Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2015-2016

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2015-2016

Hoạt động dạy

1. Giới thiệu bài

2. Luyện đọc và tìm hiểu bài

a)HĐ1: Luyện đọc

+ 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK.

+ GV theo dõi, sửa lỗi phát âm cho HS

+Hướng dẫn ngắt nghỉ đúng giọng cho HS ở câu văn dài.

+ Nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp theo dõi đọc thầm theo.

+HS phát âm sai - đọc lại.

+ HS đọc ngắt đúng giọng.

+ 1 em đọc, cả lớp theo dõi.

+ Giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó trong phần giải nghĩa tư: trại, trăng ngàn, gió núi.

- Gọi 1 – 2 HS đọc cả bài.

- GV đọc

 

doc 36 trang xuanhoa 10/08/2022 2850
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7
Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2015
Tập đọc
TRUNG THU ĐỘC LẬP
I.Mục tieâu: Bước đầu biết đọc đoạn văn phù hợp với nội dung.
 - Hiểu nội dung của bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
*GDKNS: Xaùc ñònh giaù trò. Ñaûm nhaän traùch nhieäm (xaùc ñònh nhieäm vuïcuûa baûn thaân). 
II.Phöông tieän daïy hoïc:Tranh SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a)HĐ1: Luyện đọc
+ 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK.
+ GV theo dõi, sửa lỗi phát âm cho HS
+Hướng dẫn ngắt nghỉ đúng giọng cho HS ở câu văn dài.
+ Nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp theo dõi đọc thầm theo.
+HS phát âm sai - đọc lại.
+ HS đọc ngắt đúng giọng.
+ 1 em đọc, cả lớp theo dõi. 
+ Giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó trong phần giải nghĩa tư: trại, trăng ngàn, gió núi.
- Gọi 1 – 2 HS đọc cả bài.
- GV đọc 
b)HĐ2: Tìm hiểu bài.
+ Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi.
1.Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?
2.Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao? Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trăng Trung thu độc lập?
*Giáo viên chốt: Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại, giàu có hơn rất nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên.
3.Cuộc sống hiện nay có những gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa?
4.Em mơ ước đất nước ta mai sau phát triển như thế nào?
*GV chốt: Tình thương yêu các em nhỏ và mơ ước của anh chiến sĩ, về tương lai của các em, của đất nước trong đêm trung thu độc lập đầu tiên.
c)HĐ3: Luyện đọc diễn cảm 
- Gọi 3 HS đọc bài. Cả lớp theo dõi để tìm gịọng đọc. 
- GV đưa bảng phụ. Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn đã viết sẵn.
- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Nhận xét, tuyên dương HS. 
3. Củng cố -dặn dò: Giáo viên nhận xét tiết học. Về xem lại bài, học bài, chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe.
+ 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
+ Nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp theo dõi đọc thầm theo.
+HS phát âm sai - đọc lại.
+ HS đọc ngắt đúng giọng.
+ 1 em đọc, cả lớp theo dõi. 
- Lắng nghe.
-HS đọc cả bài.
- Lắng nghe.
1.Trăng đẹp, vẻ đẹp của núi sông tự do, độc lập:Trăng ngàn và gió núi bao la; trăng soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu quí; trăng vằng vặc chiếu khắp các thành phố, làng mạc, núi rừng 
2.Dưới ánh trăng, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn; ống khói, nhà máy chi chít, cao thẳm rải trên đồng lúa bát ngát của những nông trường to lớn, vui tươi.
- Lắng nghe.
3.Những ước mơ của anh chiến sĩ năm xưa đã trở thành hiện thực: nhà máy, thuỷ điện, những con tàu lớn những điều vượt quá ước mơ của anh: những giàn khoan dầu khí, những xa lộ lớn nối liền các nước, những khu phố hiện đại mọc lên, máy vi tính, cầu truyền hình, vũ trụ.. 
+ 2-3 em trả lời
+1-2 em nhắc lại.
-3 HS đọc bài 
- Lắng nghe.
+ HS luyện đọc diễn cảm theo cặp 2 em.
+ Lắng nghe.
+ Lắng nghe.
TOÁN
LUYỆN TẬP (TR.40)
I. Mục tiêu: Củng cố về kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ. Giải bài toán có lời văn về tìm thành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ. HS thực hành thành thạo các dạng toán trên. Các em tính cẩn thận, chính xác.
II. Phöông tieän daïy hoïc: Gv và HS xem trước bài trong sách.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Giới thiệu bài, ghi đề.
2.HĐ1: Củng cố về phép cộng, phép trừ.
- Nêu cách thực hiện phép cộng và cách thử lại?
- Nêu cách thực hiện phép trừ và cách thử lại?
- Nêu cách tìm số hạng và số bị trừ chưa biết?
* Chốt và yêu cầu HS thực hành làm BT
+ Muốn thử lại phép cộng ta có thể lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu được kết quả là số hạng còn lại thì phép tính làm đúng.
+ Muốn thử lại phép trừ ta có thể lấy hiệu cộng với số trừ nếu được kết quả là số bị trừ thì phép tính làm đúng.
3. HĐ 2: Thực hành làm bài tập:
Bµi tËp 1: Gọi hs đọc yêu cầu BT1.
-HS lªn b¶ng lµm.
-Gv nhËn xÐt, ch÷a bµi. 
Bài 2: 
-Gọi hs đọc yêu cầu BT2.
-HS lªn b¶ng lµm.
-Gv nhËn xÐt, ch÷a bµi. 
Bài 3: Tìm x:
-Gọi hs đọc yêu cầu BT3.
-HS lªn b¶ng lµm.
-Gv nhËn xÐt, ch÷a bµi
4. Củng cố - dặn dò:
 Giáo viên nhận xét tiết học. Về xem lại bài, học bài, chuẩn bị bài sau
- Lắng nghe.
- Vài em trình bày.
-Lắng nghe. 2-3 em lần lượt nhắc lại 
-Hs đọc yêu cầu BT1.
-Hs lên bảng làm.
-Hs sữa bài
-Hs đọc yêu cầu BT2.
-Hs lên bảng làm.
-Hs sữa bài
-Hs đọc yêu cầu BT3.
-Hs lên bảng làm:
x + 262 = 4848 x = 4848 – 262 
x = 4586 
x – 707 = 3535
x = 3535 + 707
x = 4242
-Hs sữa bài
- Lắng nghe.
Kể chuyện
LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG
I.Mục tiêu: Nghe - kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa (SGK); kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện lời ước dưới trăng (do GV kể)
-Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người. 
*GD BVMT: GV kết hợp khai thác vẻ đẹp của ánh trăng để thấy được giá trị của môi trường thiên nhiên với cuộc sống con người (đem đến niềm hi vọng tốt đẹp).
II. Phöông tieän daïy hoïc: Tranh minh hoạ từng đoạn theo câu chuyện 
III.Hoạt động dạy học:
	Hoạt động dạy	
Hoạt đọng học
 1. GTB (MT)
2. Hoạt động 1: GV kể chuyện
- Hs quan sát tranh, thử đoán xem câu chuyện kể về ai? Nội dung truyện là gì?
-Câu chuyện kể về một cô gái tên Ngàn bị mù.Cô cùng các bạn cầu ước một điều gì đó rất thiêng liêng và cao đẹp.
-Gv kể lần 1 theo sgk: giọng chậm, nhẹ nhàng.Lời cô bé trong chuyện: tò mò , hồn nhiên.Lời chị Ngàn hiền hậu, dịu dàng.
-GV kể lần 2 theo tranh, kết hợp với phần lời dưới mỗi bức tranh.
3.Hoạt động 2: Hướng dẫn hs kể chuyện
 -Kể trong nhóm: 4 nhóm , mỗi nhóm kể về nội dung một bức tranh
-Tranh 1:+ Quê tác giả có phong tục gì?
+Những lời nguyện ước đó có gì lạ?
-Tranh 2:+ Tác giả chứmg kiến tục lệ thiêng liêng naỳ cùng với ai?
 +Đặc điểm nào về hình dáng của chị Ngàn khiến tác giả nhớ nhất.
+Tác giả có suy nghĩ như thế nào về chị Ngàn?
+Hình ảnh ánh trăng đêm rằm có gì đẹp?
-Tranh 3:+ Chị Ngàn đã làm gì trước khi nói điều ước
+Chị Ngàn đã khẩn cầu điều gì?
+Thái độ của tác giả như thế nào?
-Tranh 4: +Chị Ngàn đã nói gì với tác giả?
+Tại sao tác giả lại nói: Chị Ngàn ơi, em đã hiểu rồi?
-4hs tiếp nối nhau kể theo nội dung từng bức tranh
-Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu
b) Kể trước lớp
-Tổ chức cho hs thi kể trước lớp
-Gọi hs nhận xét bạn kể
-Nhận xét.
c) Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện
-Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung
+Cô gái mù trong chuyện cầu nguyện cho bác hàng xóm được khỏi bệnh
+Hành động của cô gái cho thấy cô là người nhân hậu .. nhân ái bao la
+Mấy năm sau .chị có một gia đình hạnh phúc
+Có lẽ trời phật rũ lòng thương mái nhà của chị lúc nào cũng đầy ắp tiếng cười của trẻ thơ
-Các nhóm trình bày-nhận xét bổ sung
-Nhận xét tuyên dương các nhóm có ý tưởng hay
4. Củng cố -dặn dò: Giáo viên nhận xét tiết học. Về xem lại bài, học bài, chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe.
- Hs quan sát tranh
-Nhắc lại
-Theo dõi, lắng nghe
-Quan sát, theo dõi
-4 nhóm thảo luận kể theo nội dung gv phân công, đảm bảo yêu cầu tất cả hs đều được tham gia, nhận xét , bổ sung
-4hs tiếp nối nhau kể theo nội dung từng bức tranh
-Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu
-3 hs tham gia thi kể
-Hs nhận xét bạn kể
-Theo dõi, lắng nghe
-Hs đọc yêu cầu và nội dung
-Các nhóm trình bày -nhận xét bổ sung
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
KHOA HỌC
PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ
I.Mục tiêu: Nêu cách phòng bệnh béo phì:
-Ăn uống điều độ, hợp lí, ăn chậm, nhai kĩ.
-Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập TDTT.
*GDKNS: Kĩ naêng ra quyeát ñònh: Thay ñoåi thoùi quen aên uoáng ñeå phoøng traùnh beänh beùo phì. Kó naêng kieân ñònh: Thöïc hieän cheá ñoä aên uoáng, hoaït ñoäng theå löïc phuø hôïp löùa tuoåi.
II. Phöông tieän daïy hoïc:Tranh minh họa. Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
- Giới thiệu bài - Ghi đề.
HĐ1 : Tìm hiểu về bệnh béo phì.
 - Tổ chức cho Hs hoạt động nhóm. Phát phiếu học tập.
- Dựa vào nội dung SGK để hoàn thành bài tập
1. Dấu hiệu nào không phải là bệnh béo phì:
a- Có những lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên, vú và cằm. 
b- Mặt với hai má phúng phính.
c- Cân nặng trên 20% hoặc trên số cân trung bình so với với chiều cao và tuổi của bé.
d- Bị hụt hơi khi gắng sức.
2. Người béo phì thường mất sự thoải mái trong cuộc sống: (Chọn ý đúng nhất)
a) Khó chịu về mùa hè.
b) Hay có cảm giác mệt mỏi chung toàn thân.
c) Hay nhức đầu buồn tê ở hai chân.
d) Tất cả những ý trên đều đúng.
3. Người béo phì thường giảm hiệu suất lao động và sự nhanh nhẹn trong sinh hoạt: (Chọn ý đúng nhất)
a) Chậm chạp
b) Ngại vận động
c) Chóng mệt mỏi khi lao động
d) Tất cả những ý trên đều đúng.
4. Người bị béo phì có nguy cơ bị: (Chọn ý đúng nhất)
a) Bệnh tim mạch.
b) Huyết áp cao.
c) Bệnh tiểu đường
d) Bị sỏi mật.
e) Tất cả các bệnh trên đều đúng.
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày trước lớp, các Hs khác nhận xét và bổ sung ý kiến.
*GV chốt: Đáp án: Câu 1 b; Câu 2 d; Câu 3 d; Câu 4 e.
HĐ2: Tìm hiểu về nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì.
- Gv đưa các câu hỏi và yêu cầu Hs đọc. Yêu cầu Hs suy nghĩ trả lời dựa vào tranh và nội dung SGK. 
H:. Nêu nguyên nhân gây ra bệnh béo phì?
H: Nêu cách đề phòng bệnh béo phì?
- Lần lượt trình bày, mời các bạn nhận xét, bổ sung.
Kết luận:
1. Nguyên nhân:- Do ăn quá nhiều, hoạt động quá ít nên mỡ trong cơ thể bị tích tụ ngày càng nhiều gây béo phì.
2. Cách đề phòng: -Ăn uống hợp lí, rèn luyện thói quen ăn uống điều độ, ăn chậm, nhai kĩ.
- Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập thể dục thể thao..
- Gọi HS đọc phần kết luận.
4. Củng cố -dặn dò
 Giáo viên nhận xét tiết học. Về xem lại bài, học bài, chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe.
+Thảo luận nhóm bàn.
+Thực hiện quan sát tranh trong SGK và trình bày 
+Thư kí ghi lại kết quả thảo luận.
- Các nhóm cử đại diện trình bày các nội dung. Các nhóm khác theo dõi và nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh.
- 2 em nhắc lại lời giải đúng.
- 2 HS nêu yêu cầu của hoạt động 
- Lần lượt trình bày, mời các bạn nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- HS đọc phần kết luận.
- Lắng nghe, ghi nhận.
RUÙT KINH NGHIEÄM TRONG NGAØY:.....................................................................
...............................................................................................:.....................................
Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2015
Toán
BIEÅU THÖÙC COÙ CHÖÙA HAI CHÖÕ 
 I. Mục tiêu:
 - Nhaän bieát ñöôïc bieåu thöùc coù chöùa hai chöõ, giá trò cuûa bieåu thöùc coù chöùa hai chöõ.
 - Bieát caùch tính gía trò cuûa bieåu thöùc theo caùc giá trò cuï theå cuûa chöõ. 
II.Phöông tieän daïy hoïc: Ñeà baøi toaùn ví duï treân baûng phuï hoaëc baêng giaáy & veõ saün baûng ôû phaàn ví duï (ñeå troáng soá ôû caùc coät)ï. 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài – Ghi đề bài
2. Hoạt động 1: Giới thieäu bieåu thöùc coù chöùa hai chöõ: 
a/ Bieåu thöùc coù chöùa hai chöõ: 
- GV: Y/c HS ñoïc baøi toaùn 
- Hoûi: Muoán bieát caû 2 anh em caâu ñược tất caû bao nhiêu con caù, ta laøm theá naøo?
- GV: (Treo baûng soá), hoûi: Neáu anh caâu ñược 3 con caù, em caâu ñược 2 con caù thì 2 anh em caâu ñược maáy con caù? 
- GV: Nghe HS traû lôøi và vieát số 3 vaøo coät Soá caù cuûa anh, vieát 2 vaøo coät soá caù cuûa em, vieát 3+2 vaøo coät soá caù cuûa hai anh em. 
- GV: Laøm töông töï vôùi caùc trường hợp coøn laïi.
- Neâu vấn ñeà: Neáu anh caâu ñược a con caù vaø em caâu ñược b con caù thì soá caù maø hai anh em caâu ñược laø bao nhiêu con? 
- GV giới thieäu: a+b ñược goïi laø biểu thöùc coù chöùa 2 chöõ.
- Y/c HS nhận xeùt ñeå thaáy biểu thöùc coù chöùa 2 chöõ goàm coù daáu tính và 2 chöõ, coù theå coù hoaëc không coù phaàn soá.
b/ Giá trò cuûa bieåu thöùc chöùa hai chöõ:
-Hoûi & vieát: Neáu a=3 và b=2 thì a+b=?
-GV: Khi ñoù ta noùi 5 laø 1 giá trò cuûa bieåu thöùc a+b.
-GV: Laøm töông töï vôùi a=4 & b=0; a=0 & b=1; 
-Hoûi: Khi bieát giá trò cuï theå cuûa a & b, muoán tính giá trò cuûa biểu thöùc a+b, ta laøm ntn? 
- Moãi laàn thay chöõ a & b baèng soá ta tính ñöôïc gì?
3. Hoạt đông 1: hướng dẫn làm bài tập
Baøi 1: 
-Gọi hs đọc yêu cầu BT1.
-HS lªn b¶ng lµm.
- GV nhËn xÐt , ch÷a bµi.
Baøi 2 a,b: 
-Gọi hs đọc yêu cầu BT2.
-HS lªn b¶ng lµm.
- GV nhËn xÐt, ch÷a bµi
Baøi 3 (2 cột): 
-Gọi hs đọc yêu cầu BT3.
-HS lªn b¶ng lµm.
- GV nhËn xÐt, ch÷a bµi
3.Củng cố-dặn dò: Giáo viên nhận xét tiết học. Về xem lại bài, học bài, chuẩn bị bài sau
-HS ñoïc baøi toaùn 
-Hs trả lời.
-Hs trả lời.
-Hs thực hiện
- 2HS leân baûng laøm baøi, HS döôùi lôùp theo doõi, nhận xeùt baøi laøm cuûa baïn.
-Hs trả lời.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
-Hs trả lời.
- Lắng nghe.
-Hs thực hiện
- Ta thay giá trò cuûa a & b vaøo biểu thöùc roài thực hiện tính giá trò cuûa biểu thöùc.
- Ta tính ñöôïc 1 giá trò cuûa biểu thöùc a+b.
-Hs đọc yêu cầu BT1.
-HS lªn b¶ng lµm:
a) c + d = 10 + 25 = 35.
b) c + d = 15 cm + 45 cm =60 cm.
-Hs sữa bài.
-Hs đọc yêu cầu BT2.
-HS lªn b¶ng lµm
-Hs sữa bài.
-Hs đọc yêu cầu BT3.
-HS lªn b¶ng lµm:
	a
12
28
60
b
3
4
6
a x b
36
112
360
a : b
4
7
10
-Hs sữa bài.
- Lắng nghe.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI ,TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM
I.Mục tiêu: Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam; biết vận dụng quy tắc đã học đểt viết đúng một số tên rêng Việt Nam (BT1,2 mục III) tìm và viết đúng một vài tên rêng Việt Nam (BT3)
 - Giáo dục HS hiểu biết thêm về các quận, huyện, thị xã, các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử nơi địa phương mình sinh sống.
II. Phöông tieän daïy hoïc: Phiếu kẻ sẵn hai cột: tên người, tên địa phương.
III. Hoạt động dạy - Học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định: Nề nếp
2. Giới thiệu bài - Ghi đề bài.
3. Hoạt động 1: Nhận xét rút ra ghi nhớ.
- GV viết sẵn ví dụ lên bảng lớp, yêu cầu 2 HS đọc ví dụ.
- Yêu cầu HS quan sát và nhận xét cách viết.
H: Hãy nhận xét cách viết những tên riêng sau đây:
a- Tên người: Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai.
b- Tên địa lí: Trường Sơn, Sóc Trăng, Vàm Cỏ Tây.
H Tên riêng gồm mấy tiếng? Mỗi tiếng cần được viết như thế nào?
*GV chốt ý: Tên riêng thường gồm một, hai hoặc ba tiếng trở lên. Mỗi tiếng được viết hoa chữ cái đầu của tiếng.
H: Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam ta cần phải viết như thế nào?
*GV chốt ý: Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.
- Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ SGK Trang 68.
- Phát phiếu cho các nhóm, yêu cầu HS thảo luận theo bàn 
+Hãy viết 4 tên người, 4 tên địa lí Việt Nam vào bảng:
 Tên người Tên địa lí
Nguyễn Sinh Di Linh
Anh Đức Đà Lạt
Ngọc Anh Lâm Đồng
- Gọi các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình.
H: Tên người Việt Nam thường gồm những thành phần nào? Khi viết ta cần chú ý điều gì?
3. Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1, bài 2: : 
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT1.
- Yêu cầu HS tự làm vào vở, gọi 2 em lên bảng viết.
- Yêu cầu HS nhận xét trên bảng.
- GV nhận xét, sửa bài và dặn HS nhớ viết hoa khi viết địa chỉ.
Bài 1: Ví dụ: 
- Vũ Vy Vy, số nhà 123, đường Hùng Vương, thị trấn Di Linh, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng.
Bài 2: Ví dụ:
- Xã: Đinh Lạc, Tân Nghĩa, Tam Bố, Liên Đầm...
Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu BT3.
- Yêu cầu HS tự tìm trong nhóm và ghi vào phiếu thành 2 cột a và b.
- Treo bản đồ hành chính địa phương.
-Gọi HS lên đọc và tìm các quận, huyện, thị xã, các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở tỉnh hoặc thành phố mình đang ở.
- Nhận xét tuyên dương nhóm có hiểu biết về địa phương mình.
4. Củng cố – Dặn dò:
 Giáo viên nhận xét tiết học. Về xem lại bài, học bài, chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe.
- 2 em đọc, lớp theo dõi đọc thầm.
- Quan sát và thảo luận theo cặp đôi, nhận xét cách viết.
+ Tên người, tên địa lí được viết hoa những chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.
-Hs trả lời
- Lắng nghe.
-Hs trả lời
- Lắng nghe.
-HS đọc phần Ghi nhớ SGK 
-HS thảo luận theo bàn 
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét.
- Tên người Việt Nam thường gồm: họ, tên đệm (tên lót), tên riêng. Khi viết ta cần chú ý phải viết hoa các chữ cái đầu của mỗi tiếng là bộ phận của tên người.
-1 HS đọc yêu cầu bài tập 1
- Mỗi HS tự làm vào vở, 2 em lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe-sữa bài.
-HS đọc yêu cầu BT3.
- Làm việc theo nhóm.
- Tìm trên bản đồ.
- Huyện: Di Linh, Đức Trọng, Lạc Dương, Lâm Hà ; Thị xã: Bảo Lộc; Thành phố: Đà Lạt.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, ghi nhận.
Đạo đức
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (TIẾT 1)
I. Mục tiêu: Nhận thức được cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào? Vì sao cần phải tiết kiệm tiền của.
 - HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi, trong sinh hoạt hàng ngày.
 - GDHS: Biết trân trọng giá trị các đồ vật do con người làm ra.
*GDKNS: - Kó naêng bình luaän,pheâ phaùn vieäc laõng phí tieàn cuûa.
 - Kó naêng laäp keá hoaïch söû duïng tieàn cuûa baûn thaân.
*GD SDNLTK&HQ: 
 -Bieát ñöôïc söû duïng tieát kieäm caùc nguoàn naêng löôïng nhö: ñiieän, nước, xaêng daàu, than ñaù, gas,...chính laø tieát kieäm tieàn cuûa cho baûn thaân, gia ñình vaø ñaát nöôùc.
 -Ñoàng vôùi caùc haønh vi,vieäc laøm vaø söû duïng naêng löôïng tieát kieäm, khoâng ñoàng tình vôùi caùc haønh vi söû duïng laõng phí naêng löôïng. 
*GD BVMT: Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện , nước, ... trong cuộc sống hằng ngày cũng là một biện pháp BVMT và tài nguyên thiên nhiên.
II. Phöông tieän daïy hoïc: Bảng phụ ghi tình huống.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1. Giới thiệu bài, ghi đề bài. 
2. HĐ 1: Tìm hiểu thông tin.
- Gọi 1 em đọc thông tin trong sách.
 - GV tổ chức cho HS Thảo luận theo nhóm 6 tìm hiểu về các thông tin SGK.
- Gọi đại diện từng nhóm trình bày.
- Em nghĩ gì khi xem tranh và đọc các thông tin trên?
- Theo em có phải do nghèo nên mới tiết kiệm không?
*Gv kết luận: Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh.
3. HĐ2: Làm bài tập.
Bài tập 1: Bày tỏ ý kiến.
- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập.
- GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 3 bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu đã được qui ước như bài 1.
- Yêu cầu HS giải thích lí do.
- Cho HS thảo luận chung cả lớp
 a) Tiết kiệm tiền của là keo kiệt, bủn xỉn.
 b) Tiết kiệm tiền của la ăn tiêu dè sẻn.
 c)Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền của một cách hợp lí, có hiệu quả.
 d) Tiết kiệm tiền của vừa ích nước, vừa lợi nhà.
- GV yêu cầu các nhóm trình bày ý kiến, nhóm khác nhận xét bổ sung.
- GV tổng kết tuyên dương nhóm trả lời đúng.
 Bài tập 2: 
 - Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập2.
- Phát phiếu BT cho HS làm.
- Trình bày kết quả bài làm
-.Kết luận: Những việc tiết kiệm là những việc nên làm, còn những việc không tiết kiệm, gây lãng phí chúng ta không nên làm.
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.
4. Củng cố -dặn dò:
 Giáo viên nhận xét tiết học. Về xem lại bài, học bài, chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe
-1 em đọc thông tin trong sách.
-Thực hiện thảo luận theo nhóm 6.
-Đại diện từng nhóm trình bày.
-Em thấy người Nhật và người Mỹ rất tiết kiệm, còn ở Việt Nam chúng ta đang thực hiện thực hành tiết kiệm chống lãng phí.
-Không phải, vì ở Đức và Nhật là các nước giàu mạnh mà họ vẫn tiết kiệm. Họ tiết kiệm là thói quen và tiết kiệm mới có nhiều vốn để giàu có.
- Theo dõi, lắng nghe.
- 1 em đọc yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Các nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến tán thành, không tán thành hoặc phân vân ở mỗi câu.
-HS giải thích lí do.
- Các nhóm bày tỏ ý kiến của nhóm mình, nhóm khác bổ sung: ý c, d là đúng; ý a, b là sai.
- Lắng nghe.
- 1 em đọc yêu cầu BT2.
- Thực hiện hoàn thành BT.
- Trình bày kết quả bài làm:
Nên làm
Không nên làm
Tiêu tiền hợp lí 
Không mua sắm lung tung.
 ..........
Mua quà ăn vặt.
Thích dùng đồ
mới, bỏ đồ cũ .
 ............. 
-Lắng nghe.
-Vài em nêu ghi nhớ.
-Lắng nghe.
KÓ THUAÄT
KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (Tiết 2)
I.Mục tiêu: 
 - Biết cách khâu ghép hai mảnh v bằng mũi khâu thường. 
 - Khâu ghép được hai mảnh vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa điều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
 * Lưu ý: Với học sinh khéo tay: Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối điều nhau. Đường khâu ít bị dúm.
II.Phöông tieän daïy hoïc: 
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Bài cũ: 
-Yêu cầu HS nêu lại các bước thực hiện gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
- Nhận xét.
2. Bài mới:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1. Giới thiệu bài, ghi đề.
2. HĐ3 : Thực hành gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
- GV yêu cầu HS nhắc lại quy trình và thực hiện các thao tác gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa .
- GV nhận xét và củng cố thêm kĩ thuật cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa theo ba bước sau:
+ Gấp mép vải theo đường dấu.
+ Khâu lược đường gấp mép vải.
+ Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
H . Khi thực hiện khâu, ta cần lưu ý điều gì?
khâu lược đường gấp mép vải được thực hiện ở mặt trái của vải.
- Yêu cầu Hs tiếp tục thực hành cá nhân trên vải.
- Gv nêu thời gian và yêu cầu thực hành
- GV quan sát, uốn nắn những thao tác chưa đúng và chỉ dẫn thêm cho những HS còn lúng túng.
3. HĐ4 : Đánh giá kết quả học tập của học sinh.
- GV kiểm tra các sản phẩm.
- Yêu cầu các HS thực hành xong trước trưng bày sản phẩm.
- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá kết quả làm việc lẫn nhau.
-GV hướng dẫn Hs đánh giá sản phẩm theo các tiêu chí	+ Đường gấp mép thẳng, đúng kĩ thuật.
	+ Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu.
	+ Đường khâu tương đối thẳng, không bị dúm.
	+ Các mũi khâu tương đối đều, không bị dúm.
	+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định
- HS tự đánh giá các sản phẩm trưng bày theo tiêu chuẩn trên.
4. Củng cố -dặn dò:
 Giáo viên nhận xét tiết học. Về xem lại bài, học bài, chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe và nhắc lại .
- Nhắc lại quy trình thực hiện khâu mũi đột mau.
- Lắng nghe 
- HS nhắc lại những điểm cần lưu ý khi thực hiện khâu mũi đột mau.
-Từng cá nhân thực hành trên vải.
- Cả lớp thực hiện.
- Từng HS trưng bày sản phẩm của mình đã hoàn thành.
- Theo dõi, lắng nghe.
- Thực hiện đánh giá sản phẩm của nhau (đánh giá trong nhóm) theo các tiêu chí GV đưa ra.
-HS tự đánh giá sản phẩm của mình 
- Quan sát, theo dõi, thực hiện đánh giá.
- Lắng nghe.
RUÙT KINH NGHIEÄM TRONG NGAØY:.....................................................................
...............................................................................................:.....................................
Thứ tư ngày 7 tháng 10 năm 2015
Tập đọc
Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI
I.Mục tiêu:
-Đọc rành mạch một đoạn kịch; bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên.
-Hiểu ND: Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc, có những phát minh độc đáo của trẻ em(trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK)
-GD HS luôn có ước mơ cao đẹp và phấn đấu để đạt được ước mơ. 
II.Phöông tieän daïy hoïc:Tranh SGK phóng to, băng giấy hoặc (bảng phụ) viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định : Nề nếp
2. Giới thiệu bài – Ghi đề.
3. HĐ1: Luyện đọc
- 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK.
- Nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp theo dõi đọc thầm theo.
- GV theo dõi phát hiện thêm lỗi sai sửa cho HS.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Gọi 1 – 2 HS đọc cả bài.
- Cả lớp đọc thầm phần chú giải trong SGK.
- GV đọc diễn cảm cả bài. 
4. HĐ2: Tìm hiểu nội dung:
1.1. Tin-tin và Mi -mi đến đâu và gặp những ai?
1.2. Vì sao nơi đó có tên là Vương quốc Tương Lai?
2.Các bạn nhỏ ở công xưởng xanh sáng chế ra những gì? (Cho HS quan sát tranh).
2.Các phát minh ấy thể hiện những ước mơ gì của con người?
3.Những trái cây mà Tin -tin và Mi -tin đã thấy trong khu vườn kì diệu có gì khác thường?
4.Em thích những gì ở Vương quốc Tương Lai?
*Nêu ý nghĩa câu chuyện?
5. HĐ3: Luyện đọc diễn cảm .
- Yêu cầu HS đọc theo vai.
- GV theo dõi, uốn nắn
-HS thi đọc
-Nhận xét và tuyên dương.
6. Củng cố-Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Về nhà chuẩn bị bài sau. 
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK.
- Nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp theo dõi đọc thầm theo.
- Lắng nghe.
-HS luyện đọc theo cặp.
-1 – 2 HS đọc cả bài.
- Cả lớp đọc thầm phần chú giải 
- Lắng nghe.
1.1 Hai bạn nhỏ đến Vương quốc Tương Lai, trò chuyện với những bạn nhỏ sắp ra đời.
1.2 Vì những người sống trong Vương quốc này hiện nay vẫn chưa ra đời, chưa được sinh ra trong thế giới hiện tại của chúng ta. Vì các bạn nhỏ chưa ra đời đang sống trong Vương quốc Tương Lai ôm hoài bão, ước mơ khi nào ra đời, các bạn sẽ làm nhiều điều kì lạ chưa từng có trên trái đất.
2.+ Các em sáng chế ra:
 - Vật làm cho con người hạnh phúc.	
 - Ba mươi vị thuốc trường sinh.
 - Một cái máy biết bay trên không như một con chim.
 - Một cái máy biết dò tìm những kho báu còn giấu trên mặt trăng.
3.Các phát minh ấy thể hiện những ước mơ của con người: được sống hạnh phúc, sống lâu, sống trong môi trường tràn đầy ánh sáng, chinh phục được vũ trụ.
3.Chùm nho quả to đến nỗi Tin -tin tưởng đó là một chùm quả lê, phải thốt lên: “Chùm lê đẹp quá!”
Những quả táo đỏ to đến nỗi Mi -tin tưởng đó là những quả dưa đỏ.
Những quả dưa to đến nỗi Tin -tin tưởng nhầm đó là quả bí đỏ.
4.Em thích tất cả mọi thứ ở Vương quốc Tương Lai, vì cái gì cũng kì diệu......chúng ta.
+Ý nghĩa: Vở kịch thể hiện ước mơ của các em nhỏ về một cuộc sống đấy đủ và hạnh phúc, ở đó trẻ em là những nhà phát minh giàu trí sáng tạo, góp sức mình phục vụ cuộc sống.
-HS đọc theo vai.
- Lắng nghe.
-HS thi đọc
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN
I.Mục tiêu
-Dựa trên những thông tin về nội dung của đoạn văn, xây dựng hoàn chỉnh các doạn văn của một câu chuyện VÀO NGHỀ gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyện)
II.Phöông tieän daïy hoïc: Tranh minh hoạ truyện ba lưỡi rìu của tiết trước.Tranh minh hoạ truyện vào nghề trang 73 sgk.Phiếu ghi ẵn nội dung từng đoạn, có phần ..để hs viết
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài – Ghi đề bài
2. Hoạt đông 1: h/dẫn làm bài tập
Bài 1: 
-Gọi hs đọc cốt truyện
-Yêu cầu hs đọc thầm và nêu sự việc chính của đoạn . Mỗi đoạn là một lần xuống hàng *GV ghi nhanh lên bảng:
+ Đoạn 1: Va-li-a ước mơ trở thành diễn viên xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh đàn
+ Đoạn 2: Va-li-a xin học nghề ở rạp xiếc và được giap việc quét dọn chuồng ngựa
+Đoạn 3: Va-li-a đã giữ chuồng ngựa sạch sẽ và làm quen với chú ngựa diễn
+ Đoạn 4: Va-li-a đã trờ thành một diễn viên giỏi như em hằng mong ước
-Thảo luận cặp đôi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi
Bài 2:
- Gọi hs đọc nối tiếp 4 đoạn chưa hoàn chỉnh của truyện
- Phát phiếu cho từng nhóm để hoàn thành doạn văn.
-Nhắc hs đọc kĩ cốt truyện đẻ diễn đạt cho hợp lí.
-Gọi 4 nhóm lên trình bày, đại diện nhóm.Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
+Chỉnh sửa lỗi dùng từ, câu cho từng nhóm
+Yêu cầu các nhóm đọc các đoạn văn đã hoàn chỉnh
-Cả lớp lắng nghe - nhận xét
3.Củng cố -dặn dò:
 Giáo viên nhận xét tiết học. Về xem lại bài, học bài, chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe.
-Hs đọc cốt truyện
-Cả lớp đọc thầm
-Lắng nghe.3 em đọc thành tiếng
-Thảo luận cặp đôi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi
-Đọc nối tiếp 4 đoạn.
-Hoạt động theo nhóm
-Lắng nghe – theo dõi 
-Đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe – theo dõi 
-4 em đọc nối tiếp phần trình bày
-Cả lớp lắng nghe - nhận xét
- Lắng nghe.
TOÁN
TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG (TR.42)
I.Mục tiêu: Giúp hs: Biết tính chất giao hoán của phép cộng
- Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong thực hành tính
II Phöông tieän daïy hoïc: Bảng phụ kẻ sẵn bảng số có nội dung như sgk
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Giới thiệu bài
2.Hoạt động 1: Giới thiệu tính chất giao hoán của phép cộng
_GV treo bảng số 
_Gv yêu cầu hs thực hiện tính giá trị số của biểu thức: a+b và b +a
_Hãy so sánh giá trị biểu thức a +b và b +a, với a =20 và b =30?
+ Hãy so sánh giá trị biểu thức a +b và b +a Khi a=350; b=250 ?
+Hãy so sánh gia trị biểu thức a +b và b +a khi a=1208; b=2764?
-Vậy giá trị của biểu thức a +b luôn ntn so với giá trị của biểu thức b +a? ( Giá trị của biểu thức a +b luôn bằng giá trị của biẻu thức b +a)
-Ta có thể viết: a+b = b+a
_Em có nhận xét gì về các số hạng, hai tổng a +b và b +a?
+Khi đỏi chỗ các số hạng của tổng a +b cho nhau thì ta được tổng nào?
_Khi đổi chỗ các số hạng của tổng a +b thì giá trị của tổng này có thay đổi không?
_GV yêu cầu hs đọc lại kết luận:
a + b = b + a
Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi
3.Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành
Bài 1:	
- Gv yêu cầu hs đọc đề bài 1.
-Gv gọi nối tiếp nhau nêu kết quả của các phép tính cộng trong bài
- GV nhËn xÐt, ch÷a bµi.
Bài 2:
-Đọc đề bài, nêu yêu cầu BT2.
-Hs nối tiếp nhau lên ghi bảng vào chỗ trống
48+12=12+48 65+297=297+65
m+n = n+m 84+0=0+84
a+0 = 0 + a = a 177 + 89 = 89 + 177
- GV nhËn xÐt, ch÷a bµi.
4. Củng cố -dặn dò: Giáo viên nhận xét tiết học. Về xem lại bài, học bài, chuẩn bị bài sau. 
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
-Theo dõi.
- 3 hs lên bảng thực hiện
- Hs suy nghĩ trả lời: Giá trị của biểu thức a +b và b + a đều bằng 50
+Giá trị của biểu thức a +b và b +a đều bằng 600.
+Giá trị của biểu thức a +b và b +a đều bằng 3972
-Nhắc nối tiếp
-Theo dõi.
+Mỗi tổng có 2 số hạng là a và b nhưng vị trí các số hạng khác nhau
+Khi đổi chỗ các số hạng của tổng a +b cho nhau thì được tổng b +a
*Khi đổi chỗ các số hạng của tổng a +b thì giá trị của tổng này không thay đổi
-Nhắc nối tiếp
-Hs đọc đề bài 1
-Hs nối tiếp nhau nêu kết quả của các phép tính cộng trong bài:
a)468+379=847 b) 6509+2876=9385
 379+468=847 2876+6509=9385
c)4268+76=4344 76+4268=4344
-Hs sữa bài.
-

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_7_nam_hoc_2015_2016.doc