Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2021-2022 (Bản chuẩn kiến thức)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2021-2022 (Bản chuẩn kiến thức)

Tập đọc

Tiết 7: Một người chính trực

I. Mục tiªu:

-Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sự chính trực thanh liêm của Tô Hiến Thành.

- Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài. Giọng đọc phù hợp với nội dung và lời nhận xét.

- HS có thái độ yêu mến và trân trọng với những người chính trực.

- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ,.

II. Đồ dùng dạy học:

 - GV : Máy chiếu ghi nội dung

 - HS : SGK

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 37 trang xuanhoa 11/08/2022 1970
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2021-2022 (Bản chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4
Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2021
Sáng: Chào cờ
 Tập chung toàn trường
_____________________________________________
Tập đọc
Tiết 7: Một người chính trực
I. Mục tiªu:
-Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sự chính trực thanh liêm của Tô Hiến Thành.
- Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài. Giọng đọc phù hợp với nội dung và lời nhận xét.
- HS có thái độ yêu mến và trân trọng với những người chính trực.
- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ,...
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV : Máy chiếu ghi nội dung
	- HS : SGK 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thÇy
Hoạt động của trò
1.Khởi động Đọc bài: " Người ăn xin "
 - Trả lời câu hỏi nội dung bài.
 - Gv nhận xét 
-1Hs đọc
- GV giới thiệu bài (máy chiếu), ghi đầu bài.
-Quan sát tranh sgk,nêu nội dung tranh
2.Khám phá
 * Luyện đọc:
- GV tóm tắt nọi dung,HD giọng đọc
 - Yêu cầu HS chia đoạn (3 đoạn)
- Đọc đoạn
GV theo dõi sửa lỗi phát âm và cách đọc cho HS. 
- Đọc theo cặp
- Đọc toàn bài
- Gv đọc toàn bài
* Tìm hiểu nội dung bài:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi:
+ Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào?
 Từ: chính trực
 Ý1 :Thái độ của Tô Hiến Thành trong việc lập ngôi vua.
- Gọi HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi
+ Khi Tô Hiến Thành ốm nặng ai thường xuyên chăm sóc ông? 
- Gäi HS đọc thầm đoạn 3, trả lời câu hỏi
+ Tô Hiến Thành cử ai thay ông ? 
+ Trong việc tìm người giúp nước sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào? 
 Từ: Người tài ba
 Ý 2 + 3. Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành trong việc tìm người tài giúp nước.
+ Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như Tô Hiến Thành? 
Bài văn cho ta biết điều gì?
 Nội dung: Câu chuyện ca ngợi sự chính trực thanh liêm của Tô Hiến Thành.(Máy chiếu)
3. Luyện tập:
- 1 HS đọc đoạn chọn đọc
- Hướng dẫn HS giọng đọc cho phù hợp với nội dung từng đoạn
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm 
- Gv nhận xét đánh giá
4. vận dụng: 
- Giáo dục HS phải có tính trung thực, ngay thẳng.
- Qua bài học em thấy Tô Hiến Thành là con người như thế nào?
- Nêu lại ý nghĩa bài đọc.
- HS có thái độ yêu mến và trân trọng với những người chính trực.
- Dặn HS về ôn lại bài, chuẩn bị bài sau. 
-1 HS đọc bài.
 - Cả lớp theo dõi
- Chia đoạn
- Nối tiếp đọc (2 lượt ) 
-Nhận xét bạn đọc
- 1 HS đọc toàn bài 
- Lắng nghe
- Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành đối với chuyện lập ngôi vua.
-Tô Hiến Thành không nhận vàng...ông cứ theo di chiếu..
- HS đọc thầm
- Quan tham tri chính sự Vũ Tán Đường
- HS đọc thầm
-Tiến cử quan giám nghị đại phu Trần Trung Tá
- Cử người tài giúp nước chứ không cử người ngày đêm chăm sóc mình
-Vì những người chính trực luôn làm điều tốt đẹp cho dân, cho nước
- HS NK nêu.
- 2 HS đoc nội dung
- HS chọn đoạn đọc
-Cả lớp đọc thầm
- 2 HS đọc
- HS khác nhận xét.
HS trả lời
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán:
Tiết 16: So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về:
- Cách so sánh hai số tự nhiên.
- Đặc điểm về thứ tự các số tự nhiên.
-HS so sánh đúng các số tự nhiên.
-HS hứng thú học toán.
-Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: SGK,Bảng phụ bài 2
	- HS: sgk
III. Hoạt động dạy học:	 	
Hoạt động của thÇy
Hoạt động của trò
1. Khởi động: 
 - Viết các số sau thành tổng: 
10873; 4738.
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2.Khám phá:
* So sánh hai số tự nhiên
- Yêu cầu HS so sánh số 100 và 99
Ghi bảng: 100 > 99 hay 99 < 100
- Yêu cầu HS nêu nhận xét khái quát
Chốt câu nhận xét đúng
- Nêu từng cặp số hướng dẫn HS so sánh nh­ trªn.
+ 29869 và 30005
 §ều có 5 chữ số. Hàng chục nghìn có 2 < 3 vậy 
29869 < 30005)
+ Số 25136 và 23894
Số 25136 và 23894 đều có 5 chữ số.Các chữ số ở hàng chục nghìn đều là 5,ở hàng nghìn có 5 > 2. Vậy 25136 > 23894
- Gợi ý để HS rút ra nhận xét 
Nhận xét bổ sung về cách so sánh số tự nhiên:
- Xác định về số chữ số của mỗi số rồi so sánh từng cặp chữ số ở cùng 1 hàng từ trái sang phải.
- Lưu ý cho HS: Nếu 2 số có tất cả các cặp chữ số ở từng hàng đều bằng nhau thì 2 số đó bằng nhau.
- Ghi lên bảng dãy số tự nhiên 0; 1; 2; 3; 
- Yêu cầu HS so sánh giá trị của số đứng trước và và số đứng sau ( 5 5)
(Số đứng trước bé hơn số đứng sau, số đứng sau lớn hơn số đứng trước)
- Vẽ tia số như SGK lên bảng cho HS nhận xét :
Trên tia số: Số gần gốc 0 hơn là số bé hơn, số xa gốc 0 hơn là số lớn hơn.
* Xếp thứ tự các số tự nhiên
- Nêu 1 nhóm số tự nhiên yêu cầu HS sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé.
- Ghi lên bảng
(ví dụ như SGK trang 21)
- Yêu cầu HS nêu nhận xét
(Khi so sánh các số tự nhiên bao giờ cũng xếp được thứ tự các số tự nhiên)
3. Luyện tập thực hành:
Bài 1: Điền dấu thích hợp 
- Chữa bài, nhận xét.
Củng cố cách so sánh hai số tự nhiên
Bài 2: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- Cho HS tự làm bài
- Chữa bài.
Củng cố cách sắp xếp số theo thứ tự 
Bài 3: Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé
- Nhận xét. Chữa bài.
Củng cố cách so sánh hai số tự nhiên
4. Vận dụng: 
 Nêu cách so sánh các số tự nhiên.
-Làm bài ở VBT.
- 2 HS lên bảng 
- Cả lớp theo dõi
- Lắng nghe
- Nêu cách so sánh và kết quả
-1HS nêu, nhận xét 
- Lắng nghe
- Nêu nhận xét
- Lắng nghe
- So sánh và nêu kết quả so sánh.
- Nêu nhận xét 
- Quan sát lµm ra nháp, nêu miệng kết quả
- Nêu nhận xét
- 1 HS nêu yêu cầu,1 Hs làm bảng lớp.
- Lớp làm bài vào SGK cột 1. HS NK làm tiếp cột 2., nêu miệng kết quả
1234 > 999 35784< 35790 
8754 92410 
39680 =39000 + 680 17600=17600
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 1 HS làm bài vào bảng phụ ý a,c, cả lớp làm nháp. HS NK làm tiếp ý b nháp. 
 a, 8316
8336;
8361
 b, 5724
5740;
5742
 c. 84813
64831
64841
- 1 HS nêu yêu cầu
- HS làm bài vµo vë ý a. HS KN làm tiếp ý b.Nêu miệng kết quả.
 a,1984
1978;
1952;
1942
 b,1969
1954;
1945;
1890
2 HS nêu
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Anh văn
Đồng chí Hợp dạy
________________________________________
Buổi chiều:
Khoa học:
Tiết 7: Tại sao cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn
I. Mục tiêu:
-Sau bài học, học sinh có thể: Giải thích được lý do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn.
-Nêu tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế.
-HS có ý thức ăn uống đầy đủ các nhóm thức ăn.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: SGK , máy chiếu
	- HS: VBT
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thÇy
Hoạt động của trò
1. Khởi động 
+ Nêu vai trò của vi - ta - min đối với cơ thể?
+ Nêu vai trò của khoáng chất, chất xơ đối với cơ thể?
- GV nhận xét
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2.Khám phá - luyện tập:
 Hoạt động 1: Thảo luận về sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn
Bước 1: Cho HS thảo luận theo câu hỏi: 
+ Tại sao chúng ta nên ăn nhiều loại thức ăn và thường xuyên đổi món ăn ?
Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Cho HS trả lời câu hỏi vừa thảo luận 
- Nhận xét, kết luận 
(Như phần “Bạn cần biết SGK trang 17)
Hoạt động 2: Tìm hiểu về tháp dinh dưỡng 
( Máy chiếu)
Bước 1: Làm việc cá nhân
- Yêu cầu HS nghiên cứu tháp dinh dưỡng
- Lưu ý cho HS: Đây là tháp dinh dưỡng dành cho người lớn
Bước 2: Làm việc theo cặp
- Yêu cầu HS đặt và trả lời câu hỏi
Hãy nói tên nhóm thức ăn:
+ Cần ăn đủ
+ Ăn vừa phải
+ Ăn hạn chế
Dựa vào câu trả lời của HS.
 GV nhận xét, bổ sung,
 Kết luận: .
Cần ăn đủ thức ăn chứa chất bột, đường, vi-ta- min, chất khoáng và chất xơ. Ăn vừa phải các thức ăn chứa chất đạm, thức ăn chứa nhiều chất béo thì ăn mức độ. Hạn chế ăn muối và không nên ăn nhiều đường
3. Vận dụng:
 -Học sinh đọc mục “Bạn cần biết”
KNS: Tự nhận thức về sự cần thiết phối hợp các loại thức ăn.;- Bước đầu tự phục vụ khi lựa chọn các loại thực phẩm phù hợp cho bản thân và có lợi cho sức khỏe.
-Về ôn học bài, chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời
- Cả lớp theo dõi
- Thảo luận nhóm bàn
- Trả lời
- Lắng nghe
- Nghiên cứu thảo luận SGK. 
- §ặt và trả lời câu hỏi nhãm 2
- Đại diện nhóm trả lời
- Lắng nghe, nhận xét.
- 1 HS đọc
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Đạo đức:
Tiết 4:Vượt khó trong học tập ( tiết 2 )
I. Mục tiªu:
-Học sinh nhận thức được: 
-Mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập. Cần phải có quyết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn.
-Biết cách khắc phục khó khăn trong học tập của bản thân. Biết quan tâm, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn.
-Quý trọng và học tập gương biết vượt khó trong cuộc sống và học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: SGK ; 
 - HS: Các mẩu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập.
III. Hoạt động dạy học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động:
 -Vì sao ta cần phải vượt khó trong học tập?
- Gv nhận xét.
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2.Khám phá – luyện tập:
 Hoạt động 1: Thảo luận nhóm .
 Bài 2: (SGK)
- Cho HS nêu tình huống ở bài tập 2
- Chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày
- Kết luận: 
Nam cần phải chép bài và làm bài đầy đủ, bài nào chưa hiểu thì hỏi bạn, hỏi cô để theo kịp các bạn. Nếu là bạn cùng lớp với Nam em sẽ giúp Nam học tập
 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi
Bài 3: Hãy tự liên hệ và trao đổi với bạn về việc em đã vượt khó trong học tập. 
- Cho HS thảo luận nhóm
- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận 
- Kết luận, khen ngợi HS nào đã biết vượt khó trong học tập
 Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
Bài 4 (SGK)
- Giải thích yêu cầu bài tập
- Mời 2 HS trình bày khó khăn và biện pháp khắc phục
- Ghi tóm tắt ý kiến lên bảng
- Kết luận chung: (ghi nhớ SGK)
 Hoạt động nối tiếp:
- Yêu cầu HS thực hiện các nội dung ở mục “Thực hành” SGK.
3. Vận dụng: 
 Nêu lại nội dung bài học. 
Về thuộc bài học và thực hiện tốt theo bài học.
- 1 HS tr¶ lêi
- Cả lớp theo dõi
- 1 HS nêu
- Thảo luận theo 4 nhóm.
- Lắng nghe
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- Thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình bày 
- Lắng nghe
- 2 HS trình bày.
- Trao đổi, nhận xét 
- Lắng nghe
- HS đọc
- 1 HS nêu lại
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thể dục
Bài 7: Đi đều vòng phải, vòng trái, đứng
 Trò chơi “ Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”
I/ Mục tiêu: 
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái.
- Ôn đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại.
- Trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau“.
- Thực hiện cơ bản đúng động tác, đúng hướng, cự ly, đúng với khẩu lệnh.
- Chơi đúng luật, rèn luyện khẳ năng chú ý.
-Có ý thức tự giác trong tập luyện.
II/ Địa điểm, phương tiện.
-Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập luyện. 
-Phương tiện: Gv chuẩn bị 1 còi, sân trò chơi.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Néi dung
§ L
 Ph­¬ng ph¸p -Tæ chøc
A. Phần mở đầu
1. Tæ chøc, nhËn líp.
7'
xxxxxx
xxxxxx x 
xxxxxx
2.Phæ biÕn néi dung, yªu cÇu tiÕt häc.
3. Khëi ®éng: 
- Xoay c¸c khíp cæ tay, cæ ch©n ®Çu gèi, h«ng
2Lx8N
 x x x x x x
 x x x x x
 x x x x x x 
- Ðp d©y ch»ng däc, ngang.
 x
B. Phần cơ bản
1.§éi h×nh ®éi ngò.
15'
 - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái.
 *Cñng cè:
 - ¤n ®i ®Òu vßng ph¶i, tr¸i,®øng l¹i. 
1L
2-3L
 - Chia tæ tËp luyÖn(tæ tr­ëng ®iÒu khiÓn) 
 - Gv quan s¸t söa sai gi÷a c¸c lÇn tËp.
 - Thi tr×nh diÔn (c¸c tæ thi tr×nh diÔn )
 - Gv nhËn xÐt biÓu d­¬ng tæ tËp luyÖn tèt.
 - Hs ®ång lo¹t tËp theo 3 hµng däc.
- Gv quan s¸t, söa sai gi÷a c¸c lÇn tËp cho Hs
 2.Trß ch¬i:"Ch¹y ®æi chç, vç tay nhau".
8'
- Gv nªu tªn trß ch¬i, phæ biÕn c¸ch ch¬i, luËt ch¬i, cho Hs ch¬i thö,Gv ®iÒu khiÓn.
-Hs tiÕn hµnh ch¬i trß ch¬i theo ®éi h×nh 2 hµng ngang.
- GV gi¸m s¸t Hs ch¬i , nhËn xÐt biÓu d­¬ng cÆp ch¬i tèt.
C. Phần kết thúc
5'
1.Håi tÜnh:
1L
- HS thùc hiÖn theo ®éi h×nh hµng ngang.
- Cói l¾c ng­êi th¶ láng 
-GV ®iÒu khiÓn.
- Nh¶y th¶ láng
2.HÖ thèng bµi
xxxxxx
- NhËn xÐt tiÕt häc
xxxxxx
- Giao bµi tËp cho Hs tù «n.
xxxxxx
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2021
	Buổi sáng: 
Tiết1: Toán:
Tiết 17: Luyện tập
I. Mục tiªu:
	Giúp học sinh:
	- Củng cố về viết và so sánh các số tự nhiên
	- Bước đầu làm quen với dạng bài tập a < 5; x < 68 < 92 (x là số tự nhiên)
	-HS biết viết và so sánh đúng các số tự nhiên.
	-HS hứng thú học toán.
 - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: SGK, bảng phụ bài 3
	- HS: .Nháp,sgk
III. Hoạt động dạy học:	
Hoạt động của thÇy
Hoạt động của trò
Khởi động:
So sánh các cặp số
	 8648 68870
	- GV nhận xét	
 - Giới thiệu, ghi đầu bài
2.Khám phá – luyện tập:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1:Viết số bé nhất số lớn nhất có 1,2,3 chữ số.
Nhận xét, chữa bài 1.
Củng cố cách viết số
Bài 2: Có bao nhiêu số có 1 chữ số , có bao nhiêu số có 2 chữ số.
Củng cố lại các số có 1, số có 2 chữ số
 Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống.
- Hướng dẫn HS làm bài
Chữa bài.
Củng cố cách điền số thích hựp vài ô trống
Bài 4: Tìm số tự nhiên x
a) x < 5
Cho HS nêu các số tự nhiên bé hơn 5
- Hướng dẫn HS trình bày như SGK 
b) 2 < x < 5
Các số tự nhiên nào lớn hơn 2 và nhỏ hơn 5
- Tự trình bày như ý a
-Nhận xét bài 4
Bài 5: Tìm số tròn chục biết: 68 < < 92
 Chữa bài, nhận xét
3. Vận dụng:
 Nêu cách so sánh các số tự nhiên.
- Về ôn bài, chuẩn bị bài sau:
- 2 HS lên bảng, lớp làm bngr con.
- Cả lớp theo dõi
- 1 HS nêu yêu cầu
- Cả lớp làm bài 1 vào nháp. HS NK làm thêm BT2 . Nêu miệng kết quả.
Đáp án:
 a) 0; 10; 100
 b) 9; 99; 999
- HS NK nêu miệng
a) Có 10 số có một chữ số: 0; 1; .. 9
b) Có 90 số có hai chữ số: 10; ; 99
- 1 HS nêu yêu cầu
- Làm bài vào SGK, 1 em làm bài bảng phụ. 
a)
 859 67
 <
859167
b) 
 4 2037
 >
482037
c)
609608
<
60960 
d)
264
09
=
 64309
- HS nêu yêu cầu 
- Lớp làm bài 4 vào vở, HS NK làm tiếp bài 5 vào nháp. 
- Đáp án: Các số tự nhiên lớn hơn 2 và bé hơn 5 là: 3; 4 vậy x là 3; 4
- HS KN nêu kết quả
Đáp án: Các số tròn chục lớn hơn 68 và bé hơn 92 là: 70; 80; 90. vậy là 70; 80; 90.
- 1 HS nêu.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tập đọc:
Tiết 8:Tre Việt Nam
I. Mục tiªu:
-Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam giàu tình yêu thương, ngay thẳng, chính trực 
- Biết đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc phù hợp với nhịp điệu thơ, đoạn thơ.
- Học thuộc lòng những câu thơ mà em thích.
-Tự hào về truyền thống và con người Việt Nam.
- NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV : Tranh sgk, máy chiếu ghi nội dung
 -HS: SGK
III. Hoạt động dạy học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động:
- §äc bµi: Một người chính trực.
- GV nhận xét
- Giới thiệu, (máy chiếu) ghi đầu bài
2.Khám phá:
* Luyện đọc: 
- GV tóm tắt nọi dung bài,hướng dẫn giọng đọc.
- Yêu cầu HS chia đoạn (4 đoạn)
 * Đọc đoạn, kết hợp giải nghĩa từ (chú giải SGK)
 - GV theo dõi chỉnh sửa cách phát âm; và hiểu các từ trong phần chú giải
Gv nhận xét
- Đọc bài trong nhóm
- GV theo dõi, yêu cầu HS đọc lại từ sai
 * Đọc toàn bài
 - GV đọc toàn bài thơ.
* Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc thầm bài thơ, trả lời câu hỏi:
+ Tìm những câu thơ nói lên sự gắn bó lâu đời của cây tre với người Việt Nam?
- Những hình ảnh nào của tre tượng trưng cho tính cần cù?
 Từ :“cần cù” 
- > Ý 1 : Sự gắn bó lâu đời của cây tre với người Việt Nam.
+ Những hình ảnh nào của tre gợi lên phẩm chất đoàn kết của người Việt Nam ?
Từ: Thành luỹ 
- Cho HS đọc thầm đoạn 3: 
+ Những hình ảnh nào của tre tượng trưng cho tính ngay thẳng của người Việt Nam?
Từ: bất khuất.
- > Ý 2: Ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam.
+ Tìm những hình ảnh về cây tre và búp măng non mà em thích? Giải thích lí do?
 Ý 3: Sức sống lâu bền của cây tre.
- Bài thư cho ta biết điều gì?
Nội dung: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam giàu tình yêu thương, ngay thẳng, chính trực. (máy chiếu)
3. Luyện tập:
- GV đọc mẫu
- GV hướng dẫn HS giọng đọc
- Cho HS thi đọc diễn cảm
Gv nhận xét
Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng
- Yêu cầu HS tự học thuộc lòng những câu thơ em thích
- GV và cả lớp nhận xét.
4.Vận dụng:
 - Bài thư cho ta biết điều gì?
 GD BVMT: Thông qua câu hỏi 2 GV nhấn mạnh: Những hình ảnh đó vừa cho thấy vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, vừa mang ý nghĩa trong cuộc sống
- Giáo dục học sinh tự hào về truyền thông và con người việt Nam.
-Về nhà tiếp tục học thuộc lòng.Chuẩn bị bài sau:
- 1 HS đọc trả lời câu hỏi
- HS quan sát tranh nêu nội dung tranh.
- Cả lớp theo dõi
- 1 HS khá ®äc
- Chia đoạn(4 đoạn)
- Đọc nối tiêp (2 lượt)
- Đọc theo nhóm 2, nhận xét
- 1HS đọc
- Lắng nghe
- HS đọc đọc thầm
“ Tre xanh xanh tự bao giờ
Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh”
- Cho HS thầm đoạn 1, 2, 3.
“Ở đâu tre . bạc màu.
Rễ siêng . cần cù”
 - HS đọc đoạn 2, 3.
“B·o bùng tre gần nhau thêm”
(Thương nhau tre không ở riêng mà sống thành luỹ)
- HS đọc thầm
(Tre già truyền cái gốc cho con. Măng mọc thẳng - tính ngay thẳng, bất khuất của con người)
- Đọc thầm 4 dòng thơ cuối bài
+ (Cách dùng điệp từ, điện ngữ thể hiện rất đẹp sự kế tiếp liên tục của các thế hệ tre già măng mọc)
- HS NK nêu 
- 1 HS đọc nội dung
- HS chọn đoạn đọc
- HS đọc thầm
2 HS thi đọc diễn cảm 
- HS tự chọn học thuộc lòng những câu thơ em thích.
- HS đọc trước lớp
- HS nêu
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
___________________________________
Luyện từ và câu:
Tiết 7: Từ ghép và từ láy
I. Mục tiªu:
-Nắm được 2 cách chính cấu tạo từ phức của Tiếng Việt; ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép); phối hợp những tiếng coa âm hay vần (hoặc cả âm và vần) giống nhau (từ láy)
-Vận dụng kiến thức đó học để phân biệt từ ghép với từ láy; tìm được các từ ghép và từ láy đặt câu với các từ đó.
-HS yêu thích môn học.
- NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, 
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Máy chiếu phần nhận xét 
	- HS: VBT.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thÇy
1. Khởi động: 
Nêu sự khác nhau về từ đơn và từ phức? Cho ví dụ?
- GV nhận xét
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2.Khám phá:
* Nhận xét. ( máy chiếu)
- Cấu tạo của những từ phức được gạch chân trong các câu thơ sau có gì khác nhau?
 Tôi/nghe/truyện cổ/ thầm thì
Lời/ông cha/ dạy/ cũng/ vì/ đời/sau
- Ghi câu thơ lên bảng
- Yêu cầu HS dùng dấu gạch chéo để tách các từ ở 2 câu thơ đầu.
+ Nêu các từ phức ở 2 câu thơ
+ Những từ phức nào do các tiếng có nghĩa tạo thành? 
+ Từ phức nào do những tiếng có âm đầu hoặc vần lặp nhau tạo thành? 
- Yêu cầu HS đọc tiếp các câu thơ tiếp theo 
“Thuyền ta .
 . với tiếng chim”
+ Từ phức nào do hai tiếng có nghĩa tạo thành? 
+ Các từ phức do những tiếng có vần hoặc cả âm đầu lẫn vần lặp lại tạo thành? 
- Khái quát lại từng phần để rút ra kết luận (như ghi nhớ SGK)
* Ghi nhớ: SGK
 3 : Luyện tập:
Bài 1: xếp từ đơn từ phức thành 2 loại : Từ ghép , từ láy
- Yêu cầu học sinh đọc nội dung
- Cho HS tự làm bài rồi nêu kết quả
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài 2: 
- Cho HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để hoàn thành bài 
- Các nhóm trình bày 
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng
4. Vận dụng: 
-Nêu cấu trúc của từ ghép, từ láy.
-Về ôn bài và làm VBT.
Hoạt động của trò
- 2 HS nêu.
- Cả lớp theo dõi
- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung, lớp đọc thầm 
- Làm bài vào SGK 
- 1 HS thực hiện trên bảng lớp
- Truyện cổ; cha ông
- thầm thì
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- lặng im
- chầm chậm, cheo leo, se sẽ
- 1 HS đọc
- 1 HS nêu yêu cầu
- Đọc đoạn văn rồi tự tìm từ láy, từ ghép, ghi vào vở bài tập
- Lắng nghe
a) Từ ghép: Ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi, tưởng nhớ
 Từ láy: nô nức
b) Từ ghép: dẻo dai, vững chắc, thanh cao
 Từ láy: nhũn nhặn, cứng cáp, mộc mạc
- 1 HS nêu yêu cầu
- Thảo luận nhóm 2
- Đại diện nhóm trình bày
a)
Từ ghép: ngay thẳng, ngay thật, ngay
lưng 
Từ láy: ngay ngắn
b)
Từ ghép: Thẳng băng, thẳng 
cánh, thẳng tính, thẳng cẳng .
Từ láy: Thẳng thắn
c)
Từ ghép: chân thật, chân thành 
Từ láy: thật thà, thµnh thËt
- 2 HS nêu
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_______________________________________
Kể chuyện
Tiết 4: Một nhà thơ chân chính
I. Mục tiªu:
- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, học sinh trả lời được các câu hỏi về nội dung chuyện với nét mặt, điệu bộ phù hợp
- Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện
- Chăm chú nghe thầy cô kể, nhớ chuyện
- Theo dõi bạn kể, nhận xét lời kể của bạn và kể tiếp được lời bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Chép sẵn nội dung yêu cầu 1 (a, b, c, d)
	- HS: VBT.
III. Hoạt động dạy học:	
Hoạt động của th©ú
Hoạt động của trò
1. Khởi động: 
 Kể lại câu chuyện đã nghe, đã học về lòng nhân hậu.
- GV nhận xét
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Khám phá – luyện tập:
Hoạt động1: Giáo viên kể chuyện:
- Kể chuyện “Một nhà thơ chân chính”
+ Kể lần 1: Kết hợp giải nghĩa 1 số từ khó (như chú giải SGK)
+ Trước khi kể lần 2 yêu cầu HS đọc yêu cầu 1 ở bảng 
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện:
- Yêu cầu HS dựa vào câu chuyện vừa nghe trả lời các câu hỏi SGK.
- Dựa vào câu trả lời của HS, GV nhận xét, bổ sung 
- Nêu yêu cầu 2, 3 ở SGK
- Chia nhóm để HS kể chuyện kết hợp trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp và nói ý nghĩa câu chuyện
- Cùng cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
- GV chốt ý nghĩa
Ý nghĩa: Câu chuyện ca ngợi nhà thơ chân chính , có khí phách cao đẹp, thà chết thiêu chứ không chịu khuất phục cường quyền.
3. Vân dụng:
- HS nêu lại ý nghĩa
- Về nhà kể lại chuyện, chuẩn bị bài sau.
- Hát
- 1 HS kể
- Cả lớp theo dõi, lắng nghe
- Lắng nghe
- HS đọc
- Kể theo nhóm 4 và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
-2 nhóm thi kể, nêu ý nghĩa
- Lớp lắng nghe, nhận xét 
-1 Hs nêu.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
______________________________________
Lịch sử:
Tiết 4: Nước Âu Lạc
I. Mục tiêu:
- Nước Âu Lạc là sự tiếp nối của nước Văn Lang
- Thời gian tồn tại của nước Âu Lạc, tên vua, nơi kinh đô đóng.
- Sự phát triển về quân sự của nước Âu Lạc
- Nguyên nhân thắng lợi và thất bại của nước Âu Lạc trước sự xâm lược của Triệu Đà.
-HS nêu được nguyên nhân thắng lợi và thất bại của nước Âu Lạc 
-HS biết trân trọng và có ý thức bảo vệ những di tích lịc sử.
II. Đồ dựng dạy học:
	- GV: Máy chiếu
	- HS: SGK. VBT
III. Hoạt động dạy học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động: 
- Nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào và ở khu vực nào trên đất nước ta?
- GV nhận xét
- Giới thiệu, ghi đầu bài (máy chiếu)
2.Khám phá-luyện tập: 
 Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm 
- Yêu cầu HS đọc thông tin ở SGK và làm bài tập ở VBT
- Yêu cầu HS làm bài rồi gắn bài lên bảng lớp trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt 
* Cuộc sống người Lạc Việt và người Âu Lạc có nhiều điểm tương đồng,......
 Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
- Yêu cầu HS quan sát lược đồ Bắc bộ và Bắc trung bộ và xác định trên lược đồ nơi đóng đô của nước Âu Lạc
- Gọi HS lên bảng xác định trên lược đồ lớn
 - Cho HS đọc thông tin ở SGK trả lời câu hỏi
+ Thành tựu đặc sắc về quốc phòng của người Âu Lạc là gì?
+ Vì sao năm 179 TCN nước Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ của phong kiến phương Bắc?
- Dựa vào câu trả lời của HS, GV nhận xét bổ sung.
* Kinh đô của nước Âu Lạc là Cổ Loa
Ghi nhớ: (SGK trang 17)
3. Vân dụng:
-Nêu nội dung bài học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời
- Cả lớp theo dõi
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Làm bài tập theo nhóm 4
- Đại diện các nhóm trình bày
- Đại diện nhóm trình bày
- Quan sát, xác định trên lược đồ ở SGK
- 1 HS xác định trước lớp
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- 1 HS nhắc lại
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Luyện Toán
Bài tập củng cố chuẩn kiến thức, kĩ năng tiết 1 Tuần 4
Luyện Tiếng Việt
Bài tập củng cố chuẩn kiến thức, kĩ năng tiết 1 Tuần 4
Thứ tư ngày 29 tháng 9 năm 2021
Toán:
Tiết18: Yến,tạ ,tấn
Mục tiêu:
-Giúp học sinh: Nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn; mối quan hệ giữa yến, tạ, tấn và ki-lô-gam.
 -Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng và thực hiện phép tính với các số đo khối lượng.
 -HS áp dụng những kiến thức đã học vào thực tế hàng ngày.
 - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: bảng phụ bài 3 
	- HS: sgk,nháp
III. Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của thÇy
Hoạt động của trò
1. Khởi động: 
-Tìm số tự nhiên x biết: x < 3 vµ 3 < x < 6
- GV nhận xét
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2.Khám phá:
*Giới thiệu đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn
- Yêu cầu HS nêu lại các đơn vị đo khối lượng đã học (ki-lô-gam; gam)
- Giới thiệu: “Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục kg người ta còn dùng đơn vị yến”
- Viết lên bảng: 1 yến = 10 kg
- Tương tự như vậy GV giới thiệu đơn vị tạ, tấn
- Viết lên bảng:
1 tạ = 10 yến
1 tạ = 100 kg
1 tấn = 10 tạ
1 tấn = 1000 kg
- Nêu 1 sè ví dụ cụ thể để HS bước đầu có cảm nhận về độ lớn của những đơn vị đo khối lượng vừa nêu.
3.Luyện tập:
Bài 1: 
- Cho HS làm bài rồi trình bày 
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài 2 Viết số thích hợp điền vào chỗ chấm
- Hướng dẫn HS làm mẫu 1 ý
5 yến = kg
- Nhẩm theo các bước, sau đó điền kết quả vào chỗ chấm
- Các ý còn lại cho HS tự làm bài
- Gäi HS nêu kết quả, nhận xét chốt kết quả đúng
Bài 3: Tính
- Cho HS tự làm bài, chữa bài
- Chấm chữa bài 3 , nhận xét.
Bài 4: Bài toán
- Trình bày kết quả.
4. Vận dụng:
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng.
-Về ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- Hát
- 1 HS lên bảng, lớp làm bảng con
- Cả lớp theo dõi
- Nêu miệng
- Lắng nghe
- Quan sát
- Lắng nghe
- Theo dõi
- Lắng nghe
- 1 HS nêu yêu cầu 
- Trả lời miệng
Đáp án:
a) Con bò cân nặng: 2 tạ
b) Con gà cân nặng: 2 kg
c) Con voi cân nặng: 2 tấn
- 1 HS nêu yêu cầu 
-Cả lớp làm bài vào SGK( riêng cột 2 làm 5 ý đầu, HS NK làm thêm 5 ý tiếp theo )
Đáp án:
a, 1 yến=10 kg 5 yến=50kg 1yến =7 kg
10kg=1yến

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_4_nam_hoc_2021_2022_ban_chuan_kie.doc