Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2019-2020

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2019-2020

TOÁN

ÔN PHÉP CỘNG PHÂN SỐ

(Zoom giao bài trên olm)

I Mục tiêu:

+ Kiến thức – Kỹ năng :

-Nhận biết phép cộng hai phân số khác mẫu số

-Biết cách thực hiện phép cộng hai phân số khác mẫu số

-Củng cố về phép cộng hai phân số cùng mẫu số

+Năng lực

- Năng lực quan sát, giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập )

- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán .

+ Phẩm chất :

-Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .

II Tài liệu-Phương tiện

-Tivi+Máy tính

 

doc 20 trang xuanhoa 05/08/2022 1700
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23 Thứ hai ngày 06 tháng 4 năm 2020
TOÁN
ÔN PHÉP CỘNG PHÂN SỐ 
(Zoom giao bài trên olm)
I Mục tiêu:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
-Nhận biết phép cộng hai phân số khác mẫu số 
-Biết cách thực hiện phép cộng hai phân số khác mẫu số 
-Củng cố về phép cộng hai phân số cùng mẫu số
+Năng lực
- Năng lực quan sát, giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán .
+ Phẩm chất :
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
II Tài liệu-Phương tiện
-Tivi+Máy tính
-Phấn màu. 
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động :2’
Mục tiêu : Sẵn sàng tâm thế để HS học bài.
-Hát
B. Khám phá và trải nghiệm:35’
1.Giới thiệu bài: 
2.HD bài mới :
Hoạt động 1 : Giảng bài mới
MT: Biết cách thực hiện phép cộng hai phân số khác mẫu số
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
Ta quy đồng ,
Cộng haiphânsố
KL:Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta phải quy đồng mẫu số hai phân số rồi cộng hai phân số đó .
*Gọi HS đọc yêu cầu toán
Có một băng giấy màu .Hà lấy đi 1/2 băng giấy ,An lấy 1/3 băng giấy. Hỏi còn lại bao nhiêu băng giấy 
-Trước hết ta phải tìm gì ?
-Ta phải cộng đây là phân số khác mẫu số vậy ta phải làm gì ?
-Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta làm ntn?
-HS đọc yêu cầu bài 
-Tổng hai băng giấy 
-Quy đồng sau mới cộng 
-HS thực hành
*Thực hành :
MT: Thực hiện phép cộng hai phân số khác mẫu số
Bài 1:a,b,c
a,,, 
=>
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
-Cho HS chữa bài 
-HS đọc yêu cầu và chữa bài-NX
Bài 2: a,b
a.=>
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-Cho HS chữa bài NX
-Nêu cách quy đồng mẫu số các phân số ?
-HS đọc yêu cầu 
-HS chữa bài 
C.Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Chốt lại kiến thức và chuẩn bị cho tiết học sau.
-Nêu cách cộng hai phân số khác mẫu số ?
-NX giờ học
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................
KỂ CHUYỆN
THỰC HÀNH HỌC SINH KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức- kĩ năng:
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của các câu chuyện (đoạn truyện) đã kể
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác, chú ý kể những câu chuyện đã học về tình cảm yêu mến của Bác đối với thiếu nhi(Câu chuyện Quả táo của Bác Hồ, Thư chú Nguyễn)
2. Góp phần bồi dưỡng các năng lực
- NL giao tiếp và hợp tác, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
* TT HCM: Bác Hồ yêu quý thiếu nhi và có những hành động cao đẹp với các cháu thiếu nhi
3. Phẩm chất:
- Giáo dục HS biết bảo vệ cái đẹp, lên án và phê phán cái xấu, hiểu và biết ơn tấm lòng của Bác với thiếu nhi
II. TÀI LIỆU –PHƯƠNG TIỆN:
- GV: + Sách kể chuyện
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
(HS quay video gửi zalo cho cô)
CHÍNH TẢ (Nhớ viết )
CHỢ TẾT
(Zoom giao bài trên olm)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức-Kĩ năng:
- Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng các câu thơ 8 chữ
- Làm đúng BT2 phân biệt âm đầu s/x và vần ưc/ưt
- Rèn kĩ năng viết đẹp, viết đúng chính tả.
2. Góp phần phát triển năng lực:
- NL tự chủ và tự học, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. 
3. Phẩm chất: 
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ viết
II.TÀI LIỆU- PHƯƠNG TIỆN:
 - GV: giấy khổ to ghi nội dung BT 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A: Khởi động: 5’
MT: Ổn định lớp và tạo tâm thế vui vẻ cho học sinh
-GV đọc một số từ cho HS viết :nóng nực,lóng ngóng,no nê,lo lắng 
-2 HS viết ở bảng 
-Cả lớp viết nhápNX
B.Trải nghiệm-khám phá:33’
Hoạt động 1:Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
Hoạt động 2:HD tìm hiểu và viết chính tả 
 Mục tiêu: HS hiểu được nội dung bài CT, tìm được các từ khó viết .Hs nhớ - viết tốt bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 8 chữ. Giúp HS tự đánh giá được bài viết của mình và của bạn. Nhận ra các lỗi sai và sửa sai.
a ,Trao đổi về nội dung bài thơ
*Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ
-Mọi người đi chợ Tết trong khung cảnh đẹp ntn?
-2 HS đọc bài 
-Mây trắng đỏ dần 
-Mỗi người đi chợ Tết có tâm trạng và dáng vẻ ntn?
b ,HD viết từ khó 
-GV đọc từ khó cho HS viết sương hồng lam ,ôm ấp , viền ,nép ,lon xon,yếm thắm 
-GVNX sửa sai
-2HS viết ở bảng 
-Cả lớp viết nháp NX
c ,HS viết chính tả 
-Bài chính tả thuộc thể loại nào ?
-Khi viết chính tả ta lưu ý gì?
-Cho HS tự viết chính tả theo trí nhớ 
-HS viết chính tả theo trí nhớ 
d ,Chấm bài và chữa lỗi 
-GV đọc bài cho HS soát lỗi 
-GV chấm một số bài NX
-HS soát lỗi ,đổi vở cho nhau ,soát lỗi 
Hoạt động 3:HD làm bài tập 
Mục tiêu: Giúp HS phân biệt được r/d/gi 
Bài tập: Đáp án 
Hoạ sĩ -nước Đức- sung sướng -không hiểu sao,bức tranh.
*Gọi HS đọc yêu cầu bài tập .Cho HS thảo luận nhóm làm bài 
-Gọi HS chữa bài NX
-Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
-HS đọc yêu cầu 
-HS làm bài ra bảng nhóm 
C. Định hướng học tập tiếp theo :2’
MT: Nhận xét tiết học và giao nhiệm vụ về nhà
-Nhận xét tiết học 
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................
KHOA HỌC
ÁNH SÁNG VÀ BÓNG TỐI
(Zoom; giao bài trên olm)
I Mục tiêu:
1. Kiến thức- kĩ năng -Phân biệt được các vật tự phát sáng( Mặt trời, ngọn lửa ) và các vật được chiếu sáng( Mặt trăng, bàn ghế ) .
-Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua và các vật không cho ánh sáng truyền qua.
-Nêu được ví dụ hoặc tự làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng .
-Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt ta.
-HS biết bóng tối xuất hiện phiá sau vật cản sáng khi được chiếu sáng .
-Đoán đúng vị trí, hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản .
-Hiểu được bóng tối của vật thay đổi về hình dạng, kích thứơc khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi 
 2. Năng lực: Nhận thức khoa học, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
3.Phẩm chất: Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp
II Tài liệu phương tiện :
-HS chuẩn bị các đồ theo nhóm để làm thí nghiệm 
-Tranh trong SGK,bảng nhóm ,bút dạ. Ti vi, máy tính
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Khởi động:3’
Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ
2. Trải nghiệm- khám phá:33’
-Nêu tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống tiếng ồn ? GV NX
-HS trả lời -NX
* Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
Hoạt động 1:Vật tự phát sáng và vật được phát sáng .
MT: HS biết kể tên vật tự phát sáng và vật được phát sáng .
*Cho HS quan sát H1,2 trong SGK.Thảo luận nhóm làm bài 
-Viết tên các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng ?
(HSG)
-GV :Ban ngày vật tự phát sáng duy nhất là mặt trời 
-HS quan sát ,thảo luận nhóm ghi ra bảng 
-Các nhóm trình bày
kết quả
- Tự phát sáng :Mặt trời .Vật được chiếu sáng : bàn,gương,quần áo , 
-Nhờ đâu ta có thể nhìn thấy ánh sáng ?
-Nhờ ánh sáng 
Hoạt động 2:Vật cho ánh sáng truyền qua và vật không cho ánh sáng truyền qua.
MT: HS biết có vật cho và vật không cho ánh sáng truyền qua.
*Cho HS làm thí nghiệm H4 SGK
-Những vật nào cho ánh sáng truyền qua?
-Những vật nào không cho ánh sáng truyền qua ?
-HS làm thí nghiệm và trả lời 
-Thước nhựa ,kính thuỷ tinh
-Tấm bìa,hộp,quyển sách 
Hoạt động 3:Mắt nhìn thấy vật khi nào .
MT: HS biết mắt nhìn thấy vật khi nào .
Hoạt động 4:Tìm hiểu về bóng tối 
MT: HS biết khi nào có bóng tối
Hoạt động 5:Tìm hiểu sự thay đổi về hình dạng kích thước của bóng tối 
MT: HS biết sự thay đổi về hình dạng kích thước của bóng tối
3.Vận dụng- thực hành:
MT: HS nêu được ứng dụng trong thực tế
4. Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau
*Cho HS quan sát H (91)
-Mắt ta nhìn thấy vật khi nào ?
-GV:Mắt có thể nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt .
-Ánh sáng truyền qua các vật nào ?
*Cho HS quan sát H1 SGK 
-Cho HS làm thí nghiệm 1
-Hãy dự đoán xem bóng tối sẽ xuất hiện ở đâu?
-TN2:Làm lại thí nghiệm khi thay quyển sách bằng vỏ hộp 
Thay vỏ hộp bằng tờ bìa bạn có NX nhận xét gì ?
-Ánh sáng có truyền qua quyển sách hay vỏ hộp được không ?
-Những vật không cho ánh sáng truyền qua gọi là gì ? (HSG)
-Bóng tối xuất hiện khi nào ?
*Cho HS thảo luận nhóm trả lời 
-Theo em hình dạng, kích thước của bóng tối có thay đổi hay không?
-Khi nào nó sẽ thay đổi?
-HS làm TN 3:Như SGK
Dùng đèn pin chiếu ở phía trên ,dưới bên phải ,bên trái NX
-Bóng của vật thay đổi khi nào?
-Làm thế nào để bóng của vật to hơn? (HSG)
-Qua bài này ta ghi nhớ điều gì? (HSG)
- Nêu VD về sự cần thiết của ánh sáng?
- Tại sao chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào ánh sáng mặt trời hay ánh sáng khi hàn?
-NX giờ học, chuẩn bị bài sau
- HS quan sát 
- Vật đó tự phát sáng Có ánh sáng chiếu vào vật .Không có vật gì che mắt ta .Vật đó ở gần mắt ta 
Bóng tối xuất hiện ở phía sau vỏ hộp.Bóng tối có hình dạng giống vỏ hộp.
Vỏ hộp sẽ to dần 
-Không
-Khi vật cản sáng được chiếu sáng
-HS quan sát làm thí nghiệm 
-HS nêu
-HS đọc mục bạn cần biết 
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 9 tháng 4 năm 2020
LỊCH SỬ
VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ
(Zoom giao bài trên olm)
I Mục tiêu:
1. Kiến thức- kĩ năng -Sau bài học HS nêu được đến thời Hậu Lê văn học và khoa học phát triển rực rỡ hơn hẳn các triều đại trước .
-Biết tên một số tác phẩm và tác giả thời Hậu Lê ( tác giả tiêu biểu: Lê Thánh Tông,Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên ).
 2. Năng lực: Nhận thức tìm hiểu khoa học, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
3.Phẩm chất: -GD HS tình cảm yêu quê hương đất nước, trân trọng những tác phẩm của các tác giả để lại.
Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp
II Tài liệu phương tiện :
-Phiếu ,tranh ảnh ,bảng nhóm bút dạ. Ti vi, máy tính
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động:3’
Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ
2. Trải nghiệm- khám phá:33’
-Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập? GV NX
HS nêu
* Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
Hoạt động 1: Văn học thời Hậu Lê
MT: HS biết 1 số tác phẩm văn học thời Hậu Lê
*Cho HS thảo luận nhóm làm bài sau
Tác giả
Tác phẩm 
Nội dung
Nguyễn Trãi 
Bình Ngô đại cáo 
Phản ánh khí phách anh hùng ..
Lê Thánh Tông 
Hội Tao đàn
Các tác phẩm thơ 
Ca ngợi nhà Hậu Lê
...
 .
 ..
-Nêu các tác giả và tác phẩm lớn thời kỳ này ?
-Các tác phẩm văn học thời kì này được viết bằng chữ gì?
-Nội dung của các tác phẩm nói lên điều gì ? (HSG)
-GV KL đọc cho HS nghe 1số đoạn văn,đoạn thơ.
-HS đọc phần đầu 
-Thảo luận và làm 
bài NX
-HS nêu 
-Chữ Nôm,chữ Hán
Hoạt động 2:Khoa học thời Hậu Lê
MT: HS biết 1 số tác phẩm khoa học thời Hậu Lê
3. Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau
*Cho HS đọc SGKThảo luận làm bài sau
Tác giả 
Tác phẩm 
Nội dung 
Ngô Sĩ Liên
Đại Việt sử kí toàn thư 
Ghi lại LS nước ta thời Hùng Vương
Nguyễn Trãi 
Lam Sơn thực lục 
Ghi lại diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn 
Nguyễn Trãi 
Dư địa chí 
Xác định rõ ràng 
Lương Thế Vinh
Đại Thành toán pháp 
Kiến thức toán học 
-Kể tên các lĩnh vực khoa học đã được các tác giả quan tâm nghiên cứu trong thời Hậu Lê?
-Hãy kể tên các tác giả ,tác phẩm tiêu biểu trong mỗi lĩnh vực?
-Kể tên những tác giả tiêu biểu trong thời kì này? (HSG)
- Qua bài này ta ghi nhớ điều gì ?
-NX giờ học, chuẩn bị bài sau
-HS đọc bài và thảo luận nhóm làm bảng nhóm ,hoặc phiếu 
-Lịch Sử ,Địa ,Toán ,..
-HS trả lời dựa vào phiếu 
-HS đọc phần ghi nhớ 
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................
KHOA HỌC
ÁNH SÁNG VÀ BÓNG TỐI
(Zoom)
I Mục tiêu:
1. Kiến thức- kĩ năng -HS biết bóng tối xuất hiện phiá sau vật cản sáng khi được chiếu sáng .
-Đoán đúng vị trí, hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản .
-Hiểu được bóng tối của vật thay đổi về hình dạng, kích thứơc khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi 
 2. Năng lực: Nhận thức khoa học, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
3.Phẩm chất: Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp
II Tài liệu phương tiện :
-Tranh trong SGK,các đồ dùng làm thí nghiệm. Ti vi, máy tính
III Các hoạt động dạy học
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động:3’
Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ
2. Trải nghiệm- khám phá:33’
-Khi nào ta nhìn thấy vật ?
-Tìm các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng mà em biết ?
-HS trả lời-NX
*Giới thiệu bài :
-GV giới thiệu 
-HS nghe
Hoạt động 1:Tìm hiểu về bóng tối 
MT: HS biết khi nào có bóng tối
*Cho HS quan sát H1 SGK 
-Cho HS làm thí nghiệm 1
-Hãy dự đoán xem bóng tối sẽ xuất hiện ở đâu?
-HS quan sát 
-TN2:Làm lại thí nghiệm khi thay quyển sách bằng vỏ hộp 
Thay vỏ hộp bằng tờ bìa bạn có NX nhận xét gì ?
-HS làm thí nghiệm hai 
Bóng tối xuất hiện ở phía sau vỏ hộp.Bóng tối có hình dạng giống vỏ hộp.
Vỏ hộp sẽ to dần 
-Ánh sáng có truyền qua quyển sách hay vỏ hộp được không ?
-Không
-Những vật không cho ánh sáng truyền qua gọi là gì ? (HSG)
-Bóng tối xuất hiện khi nào ?
-Khi vật cản sáng được chiếu sáng 
Hoạt động 2:Tìm hiểu sự thay đổi về hình dạng kích thước của bóng tối 
MT: HS biết sự thay đổi về hình dạng kích thước của bóng tối
*Cho HS thảo luận nhóm trả lời 
-Theo em hình dạng, kích thước của bóng tối có thay đổi hay không?
-Khi nào nó sẽ thay đổi?
-HS thảo luận nhóm và trả lời 
-HS làm TN 3:Như SGK
Dùng đèn pin chiếu ở phía trên ,dưới bên phải ,bên trái NX
-Bóng của vật thay đổi khi nào ?
-Làm thế nào để bóng của vật to hơn? (HSG)
-HS quan sát làm thí nghiệm 
-HS nêu
3.Vận dụng- thực hành:
MT: HS nêu được ứng dụng trong thực tế
4. Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau
-Qua bài này ta ghi nhớ điều gì ?
- Tìm VD trong thực tế liên quan đến bài học?
-NX giờ học, chuẩn bị bài sau
-HS đọc mục bạn cần biết 
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐẠO ĐỨC
GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (T1)
(Zoom)
I Mục tiêu:
1. Kiến thức- kĩ năng -Biết được vì sao phải bảo vệ và giữ gìn các công trình công cộng 
-Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng .
-Có ý thức và tích cực tham gia vào việc giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
 -Kĩ năng xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng, thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương
 2. Năng lực: Nhận thức khoa học, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
3.Phẩm chất: -GDHS :Tuyên truyền để mọi người tham gia vào việc tích cực giữ gìn các công trình công cộng.
Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp
II Tài liệu phương tiện :
-Phiếu ,tranh ảnh trong SGK. Ti vi, máy tính
III .Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động:3’
Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ
2. Trải nghiệm- khám phá:33’
-Vì sao ta phải lịch sự với mọi người ? GV NX
-HS trả lời -NX
*Giới thiệu bài :
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
Hoạt động 1:Xử lý tình huống 
MT: HS biết xử lý tình huống liên quan đến bài học 
*GV nêu tình huống như SGK ,gọi HS đọc tình huống 
-HS hoạt động nhóm phan vai đóng tình huống 
1 HS vai Thắng ,1 HS vai Tuấn ,1 HS vai người dẫn truyện
-Nếu em là bạn Thắng ở tình huống trên em sẽ ntn?vì sao?
-HS nêu
Hoạt động 2:
Bày tỏ ý kiến 
*Cho HS thảo luận cặp đôi bày tỏ ý kiến 
-HS đọc các tình huống và bày tỏ ý kiến 
MT: HS biết bày tỏ ý kiến, nêu được một số việc cần làm để bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng
1.Nam ,Hùng,leo trèo lên các tượng đá của chùa. ( H1)
2.Gần tết mọi người trong xóm của Lan cùng nhau quét sạch và quét vôi xóm (H2)
Sai
Đúng 
Tương tự tình huống ở H3,
H4,
Sai
Đúng 
-Hãy kể tên ba công trình công cộng mà nhóm em biết ?
-Hồ Gươm,bảo tàngHCM..
trường học ,rạp chiếu phim..
-Thế nào là công trình công cộng ? (HSG)
-Là những công trình xây dựng mang tính văn hóa ,phục vụ cho tất cả mọi người 
-Hãy đề ra một số việc ,hoạt động bảo vệ công trình công cộng ?
-Không vứt giấy rác bừa bãi, không vẽ bậy
3.Vận dụng- thực hành:
MT: HS nêu được ứng dụng trong thực tế
STT
Công trình
Tình trạng hiện nay
Biện pháp giữ gìn 
-HS thảo luận làm phiếu nhóm 
4. Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau
-Qua bài này ta ghi nhớ điều gì ?
-NX giờ học, chuẩn bị bài sau
-HS nêu phần ghi nhớ 
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 7 tháng 4 năm 2020
TOÁN
PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
(Dạy trên truyền hình)
Thứ tư ngày 8 tháng 4 năm 2020
TẬP ĐỌC
CHỢ TẾT
(Dạy trên truyền hình)
Thứ sáu ngày 10 tháng 4 năm 2020
TOÁN
PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
(Dạy trên truyền hình)
 Thứ bảy ngày 11 tháng 4 năm 2020
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI
(Dạy trên truyền hình)
TẬP ĐỌC
KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ
(Zoom;giao bài trên olm)
I Mục tiêu 
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
-Đọc đúng các tiếng , từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của địa phương 
-Đọc trôi chảy cả bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu giữa các cụm từ . Toàn bài đọc với giọng âu yếm,dịu dàng ,đầy tình thương yêu .
-Hiểu các từ trong bài: cu Tai , lưng đưa nôi , A kay 
-Hiểu nội dung : Ca ngợi tình yêu nước , yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà -ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước 
-Học thuộc một khổ thơ trong bài.
+ Năng lực
- Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, tư duy sáng tạo
+ Phẩm chất :
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học, xác định giá trị cá nhân, liên hệ bản thân tốt . 
 II Tài liệu, phương tiện:
-Ti vi, máy tính
-Tranh trong SGK , bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện đọc 
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
MT: Tạo tâm thế vui vẻ khi vào tiết học, kiểm tra bài cũ và dẫn dắt vào bài mới.
-Trò chơi gọi thuyền để kt đọc và TLCH về nội dung bài cũ Hoa học trò
-GV giới thiệu bài
-HS đọc-NX
2. Trải nghiệm – khám phá:
Hoạt động 1: Luyện đọc đúng 
MT: HS đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn, đọc trôi chảy toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ 
*Gọi HS đọc nối tiếp bài 
Đoạn 1 từ đầu cho đến lún sân 
Đoạn 2 :Từ Cu Tai .hết bài 
-HS đọc nối tiếp bài 
-Gọi HS đọc từ khó trên lưng,lún sân,A -kay,lưng 
-HS đọc từ khó 
-Gọi HS đọc chú giải SGK 
-HS đọc phần chú giải
-GV đọc mẫu 
-HS nghe
-Gọi HS đọc cả bài
-1 HS đọc
Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài
MT: HS Hiểu nghĩa các từ khó; Hiểu nội dung bài đọc.
*Gọi HS đọc khổ 1 trả lời câu hỏi 
- Em hiểu thế nào là “Những em bé lớn trên lưng mẹ”?
-Nghĩa là những em bé lúc nào cũng chỉ ngủ trên lưng mẹ, mẹ đi đâu làm gì cũng địu em trên lưng 
-Người mẹ làm những công việc gì ?
-Những công việc đó có ý nghĩa như thế nào?
-Giã gạo ,tỉa bắp 
-Góp phần to lớn vào công cuộc chống Mĩ cứu nước 
-Em hiểu câu thơ : “Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng” ntn?
-Nhịp chày trong tay mẹ nghiêng làm cho giấc ngủ của em bé cũng nghiêng theo.
-Những hình ảnh nào trong bài nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với con ?
-Lưng đưa nôi và tim hát thành lời . lún sân
-Theo em cái đẹp thể hiện trong bài thơ này là gì ?
-Thể hiện được lòng yêu nước thiết tha và tình thương con của người mẹ
Nội dung: Bài thơ ca ngợi tình yêu nước thương con sâu sắc của người mẹ miền núi cần cù lao động , góp sức mình vào công cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước .
->Nội dung bài nói gì ?
-Gọi HS đọc cả bài 
-Nêu cách đọc diễn cảm toàn bài 
-HS nêu nội dung và ghi vào vở .
-HS nêu cách đọc 
3. Vận dụng- Thực hành:
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm +HTL
MT: HS đọc được diễn cảm đoạn; bài qua đó thêm yêu Tiếng Việt, liên hệ giáo dục kĩ năng sống cho HS
-Gọi HS đọc nối tiếp bài thơ
-GV treo bảng phụ có đoạn đọc diễn cảm “ Em cu Tai .. lún sân
-HS đọc nối tiếp bài thơ 
-Tổ chức thi đọc diễn cảm 
-HS đọc đoạn diễn cảm 
-Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ 
-HS đọc thuộc lòng bài thơ
4. Định hướng học tập tiếp theo:
MT: Giúp học sinh chuẩn bị tốt bài học sau
-Nhắc lại nội dung.
-NX tiết học 
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_23_nam_hoc_2019_2020.doc