để tìm góc vuông. - Nếu cạnh của góc vuông còn lại của ê ke trùng với cạnh còn lại của góc cần kiểm tra thì góc này là góc vuông. Nếu không trùng thì là góc không vuông. * Hoạt động 2: Luyện tập – thực hành Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài + Phần a : Treo bảng phụ vẽ sẵn hình vuông, gọi HS lên bảng dung ê ke nhận biết và đánh dấu góc vuông Gọi HS nhận xét GV nhận xét, cho điểm HS ? Hình chữ nhật có mấy góc vuông? + Phần b). - Gọi HS lên bảng thực hiện yêu cầu bài - Nhận xét, sửa sai Bài 2: - Mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv hướng dẫn: Dùng ê ke để kiểm tra xem góc nào là góc vuông, đánh dấu các góc vuông theo đúng quy ước. - Gọi Hs nêu tên các góc vuông, góc không vuông - Gv chốt lại: Góc vuông đỉnh A, hai cạnh AD và AE. Góc không vuông đỉnh B, cạnh BG và BH Góc không vuông đỉnh C, cạnh CI và CK Bài 3: - Gv yêu cầu Hs đọc đề bài. - Gv hỏi: Tứ giác MNPQ có các góc nào? - Gv cho Hs thảo luận theo nhóm đôi. - Gv nhận xét, chốt lại : Góc M, Q vuông; góc N, P không vuông Bài 4: ? Hình bên có bao nhiêu góc ? - Cho Hs làm việc nhóm 4 dùng ê ke kiểm tra các góc, khoanh vào đáp án đúng - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả - Chốt : Có 4 góc vuông, khoanh vào đáp án D 4) Tổng kết – dặn dò. - Chuẩn bị bài: Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê ke. - Nhận xét tiết học. Cho HS quan sát các đồng hồ, nhận xét về hai kim đồng hồ Hs lắng nghe. HS ghi nhớ Hs đọc tên góc. Hs nêu: góc vuông đỉnh 0; cạnh 0A và 0B. Hs đọc tên các đỉnh, cạnh. Hs quan sát thước êke. Có 3 cạnh và 3 góc. Hai góc còn lại là 2 góc không vuông. - HS lắng nghe, ghi nhớ Hs đọc yêu cầu đề bài. HS lên bảng Hs nhận xét Có 4 góc vuông HS lên bảng Lớp nhận xét Hs đọc yêu cầu của đề bài. Dùng ê ke kiểm tra Hs nêu Hs chữa bài vào vở Hs đọc yêu cầu của đề bài. Góc đỉnh M, đỉnh N, đỉnh P, đỉnh Q. Hs thảo luận theo nhóm đôi. Đại diện các nhóm lên trình bày. Hs nhận xét. Hs đọc yêu cầu đề bài. Có 6 góc. HS thực hiện yêu cầu - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. ÂM NHẠC : ÔN TẬP 3 BÀI HÁT : BÀI CA ĐI HỌC, ĐẾM SAO, GÀ GÁY I. Mục tiêu : -HS thuộc 3 bài hát, hát đúng giai điệu. -Biết hát kết hợp gõ đệm theo 1 trong 3 kiểu: nhịp, phách, tiết tấu lời ca. -Tập biểu diễn trước lớp. II. Các hoạt động dạy – học : Giáo viên Học sinh 1. Giới thiệu bài - Hôm nay, ta sẽ ôn lại 3 bài hát đã học : Bài ca đi học, đếm sao và gà gáy. - Gv ghi tựa bài. 2. Ôn tập 3 bài hát * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát “Bài ca đi học” - Cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo nhịp, tiết tấu lời ca. - 2 HS lên diễn trước lớp. * Hoạt động 2: Ôn tập bài hát “Đếm sao” - Cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo nhịp 3. - Chia lớp thành 2 nhóm: nhóm hát, nhóm vỗ tay, ngược lại. - Cả lớp hát vỗ tay theo tiết tấu lời ca. * Hoạt động 3: Ôn tập bài hát “Gà gáy” - Cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo nhịp, theo phách. - 2 HS lên diễn trước lớp. 3. Củng cố - dặn dò : - Chọn 1 học sinh lên diễn trước lớp với bài hát tự chọn. - Nhận xét - tổng kết lớp - HS lắng nghe - HS ghi tên bài vao vở ghi đầu bài - Cả lớp. - 2 cá nhân lên hát. - Cả lớp hát. - 2 nhóm. - Cả lớp. - Cả lớp. - 2 HS. - 1 HS. Ngày soạn : 07/ 10/ 2021 Ngày day : Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2021 TOÁN : THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG Ê KE I/ Mục tiêu: - Biết sử dụng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ góc vuông trong trường hợp đơn giản. - Thực hiện được BT 1, 2, 3 II/ Chuẩn bị: - GV: Ê ke, phấn màu, bảng phụ. - HS: Bảng con. III/ Các hoạt động: 1. Bài cũ : Góc vuông, góc không vuông. 2. Bài mới * Hoạt động 1: Giới thiệu bài * Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - Gv gọi HS đọc yêu cầu bài - Gv hướng dẫn Hs dùng ê ke để vẽ góc vuông : Đặt đỉnh góc vuông của êke trùng với 0 và một cạnh góc vuông của êke trùng với cạnh đã cho. Vẽ cạnh còn lại của góc theo cạnh còn lại của góc vuông êke. Ta được góc vuông đỉnh 0. - Gọi 3 HS lên bảng vẽ - Gọi HS nhận xét - Gv nhận xét. Bài 2: - Gv chốt lại :Hình thứ nhất có 4 góc vuông, hình thứ hai có 2 góc vuông. Bài 3: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài - Gv chốt lại: + Hình A: 1, 4. + Hình B: 2, 3. 4. Tổng kết – dặn dò. Chuẩn bị bài: Đê - ca - mét ; Héc – tô -mét. Nhận xét tiết học. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs thực hành vẽ góc vuông đỉnh 0 theo hướng dẫn và tự vẽ các góc còn lại. 3 Hs lên bảng vẽ Hs nhận xét. Cả lớp làm bài vào nháp. Hai Hs đứng lên đọc kết quả. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs thảo luận nhóm đôi. Các nhóm lên trình bày kết quả. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs thực hành gấp mảnh giấy để có góc vuông. Đại diện các nhóm lên tham gia trò chơi. Hs nhận xét. THỦ CÔNG : ÔN TẬP CHỦ ĐỀ PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH (tiết 1) I. Mục tiêu : Ôn tập, củng cố được kiến thức, kỹ năng phối hợp gấp, cắt, dán một để làm đồ chơi. Làm được ít nhất hai đồ chơi đã học HS khéo tay : Làm được ít nhất 3 đồ chơi đã học. Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo. II. Đồ dùng dạy – học : Các mẫu của các bài trước. IV. Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra dụng cụ của HS 2. Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng 3. Ôn tập - Gọi HS nhắc lại tên các sản phẩm đã học trong chương I. - Gọi HS nhận xét, nhắc lại - Nhận xét, chốt : tàu thủy 2 ống khói, con ếch, ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng, bông hoa 5 cánh, bông hoa 4 cánh, bông hoa 8 cánh. - GV cho HS xem lại các sản phẩm mẫu - Cho HS thực hành gấp lại các sản phẩm đã học - Quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng - Gọi 1 vài HS lên trình bày sản phẩm, nêu quy trình gấp, cắt, dán các hình đó - GV nhận xét, nhắc lại quy trình - Gv và Hs chọn 1 số sản phẩm đúng, đẹp khen ngợi * Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS. - Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để học bài “Cắt, dán chữ cái đơn giản”. - HS lắng nghe và ghi bài vào vở - HS nhắc lại - HS nhận xét, nhắc lại - Quan sát - HS thực hành - Trình bày sản phẩm và trả lời quy trình gấp, cắt, dán - Lắng nghe - HS lắng nghe - Ghi nhớ ĐẠO ĐỨC : CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN (tiết 1) I. Mục tiêu: - Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn. - Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn. - Biết chai sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ : - Trẻ em có quyền như thế nào trong việc được quan tâm chăm sóc ? - Gv nhận xét đánh giá. B. Bài mới : 1. Hoạt động 1 : Thảo luận phân tích tình huống. - Yêu cầu hs quan sát tranh trong tình huống và nêu nội dung tranh - Gv giới thiệu tình huống. - Gvkl: 2. Hoạt động 2 : Đóng vai. - Gv chia nhóm yêu cầu các nhóm xây dựng kịch bản và đóng vai một trong các tình huống. - Gvkl: Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ. - Gv lần lượt đọc từng ý kiến. - Gvkl: Các ý kiến a, c, d, đ, e là đúng, ý kiến b là sai. 3. Củng cố dặn dò : - Hướng dẫn thực hành : Quan tâm chia sẻ với bạn bè trong lớp, trong trường và ở nhà. Sưu tầm truyện, tấm gương...về tình bạn. - Trẻ em có quyền được sống với gia đình, có quyền được cha mẹ quan tâm chăm sóc, trẻ em không nơi nương tựa có quyền được nhà nước và mọi người hỗ trợ và giúp đỡ. - Hs quan sát và cho biết nội dung tranh. - Hs thảo luận nhóm đôi về các cách cư xử trong tình huống và phân tích kết quả của mỗi cách ứng xử. - Hs thảo luận nhóm xây dựng kịch bản và đóng vai mỗi nhóm một tình huống. - Các nhóm lên đóng vai. - Hs cả lớp theo dõi nhận xét. - Hs suy nghĩ bày tỏ thái độ: - ý kiến a, c, d, đ, e -> thẻ đỏ. - ý kiến b -> thẻ xanh. - Hs thảo luận nhóm đôi nêu lí do vì sao tán thành và không tán thành. CHÍNH TẢ : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TIẾT 3 I/ Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc 55 tiếng một phút); trả lời được 1 CH về nội dung đoạn, bài - Biết đặt 2 - 3 câu hỏi theo mẫu câu Ai là gì? (BT2). - Biết hoàn thành một đơn xin tham gia sinh hoạt cau lạc bộ thiếu nhi ở phường (xã, quận, huyện) theo mẫu (BT3). II/ Chuẩn bị: * GV : Phiếu viết tên từng bài tập đọc. Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2. Bảng photo đơn xin tham gia xin hoạt câu lạc bộ. * HS : SGK, vở. III/ Các hoạt động: Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc. - Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc. - Gv đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc - Gv cho điểm. - Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại * Hoạt động 2: Làm bài tập 2. - Gv yêu cầu Hs đọc đề bài - Yêu cầu Hs làm bài cá nhân vào vở - Gọi Hs đọc nối tiếp các câu vừa đặt - Yêu cầu nhận xét - Gv nhận xét, chốt lại. a) Bố em là công nhân nhà máy điện. b) Chúng là những học trò chăm ngoan. c) Chúng em là học sinh tiểu học. * Hoạt động 3: Làm bài tập 3. - Gv yêu cầu Hs đọc đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi 3 – 4 Hs đọc lá đơn của mình trước lớp - Gv nhận xét, chốt lại về nội dung điền và hình thức trình bày đơn. Tu yên dương những bạn làm tốt. * Tổng kềt – dặn dò. - Về ôn lại các bài học thuộc lòng. - Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ 4. - Nhận xét bài học. - Hs lên bốc thăm bài tập đọc. - Hs đọc từng đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong yếu. - Hs trả lời. - Hs đọc yêu cầu của bài. - Hs làm bài vào vở. - Hs tiếp nối đọc những câu tự mình đặt. - Hs nhận xét. - Hs chữa bài vào vở. - Hs đọc yêu cầu của bài. - Hs tự suy nghĩ làm bài. - 3 – 4 Hs đọc lá đơn của mình trước lớp. Hs nhận xét. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI : OÂN TAÄP : CON NGÖÔØI VAØ SÖÙC KHOÛE I. Mục tiêu : - Khaéc saâu kieán thöùc ñaõ hoïc veà cô quan hoâ haáp, tuaàn hoaøn, baøi tieát nöôùc tieåu vaø thaàn kinh : caáu taïo ngoaøi, chöùc naêng, giöõ veä sinh. - Bieát khoâng duøng caùc chaát ñoäc haïi ñoái vôùi söùc khoûe nhö thuoác laù, ma tuùy, röôïu. II. Ñồ dùng dạy – học : - Caùc hình trong SGK/38; 39. III. Các hoạt động dạy – học : 1. Bài cũ : - Keå teân caùc cô quan trong cô theå ngöôøi maø em ñaõ hoïc ? - Nhaän xeùt. 2 Bài mới : * Giôùi thieäu baøi * Hoaït ñoäng 1. Troø chôi Ai nhanh - Ai ñuùng ? - Chia lôùp laøm 4 nhoùm. - Cöû 3 em laøm giaùm khaûo. - Phoå bieán luaät chôi. Nghe caâu hoûi ñoäi naøo coù caâu traû lôøi thì phaát côø. Ñoäi naøo coù tín hieäu tröôùc seõ ñöôïc traû lôøi - Tieán haønh chơi : GV laàn löôït ñoïc töøng caâu hoûi - Ñaùnh giaù toång keát : Ban giaùm khaûo hoäi yù vaø coâng boá ñoäi thaéng cuoäc. * Hoaït ñoäng 2 : Thaûo luaän - Neâu nhöõng vieäc neân laøm ñeå baûo veä caùc cô quan trong cô theå. - Neâu nhöõng vieäc laøm coù haïi cho söùc khoûe. - Nhaän xeùt. 3 Củng cố - dặn dò : - Veà nhaø laøm baøi taäp trong VBT. - HS kể : cô quan hoâ haáp, tuaàn hoaøn, baøi tieát nöôùc tieåu vaø thaàn kinh - Hình thaønh nhoùm. - 3 em laøm giaùm khaûo. - Laéng nghe. - Caùc ñoäi traû lôøi caâu hoûi. - HS neâu - HS neâu Ngày soạn : 07/ 10/ 2012 Ngày day : Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2012 TẬP ĐỌC : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TIẾT 4 I/ Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc 55 tiếng một phút); trả lời được 1 CH về nội dung đoạn, bài - Biết đặt câu hỏi theo mẫu câu Ai làm gì? (BT2). - Nghe - viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài CT (BT3); tốc độ viết khoảng 55 chữ/ 15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài II/ Các hoạt động : * Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc. (HS đọc thêm bài Ngày khai trường) - Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc - Gv đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc - Gv cho điểm. - Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại * Hoạt động 2: HS làm bài tập + Bài 2 - Gv yêu cầu Hs đọc đề bài ? Các câu trong bài thuộc mẫu câu nào ? - Yêu cầu Hs làm bài vào vở - Gọi Hs nối tiếp nhau đọc các câu vừa đặt - Gv nhận xét, chốt lại. a) Ở câu lạc bộ các em làm gì ? b) Ai thường đến câu lạc bộ vào ngày nghỉ ? +Bài 3 - GV đọc mẫu đoạn văn viết chính tả. - Gọi 2 –3 Hs đọc lại đoạn viết. - Gv yêu cầu Hs tự viết ra nháp những từ khó - Gv đọc thong thả từng cụm từ, từng câu cho Hs viết bài. - Gv chấm và nêu nhận xét. * Tổng kềt – dặn dò. - Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ 5. - Nhận xét bài học. - Hs lên bốc thăm bài tập đọc. - Hs đọc từng đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong yếu. - Hs trả lời. - Hs đọc yêu cầu của bài. - Ai làm gì? - Hs làm bài vào vở. - Nhiều Hs tiếp nối nhau đặt câu hỏi mình đặt được. - Hs cả lớp nhận xét. - Hs chữa bài vào vở. - HS nghe 2 –3 Hs đọc lại đoạn viết. Hs viết ra nháp những từ khó. Hs nghe và viết bài vào vở. LUYỆN TỪ VÀ CÂU : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TIẾT 5 I/ Mục tiêu : - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc 55 tiếng một phút); trả lời được 1 CH về nội dung đoạn, bài - Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật (BT2). - Đặt được 2- 3 câu hỏi theo mẫu câu Ai làm gì ? (BT3). II/ Chuẩn bị : * GV: Phiếu viết tên từng bài học thuộc lòng. Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2. III/ Các hoạt động : * Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc. (HS đọc thêm bài Lừa và ngựa) - Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài học thuộc lòng. - Gv đặt một câu hỏi cho bài vừa đọc - Gv cho điểm. - Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại * Hoạt động 2: Làm bài tập 2. - Gọi Hs đọc yêu cầu bài - Gv treo bảng phụ đã chép đoạn văn. - Yêu cầu Hs trao đổi theo cặp. - Cho Hs làm bài vào vở - 1 HS lên bảng làm bài - Gv nhận xét, chốt lại. Mỗi bông cỏ mai như một cái tháp xinh xắn nhiều tầng. Trên đầu mỗi bông hoa lại đính một hạt sương. Khó có thể tưởng tượng bàn tay tinh xảo nào có thể hoàn thành hàng loạt công trình đẹp đẽ, to lớn đến vậy. - Gọi Hs đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh * Hoạt động 3 : Làm bài tập 3. - Gọi Hs đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn Hs làm bài - Gọi Hs đọc những câu mình làm - Gọi Hs nhận xét - Gv nhận xét. a) Đàn cò đang bay lượng trên cánh đồng. b) Mẹ dẫn tôi tới trường. c) Bạn Hoa đang học bài. * Tổng kềt – dặn dò. - Nhận xét bài học - Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ 6 - Hs bốc thăm bài học thuộc lòng. - Hs đọc thuộc lòng cả bài thơ hoặc khổ thơ qui định trong phiếu. - Hs trả lời. - Hs đọc yêu cầu của bài. - Hs quan sát. - Hs trao đổi theo cặp. - Hs làm bài vào vở. - Hs lên bảng làm bài và giải thích bài làm. - Hs cả lớp nhận xét. - 2 – 3 Hs đọc - Hs đọc yêu cầu đề bài. - Hs làm bài. - Hs đọc - Hs nhận xét bài của bạn. - Hs chữa vào vở TOÁN : ĐỀ - CA – MÉT. HÉC – TÔ – MÉT I/ Mục tiêu: - Biết được tên gọi, kí hiệu của đề – ca – mét, héc – tô – mét. - Biết mối quan hệ giữa đề – ca – mé và héc – tô – mét. - Biết chuyển đổi đơn vị từ đề – ca – mét, héc – tô – mét ra mét. - Thực hiện được BT 1(dòng 1, 2, 3); BT 2 (dòng 1, 2), BT 3 (dòng 1, 2) II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ * HS: Bảng con. III/ Các hoạt động: 1. Bài cũ: Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng êke. 2. Bài mới * Hoạt động 1: Giới thiệu đề – ca – mét, héc – tô – méc. - Đề – ca – mét là một đơn vị đo độ dài. Đề –ca –mét kí hiệu là dam. - Độ dài của 1 dam bằng độ dài của 10m. - Héc – tô – mét cũng là đơn vị đo độ dài. Héc – tô – méc kí hiệu là hm. - Độ dài của 1 hm bằng độ dài của 100 m và bằng độ dài của 10 dam. * Hoạt động 2: Làm bài tập Bài 1: - Gọi Hs đọc yêu cầu bài - Gọi 2 Hs lên bảng, lớp làm nháp - Gọi Hs nhận xét - Gv nhận xét, chốt lại. 1hm = 100m 1m = 10dm 1dam = 10m 1 m = 10cm 1hm = 100m 1cm = 10mm Bài 2: - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv viết lên bảng: 4 dam = m ? 1dam = ? m. ? 4dam gấp mấy lần 1 dam ? Vậy muốn biết 4dam dài bằng bao nhiêu mét ta lấy 10m x 4 = 40m. - Gv yêu cầu Hs làm các phép còn lại, sau đó chữa bài. - Gv nhận xét, chốt lại. Bài 3 Thi đua theo nhóm - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Hướng dẫn Hs cách công các đơn vị đo độ dài - Cho Hs làm bài nhóm 4 - Gọi đại diện 2 nhóm lên thi viết nhanh - Gv nhận xét, chốt lại 25dam+50dam= 75dam 45dam –16dam= 29dam 8hm+12hm =20hm 67hm – 25 hm =42hm - Gv nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc. * Tổng kết – dặn dò. - Chuẩn bị bài: Bảng đơn vị đo độ dài. - Nhận xét tiết học. Hs đọc: đề – ca –mét. 1dm = 10m. Hs đọc : héc – tô –mét. 1 hm = 10dam. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs thực hiện yêu cầu Hs nhận xét. Hs chữa bài Hs đọc yêu cầu đề bài. 1dam = 10m. 4dam gấp 4 lần. Hs đọc đề bài. Hs làm việc nhóm 4 Đại diện các nhóm lên thi. Hs nhận xét. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI : OÂN TAÄP : CON NGÖÔØI VAØ SÖÙC KHOÛE I. Mục tiêu : - Khaéc saâu kieán thöùc ñaõ hoïc veà cô quan hoâ haáp, tuaàn hoaøn, baøi tieát nöôùc tieåu vaø thaàn kinh : caáu taïo ngoaøi, chöùc naêng, giöõ veä sinh. - Bieát khoâng duøng caùc chaát ñoäc haïi ñoái vôùi söùc khoûe nhö thuoác laù, ma tuùy, röôïu. II. Ñồ dùng dạy – học : - Giaáy A4 , buùt chì III. Các hoạt động dạy- học : 1. BAØI CUÕ - Kieåm tra söï chuaån bò cuûa hoïc sinh - Nhaän xeùt. 2. BAØI MÔÙI * Giôùi thieäu baøi * Hoaït ñoäng 1. Veõ tranh - Höôùng daãn caùch veõ : Veõ tranh vaän ñoäng nhö vaän ñoäng khoâng huùt thuoác laù, khoâng uoáng röôïu, khoâng söû duïng ma tuùy - Yeâu caàu moãi nhoùm veõ 1 ñeà taøi. - Cho Hs trưng bày sản phẩm - Nhaän xeùt tuyeân döông. Hoaït ñoäng 2. Thaûo luaän - Neâu caùc cô quan cuûa cô theå ngöôøi. - Neâu caùc caùch baûo veä vieäc caùc cô quan trong cô theå. - Neâu caùch phoøng traùnh beänh thöôøng gaëp . - Nhaän xeùt. 3 CUÛNG COÁ, DAËN DOØ - Veà nhaø laøm baøi taäp trong VBT. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Theo doõi. - HS veõ vaøo giaáy. - Tröng baøy saûn phaåm. - HS neâu - HS neâu - HS neâu Ngày soạn : 07/ 10/ 2012 Ngày day : Thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2012 TOÁN : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I/ Mục tiêu: - Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại. - Biết mối quan hệ giữa các đơn vị thông dụng (km và m; m và mm) - Biết làm các phép tính với các số đo độ dài. - Thực hiện được BT1 (dòng 1, 2, 3) ; BT2 (dòng 1, 2, 3); BT 3 (dòng 1, 2) II/ Các hoạt động: 1. Bài cũ: Đề – ca – mét. Héc – tô – mét. 2. Bài mới * Hoạt động 1: Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài. - Gv treo bảng phụ kẻ sẵn bảng đo độ dài như SGK lên bảng. - Yêu cầu Hs nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học. ? Có những đơn vị nào lớn hơn mét ? ? Trong các đơn vị đo độ dài lớn hơn mét, đơn vị nào gấp mét 10 lần ? ? Đơn vị nào gấp mét 100 lần? Viết héc – tô – mét và kí hiệu hm vào bảng. ? 1 hm bằng bao nhiêu dam ? * Hoạt động 2: Luyện tập – thực hành. Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Cho Hs tự làm bài - 2 HS lên bảng làm - Gọi HS nhận xét - Gv nhận xét, chốt lại : 1km = 10hm 1m = 10dm 1km = 1000m 1m = 100cm 1hm = 10dam 1m = 1000mm Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Cho Hs chơi trò chơi Ai nhanh, ai đúng - Gv nhận xét, chon đội thắng cuộc, chốt lại: 8 hm = 800 m 8 m = 80 cm 9 hm = 900 m 6 m = 600 m 7 dm = 70 m 8 cm = 80 mm Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn Hs thực hiện tính với số đo độ dài - Cho Hs thực hiện nhóm đôi - Gọi đại diện các nhóm Hs trả lời - Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 25cm x 2 = 50cm 36hm : 3 = 12hm 15km x 4 = 60km 70km : 7 = 10km * Tổng kết – dặn dò. - Gọi HS đọc lại bảng đơn vị đo đọ dài - Chuẩn bị bài: Luyện tập. - Nhận xét tiết học. Hs quan sát. Một số học sinh trả lời. Có 3 đơn vị lớn hơn mét : km, hm, dam. Đề – ca – mét. Héc – tô – mét. Hs viết vào bảng Bằng 10 dam. Hs đọc bảng đơn vị đo độ dài. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs tự làm bài. Hai Hs lên bảng làm. Hs nhận xét. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs chơi Hs nhận xét. Hs đọc yêu cầu của bài. Hs làm bài nhóm đôi Hs trả lời. Hs nhận xét. Hs chữa bài vào vở TẬP VIẾT : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TIẾT 6 I/ Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc 55 tiếng một phút); trả lời được 1 CH về nội dung đoạn, bài - Chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật (BT2) - Đặt dấu phẩy đúng vào chỗ thích hợp trong câu (BT3) II/ Chuẩn bị: * GV: Phiếu viết tên từng bài học thuộc lòng. Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2. Bảng lớp viết bài tập 3. III/ Các hoạt động: * Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng. (HS đọc thêm bài Những chiếc chuông reo) - Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài học thuộc lòng. - Gv đặt một câu hỏi cho bài vừa đọc - Gv cho điểm. - Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại * Hoạt động 2: Làm bài tập 2. - Gọi Hs đọc yêu cầu của bài - Treo bảng phụ ghi nội dung BT2 - Đọc 1 lần đoạn văn - Hướng dẫn Hs làm bài - Cho HS làm bài nhóm 4 - Gọi 1 Hs đại diện nhóm bất kì lên bảng làm bài, các nhóm khác theo dõi – nhận xét - Gv nhận xét, chốt lại. Xuân về, cây cỏ trải một màu xanh non. Trăm hoa đua nhau khoe sắc. Nào chị hoa huệ trắng tinh, chị hoa cúc vàng tươi, chị hoa hồng đỏ thắm, bên cạnh cô em vi – ô – lét tím nhạt, mảnh mai. Tất cả đã tạo nên một vườn xuân rực rỡ. - Gọi 2 – 3 Hs đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh * Hoạt động 3 : Làm bài tập 3. - Gọi Hs đọc yêu cầu bài. - Cho Hs làm bài cá nhân - Gọi 2 Hs lên bảng làm bài - Gọi Hs nhận xét - Gv nhận xét. a) Hằng năm, cứ vào đầu tháng 9, các trường lại khai giảng năm học mới. b) Sau ba tháng hè tạm xa trường, chúng em lại náo nức tới trường gặp thầy, gặp bạn. c) Đúng 8 giờ, trong tiếng Quốc ca hùng tráng, lá cờ đỏ sao vàng đựơc kéo lên ngọn cột cờ. * Tổng kềt – dặn dò. - Về xem lại bài. - Chuẩn bị bài: Chuẩn bị thi phần đọc. - Nhận xét bài học. - Hs lên bốc thăm bài học thuộc lòng. Hs đọc thuộc lòng cả bài thơ hoặc khổ thơ qui định trong phiếu. - Hs trả lời. - Hs đọc yêu cầu của bài. - Hs quan sát. - Hs lắng nghe + đọc thầm đoạn văn. - Hs làm bài vào vở. - Hs thực hiện yêu cầu. - Hs chữa bài vào vở. - 2 – 3 Hs đọc Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs làm bài cá nhân. 2 Hs lên bảng làm bài. Hs nhận xét bài của bạn. Hs chữa bài vào vở. Ngày soạn : 07/ 10/ 2012 Ngày day : Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2012 TOÁN : LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo. - Biết cách đổi số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo (nhỏ hơn tên đơn vị đo kia). - Thực hiện được BT1 b (dòng 1, 2, 3), BT2, BT3 (cột 1) II/ Các hoạt động: 1. Bài cũ: Bảng đơn vị đo độ dài. 2. Bài mới * Hoạt động 1: HS nêu lại kiến thức đã học Góc vuông, góc không vuông, đề –xi – mét, héc - tô - mét, bảng đơn vị đo độ dài * Hoạt động 2 : HS làm bài tập . Bài 1: a. Gv vẽ lên bảng đoạn thẳng AB dài 1m và 9cm; yêu cầu Hs đo độ dài đoạn thẳng này bằng thước mét - Gv nhận xét, nêu cách đọc, viết số đo có 2 tên đơn vị đo - Cho Hs đọc b. Gọi Hs đọc yêu cầu - Gv viết lên bảng 3m 2dm = dm. - Gv hướng dẫn: + 3m bằng bao nhiêu dm ? - Gv nói : vậy 3m 2dm = 30dm + 2dm = 32dm - Viết bảng : 3m 2dm = 32dm - Tương tự cho Hs làm việc nhóm đôi các phép còn lại - Gọi 1 Hs đại diện nhóm lên bảng làm, Hs lớp theo dõi, nhận xét - Gv nhận xét, chốt : 3m 2cm = 302cm 4m 7dm = 47dm 4m 7cm = 407cm Bài 2. - Gọi Hs đọc yêu cầu bài - Cho Hs nêu lại cách thực hiện phép tính có số đo độ dài - Cho Hs làm bài cá nhân - Mời 2 Hs lên bảng làm 2 phần a, b - Gọi Hs nhận xét - Gv nhận xét, chốt lại. 8dam + 5dam = 13dam 720m + 43m = 763m 57hm – 28hm = 29hm 403cm – 52cm = 351cm 12km x 4 = 48km 27mm : 3 = 9mm. Bài 3. - Gọi Hs đọc yêu cầu bài - Cho Hs làm việc nhóm 4 - Gọi 2 nhóm len chơi trò chơi Tiếp sức - Gọi các nhóm khác nhận xét - Gv nhận xét, chọn đội thắng, chốt lại: 6m 3cm 6m 6m 3cm < 630cm 6m 3cm = 603cm * Tổng kết – dặn dò. - Chuẩn bị bài: Thực hành đo độ dài. - Nhận xét tiết học. - HS trình bày - Hs đo, báo cáo kết quả : Đoạn thẳng AB dài 1m và9cm. Hs đọc: 1m9cm. Hs đọc yêu cầu bài Bằng 30dm. Hs làm bài nhóm đôi Hs thực hiện yêu cầu. Hs chữa bài vào vở Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs nêu Hs làm bài cá nhân 2Hs lên bảng làm. Hs nhận xét. Hs chữa bài vào vở Hs đọc Hs làm bài nhóm 4 Hs chơi Hs nhận xét. Hs chữa bài CHÍNH TẢ : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TIẾT 7 (Kiểm tra) Mục tiêu : Đọc theo yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI : Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc 55 tiếng/ phút); trả lời được 1 CH về nội dung đoạn, bài. Các hoạt động day – học Hoạt động dạy Hoạt động học GV nêu yêu cầu bài kiểm tra Cho Hs làm bài kiểm tra Phát đề kiểm tra đọc hiểu cho Hs Yêu cầu Hs đọc thầm bài văn Mùa hoa sấu và chon đáp án đúng cho các câu hỏi phần B Quan sát Hs làm bài Thu bài Hs chấm Nhận xét, tuyên dương Hs làm bài tốt Củng cố - Dặn dò Nhận xét tiết học Ôn tập chuẩn bị kiểm tra viêt - Hs làm bài - Hs lắng nghe TẬP LÀM VĂN : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TIẾT 8 (Kiểm tra) Mục tiêu : (Viết) theo yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI : Nghe – viết đúng bài CT; trình bày sạch sẽ, đúng hình thức bài thơ (hoặc văn xuôi); tốc độ viết khoảng 55 chữ/ 15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài. Viết dược đoạn văn ngắn có nội dung lien quan đến chủ điểm đã học. Các hoạt động day – học Hoạt động dạy Hoạt động học Gv nêu yêu cầu giờ kiểm tra viết Cho Hs làm bài kiểm tra Yêu cầu Hs lấy giấy làm bài kiểm tra Đọc cho Hs nghe 1 lần bài chính tả Nhớ bé ngoan Hướng dẫn HS viết đúng thể thơ lục bát Đọc thong thả, rõ rang cho Hs viết chính tả Chép đề tập làm văn lên bảng cho Hs làm bài Đề bài : Hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) kể về tình cảm của bố mẹ hoặc người thân của em đối với em Quan sát Hs làm bài Thu bài Hs chấm, nhận xét, tuyên dương Hs làm bài tốt. Củng cố - dặn dò Nhận xét tiết kiểm tra Dặn Hs về nhà ôn tập tốt chuẩn bị thi 8 tuần HKI - Hs lấy giấy làm bài - Hs nghe - Hs viết bài - Hs đọc đề, làm bài - Hs lắng nghe, tuyên dương bạn MĨ THUẬT : VẼ TRANG TRÍ. VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN I/ Môc tiªu - Häc thêm vÒ c¸ch sö dông mµu. - Biết cách vẽ mµu vµo h×nh cã s½n. - Hoàn thành được bài tập theo yêu cầu. II/ ChuÈn bÞ GV: Su tÇm mé
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_9_nam_hoc_2021_2022.doc