Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2014-2015

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2014-2015

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG (tr.144)

I/ Mục tiêu:

-Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật v hình thoi

-Tính được diện tích của hình vuơng, hình chữ nhật, hình bình hnh, hình thoi

* Lưu ý : Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3

II/ Đồ dùng dạy học: Các hình minh hoạ SGK.

III/ Hoạt động dạy học:

 

doc 33 trang xuanhoa 10/08/2022 1170
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2014-2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28
Thứ hai ngày 23 tháng 3 năm 2015
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG (tr.144)
I/ Mục tiêu:
-Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật và hình thoi
-Tính được diện tích của hình vuơng, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi
* Lưu ý : Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3
II/ Đồ dùng dạy học: Các hình minh hoạ SGK.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
* Hướng dẫn HS luyện tập.
* Hoạt động 1: Tổ chức HS tự làm bài
Bài 1:
-1 HS đọc nội dung yêu cầu bài tập 1.
-Gv gọi hs lên bảng làm.
-Gv nhận xét chữa bài
Bài 2:
-1 HS đọc nội dung yêu cầu bài tập 2.
-Gv gọi hs lên bảng làm.
-Gv nhận xét chữa bài
Bài 3:
-1 HS đọc nội dung yêu cầu bài tập 3.
-Gv gọi hs lên bảng làm.
-Gv nhận xét chữa bài
3.Củng cố, dặn dò: GV tổng kết tiết học. Dặn HS về ôn lại đặc điểm các hình đã học và chuẩn bị bài sau.
+ HS lắng nghe và nhắc lại.
-1 HS đọc nội dung yêu cầu bài tập 1.
-Hs lên bảng làm.
* Bài 1: Câu a, b, c (đúng). Câu d (s ai)
-Hs chữa bài
-1 HS đọc yêu cầu bài tập 2.
-Hs lên bảng làm.
*Bài 2: Câu a ( sai). Câu b, c, d (đúng)
-Hs chữa bài
-1 HS đọc yêu cầu bài tập 3.
-Hs lên bảng làm.
* Bài 3: a. Hình vuơng.
-Hs chữa bài
+ HS lắng nghe và thực hiện.
TIẾNG VIỆT 
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 1)
I/ Mục tiêu:
-Đọc rành mạch tương đối lưu lốt bài tập đọc đã học; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc 
-Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết cĩ ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự
-HS khá, giỏi đọc tương đối lưu lốt ,diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 85 tiếng/phút).
II/ Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và HTL từ tuần 19 đến tuần 27. Phiếu kẻ sẵn ở bài tập 2.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài: 
2. Dạy bài mới: 
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài đọc và học thuộc lòng. 
+ GV cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
+ Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
+ Yêu cầu HS nhận xét bạn vừa đọc và trả lời câu hỏi.
* GV nhận xét từng HS.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài 
+ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
+ Yêu cầu HS trao đổi và trả lời câu hỏi.
H: Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể?
H: Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Người ta là hoa đấtt (trang )
* GV phát phiếu cho từng nhóm. Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng, nhóm khác nhận xét bổ sung.
+ HS lần lượt lên bốc thăm bài đọc sau đó về chỗ chuẩn bị.
+ HS đọc và trả lời câu hỏi. Lớp theo dõi nhận xét.
+HS nhận xét 
+ Lắng nghe.
+ 1 HS đọc.
+ HS trao đổi trong nhóm bàn. 
- Những bài tập đọc là truyện kể: Những bài có 1 chuỗi các sự việc liên quan đến 1 hay 1 số nhân vật, mỗi truyện đều có nội dung hoặc nói lên một điều gì đó. 
+ Các truyện kể: 
* Bốn anh tài/ trang 4 và 13.
* Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa/ trang 21.
+ HS hoạt động nhóm.
Tên bài
Đại ý
Nhân vật
Bốn anh tài
Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa: trừ ác, cứu dân lành của bốn anh em Cẩu Khây.
Cẩu Khây, Nắm Tay, Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, móc Tay Đục Máng, yêu tinh, bà lão chăn bò.
Anh hùng lao động Trần Đại Nghi
Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của nước nhà
Trần Đại Nghĩa
3. Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm bài tập 2 vào vở, tiếp tục học thuộc lòng, tập đọc và xem lại 3 kiểu câu kể Ai làm gì? Ai thế nào?Ai là gì?để chuẩn bị bài sau.
+Hs lắng nghe.
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 (TIẾT 2)
I. Mục tiêu
- Nghe – viết đúng chính tả, khơng mắc quá 5 lỗi trong bài;trình bày đúng bài văn miêu tả -Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì) để kể, tả hay giới thiệu –HS khá, giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài chính tả (tốc độ trên 85 chữ /15 phút); hiểu nội dung bài.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh hoa giấy minh hoạ cho đoạn văn ở bài tập 1.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 .Kiểm tra: 
2 .Bài mới: GV giới thiệu bài-Ghi đề bài
HĐ1 : Nghe – viết chính tả (hoa giấy).
- GV đọc đoạn văn.
- Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn.
- Yêu cầu Hs tìm những từ ngữ mà mình hay viết sai và nêu.
- Yêu cầu HS nêu cách trình bày đoạn văn.
- Đoạn văn nói lên điều gì?
- GV đọc cho HS viết bài(15’).
- Đọc cho HS soát lỗi bài viết.
- Thu chấm một số bài.
- Nhận xét, sửa chữa lỗi.
Hoạt động 2: Đặt câu
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Câu a yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào?
- Câu b yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào?
- Câu c yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào?
- Yêu cầu HS làm bài.
-HS đọc kết quả bài làm, GV nhận xét, 3 em làm giấy khổ to dán phiếu lên bảng. GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
3. củng cố – dặn dò: GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà làm lại bài vào vở. Dặn Hs về nhà tiếp tục luyện tập chuẩn bị thi giữa học kì 2.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- HS đọc thầm đoạn văn, gạch chân từ khó.
- Nêu những từ mình hay viết sai và luyện viết vào nháp.
-Tả vẻ đẹp đặc sắc của loài hoa giấy.
- Viết bài vào vở.
- Soát lỗi bài viết.
- Nộp vở chấm bài.
- Lắng nghe.
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- Ai làm gì?
- Ai thế nào?
- Ai là gì?
- HS làm bài vào vở, 3 m làm giấy khổ to.
- Đọc kết quả bài làm.
- Lắng nghe, ghi nhận.
Khoa học
ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (tiết 1)
I/ Mục tiêu: Ơn tập về:
-Các kiến thức về nước và khơng khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt
-Các kĩ năng quan sát,thí nghiệm, bảo vệ mơi trường giữ gìn sức khỏe.
-HS khá, giỏi trả lời các câu hỏi về nội dung bài.
II/ Đồ dùng dạy học: Một số tranh ảnh liên quan đến nội dung ôn.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Các kiến thức khoa học cơ bản
 + GV cho HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong SGK.
+GV treo bảng phụ ghi nội dung câu hỏi 1 và 2.
+ Yêu cầu HS tự làm bài.
+ Gọi HS nhận xét và chữa bài.
* GV chốt lời giải đúng.
+Hs lắng nghe.
+ HS ø trả lời câu hỏi.
-Hs quan sát
+ HS làm bài.
+ Nhận xét bài của bạn.
+ Lắng nghe.
1. So sánh tính chất của nước ở các thể: lỏng, khí, rắn dựa trên bảng sau:
Nước ở thể lỏng
Nước ở thể khí
Nước ở thể rắn
Có mùi không?
Không
Không
Không
Có vị không?
Không
Không
Không
Có nhìn thấy bằng mắt thường không?
Có
Có
Có hình dạng nhất định không?
Không
Không
Có
+ Gọi HS đọc câu hỏi 3 và trả lời câu hỏi.
+ Gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
* Khi gõ tay xuống bàn ta nghe thấy tiếng gõ là do có sự lan truyền âm thanh qua mặt bàn. Khi ta gõ mặt bàn rung động. Rung động này truyền qua mặt bàn truyền tới tai ta làm màng nhĩ rung lên ta nghe được âm thanh.
+ Gọi HS đọc câu hỏi 4, 5, 6 tiến hành tương tự.
* Hoạt động 2: Trò chơi “Nhà khoa học trẻ”
+ GV chuẩn bị các tờ phiếu ghi sẵn các câu hỏi cho các nhóm. 
* Ví dụ: Bạn hãy nêu thí nghiệm để chứng tỏ:
1. Nước ở thể lỏng, khí không có hình dạng nhất định.
2. Nước ở thể rắn có hình dạng xác định.
3. Không khí ở xung quanh mọi vật, mọi chỗ rỗng bên trong vật.
4. Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.
5. Sự lan truyền âm thanh.
6. Ta chỉ nhìn thấy mọi vật khi có ánh sáng từ vật tới mắt.
7. Bóng của vật thay đổi vị trícủa vậtchiếu sáng đối với vật đó thay đổi.
8. Nước và các chất lỏng khác nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
9. Không khí là chất cách nhiệt.
* GV yêu cầu các nhóm lên bốc thăm câu hỏi, sau đó lần lượt lên trình bày.
+ GV nhận xét và ghi điểm cho từng nhóm.
* GV treo bảng phụ ghi sẵn sơ đồ trao đổi chất ở động vật và gọi HS lên bảng chỉ vào sơ đồ nói về sự trao đổi chất ở động vật.
+ Động vật cũng giống như người, chúng hấp thụ ôxi có trong không khí, nuớc, các chất hữu cơ có trong thức ăn lấy từ thực vật hoặc động vật khác thải ra môi trường khí các bô níc, nước tiểu, các chất thải khác.
3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học, dặn HS tiết sau tiếp tục ôn tập.
+ 1 HS đọc, lớp suy nghĩ trả lời.
+HS khác nhận xét, bổ sung.
+ Lắng nghe.
+ HS lần lượt đọc các câu hỏi và trả lời.
+ Các nhóm hoạt động hoàn thành nội dung thảo luận.
+Các nhóm lên bốc thăm câu hỏi, sau đó lần lượt lên trình bày.
+ Các nhóm lắng nghe kết quả.
+ HS quan sát trên bảng sơ đồ trao đổi chất ở động vật. 1 HS lên bảng chỉ và nêu.
+ Lớp lắng nghe.
+ HS lắng nghe và thực hiện.
THỂ DỤC
Bài 55: MÔN TỰ CHỌN - TRÒ CHƠI “ DẪN BÓNG”
A. Mục tiêu- yêu cầu:
- Biết cách thực hiện động tác tâng cầu bằng đùi, đỡ chuyền cầu bằng mu bàn chân.
- Bước đầu biết cách thực hiện cách cầm bóng 150g, tư thế đứng chuẩn bị – ngắm đích – ném bóng. Biết cách chơi và tham gia chơi được các trì chơi. Biết cách thực hiện động tác dùng bàn tay đập bóng nảy liên tục xuống mặt đất. Biết cách trao nhận tín gậy khi chơi trò chơi.
B. Dụng cu- Địa điểm tậpï:
- Chuẩn bị : dây và dụng cụ tổ chức trò chơi
 - Vệ sinh nơi tập, bảo đảm an toàn tập luyện..
PHẦN NỘI DUNG
ĐLVĐ
YÊU CẦU KỸ THUẬT
BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN
I. MỞ ĐẦU:
6-10’
1. Nhận lớp:
-Tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số HS
- Lớp tập trung 4 hàng dọc phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
2. Kiểm tra bài cũ:
Một số động tác kỹ thuật tâng cầu, ném bóng
Kiểm tra 2- 4 HS
3. Phổ biến bài mới:
Phổ biến nội dung:
-Hs lắng nghe
- Môn tự chọn
- Trò chơi: “ Dẫn bóng”
 -Hs thực hiện 
4. Khởi động:
3’-4’
- Chung:
1-2’
- Giậm chân tại chỗ và hát hoặc xoay các khớp
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc
Đội hình 4 hàng ngang
- Chuyên môn:
2-3’
- Ôn các đôïng tác của bài thể dục PTC.
- Ôn nhảy dây
Đội hình hàng ngang
II. CƠ BẢN:
18-22’
1. Nội dung:
5-6’
* Môn tự chọn
- Đá cầu -Tập tâng cầu bằng đùi
- Ném bóng- Ôn 2 trong 4 động tác bổ trợ
- Học cách cầm bóng
-Tập theo đội hình 2-4 hàng ngang hoặc vòng tròn, em nọ cách em kia tổi thiểu 1,5 m ( đứng đối diện nhau từng dôi một).
- Tung bóng từ tay nọ sang tay kia, vặn mình chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia, ngồi xổm tung và bắt bóng, cúi người chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia qua khoeo chân. Tập theo đội hình như tập tâng cầu
- Đội hình tập như trên
2. Trò chơi:
4-5’
“Dẫn bóng”
- Tổ chức thực hiện như tiết 53
III.KẾT THÚC:
4- 6’
1. Nhận xét :
1-2’
- GV cùng HS hệ thống lại bài
- GV nhận xét và ĐG KQ giờ học và giao bài tập về nhà
HS tập hợp hàng ngang
2. Hồi tĩnh:
1-2’
- Thực hiện một số động tác hồi tĩnh.
Đội hình hàng dọc
3. Xuống lớp:
1’
GV hô “ THỂ DỤC” 
– Cả lớp hô “ KHỎE”
RÚT KINH NGHIỆM TRONG NGÀY:....................................................................................
................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 24 tháng 3 năm 2015
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP (TIẾT 3)
I.Mục tiêu
-Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.Nghe-viết đúng bài chính tả khơng mắc quá 5 lỗi trong bài. HS khá, giỏi làm được các bài tập
II. Đồ dùng dạy – học: Bảng lớp viết sẵn 2 câu văn bài tập 1 phần nhận xét..
Giấy khổ to viết từng đoạn văn bài tập 1 phần luyện tập.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: 
- GV tiến hành kiểm tra HS đọc từ tuần 19 đến tuần 27 tương tự các tiết trước.
2.Bài mới: Giới thiệu bài – ghi bảng
HĐ 1: Hướng dẫn làm bài tâp.
 Bài 2.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Giáo viên yêu cầu: Hãy kể tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu.
- Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS cùng thảo luận và làm bài.
- Gợi ý: HS có thể mở vở ghi các ý chính của bài để tham khảo.
- Yêu cầu 1 nhóm dán bài làm lên bảng. GV cùng HS nhận xét, bổ sung để có 1 phiếu chính xác.
- Gọi HS đọc lại phiếu đã được bổ sung đầy đủ trên bảng.
- Lời giải đúng.
- 1 em đọc.
- HS nêu các bài.
+ Sầu riêng; Chợ Tết; Hoa học trò; Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ; Vẽ về cuộc sống an toàn; Đoàn thuyền đánh cá.
- Hoạt động trong nhóm 4. làm bài vào phiếu học tập của nhóm.
-1 nhóm dán bài làm lên bảng. GV cùng HS nhận xét, bổ sung để
- 1 em đọc trước lớp.
- Các nhóm bổ sung vào phiếu của nhóm mình.
Tên bài
Nội dung chính.
Sầu riêng
Giá trị và vẻ đặc sắc của sầu riêng – loại cây ăn quả đặc sản của miền Nam nước ta.
Chợ Tết
Bức tranh Chợ Tết miền trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động, nói lên cuộc sống nhộn nhịp ở thôn quê vào dịp Tết.
Hoa học trò 
Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, một loài hoa gần gũi.
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ 
Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tây Nguyên cần cù lao động, góp sức mình vào công cuộc kháng chiến cứu nước.
Vẽ về cuộc sống an toàn 
Thiếu nhi cả nước có nhận thức đúng về an toàn, biết thể hiện nhận thức bằng ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ.
Đoàn thuyền đánh cá.
Ca ngợi ve đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp trong lao động của người dân biển.
Hoạt động 2: Viết chính tả.
- GV đọc bài thơ Cô Tấm của mẹ, sau đó gọi 2 em đọc lại bài.
- Yêu cầu Hs trao đổi trả lời câu hỏi về nội dung bài.
+ Cô Tấm của mẹ là ai?
+ Cô Tấm của mẹ làm những việc gì?
+ Bài thơ nói về điều gì?
-Yêu cầu HS tìm các từ dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
- Đọc cho HS viết bài.
- Soát lỗi, thu vở chấm bài.
3.Củng cố–dặn dò: GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Theo dõi, đọc bài.
-Hs trao đổi trả lời câu hỏi .
- Cô Tấm của mẹ là bé.
- bé giúp bà xâu kim, thổi cơm, nấu nước, bế em, học giỏi 
- Khen ngợi em bé ngoan, chăm làm giống như cô Tấm xuống trần giúp đỡ mẹ cha.
- Luyện viết các từ: ngỡ, xuống, lặng thầm, đỡ đần, 
- Nghe GV đọc và viết bài.
- Soát lỗi bài viết.
- Hs theo dõi.
TOÁN
GIỚI THIỆU TỈ SỐ (tr.146)
I/ Mục tiêu: 
-Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
* Lưu ý : Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 3.
II/ Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ kẻ sẵn bảng có nội dung sau:
Số thứ nhất
Số thứ hai
Tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Giới thiệu tỉ số.
- GV nêu ví dụ: Một đội xe có 5 xe tải và 7 xe khách.
- GV nêu: Chúng ta cùng vẽ sơ đồ bài toán:
+ Coi mỗi xe là một phần bằng nhau thì số xe tải bằng mấy phần như thế?
+ Số xe khách bằng mấy phần?
- GV vẽ sơ đồ theo phân tích như trên lên bảng:
 5 xe
Xe tải 
Xe khách 
 7 xe
- GV giới thiệu:
- Tỉ số của số xe tải và số xe khách là 5 : 7 hay 
 +Đọc là năm chia bảy hay năm phần bảy.
-Tỉ số này cho biết :số xe tải bằng số xe khách. 
 Yêu cầu Hs đọc lại tỉ số của số xe tải và số xe khách, nêu ý nghĩa thực tiễn của tỉ số này, sau đó giới thiệu về tỉ số của số xa khách và số xe tải:
Hoạt động 2: Giới thiệu tỉ số a:b (b khác 0)
- GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn nội dung. Hỏi: Số thứ nhất là 5, số thứ hai là 7. hỏi tỉ số của số thứ nhất với số thứ hai là bao nhiêu?
- GV ghi bảng kết quả.
+ Số thứ nhất là 3, số thứ hai là 6. hỏi tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai là bao nhiêu?
- GV nêu: Ta nói rằng tỉ số của a và b là a: b hay a với b khác 0.
 b
- Khi viết tỉ số của 2 số ta không viết tên đơn vị nên trong bài toán trên ta chỉ viết tỉ số của a và b; ví dụ là 2 : 7 hay , không viết là 2m : 7m hay m.
* Hoạt động 3 : luyện tập thực hành.
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc đề bài 1.
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài.
- Gọi 1 HS đọc bài làm trước lớp.
- GV nhận xét 
Bài 3:
- GV yêu cầu HS đọc đề BT3.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét 
3. Củng cố – dặn dò: GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài luyện tập thêm.
+ HS lắng nghe, nhắc lại tên bài.
- Nghe và nêu lại bài toán.
- Số xe tải bằng 5 phần như thế.
- Số xe khách bằng 7 phần.
-Hs quan sát
- Nghe giảng.
+ Đọc là năm chia bảy hay năm phần bảy.
-Hs lắng nghe.
 -Tỉ số giữa số thứ nhất và số thứ hai là 5 : 7 hay 
-Hs quan sát
 -Tỉ số giữa số thứ nhất và số thứ hai là 3 : 6 hay 
-Hs lắng nghe.
-Hs lắng nghe.
 Đọc đề bài.
- Làm bài vào vở.
- 1 HS đọc: Ví dụ:
a) a = 2 ; b = 3. Tỉ số của a và b là 2 : 3 hay 
- Theo dõi và chữa bài.
-HS đọc đề Bt3. 
-1 em lên bảng, cả lớp làm vào vở.
 Bài giải
 Số học sinh của cả tổ là:
 5 + 6 = 11 (bạn)
a)Tỉ số của số bạn trai và số bạn cả tổ là:
 5 : 11 = 
b)Tỉ số bạn gái và số bạn của cả tổ là:
 6 : 11 = 
 Đáp số: a) ; b) 
- Theo dõi và chữa bài.
-HS lắng nghe
Đạo đức
TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (Tiết 1)
I/ Mục tiêu:
-Nêu được một số quy định khi tham gia giao thơng (những quy định cĩ liên quan đến HS)
-Phân biệt được hành vi tơn trọng Luật Giao thơng và vi phạm Luật Giao thơng
-Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thơng trong cuộc sống hàng ngày.
* Lưu ý : Biết nhắc nhở bạn bè cùng tôn trọng Luật Giao thông.
*GD KNS: Kĩ năng tham gia giao thơng đúng luật. Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm Luật Giao thơng. 
II/ Đồ dùng dạy học: Một số biển báo giao thông cơ bản.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Hoạt động 1: Trao đổi thông tin trang 49 SGK
+ GV yêu cầu HS trình bày kết quả thu thập và ghi chép trong tuần qua.
+ Yêu cầu HS đọc thông tin SGK.
H: Từ những con số thu thập được, em có nhận xét gì về tình hình an tồn giao thơng của nước ta trong thời gian gần đây?
+ Yêu cầu HS đọc 3 câu hỏi SGK.
+ Yêu cầu HS thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi.
1.Tai nạn giao thông để lại những hậu quả gì?
2.Tại sao lại xảy ra tai nạn giao thông?
3. Cần làm gì khi tham gia giao thông?
* GV kết luận: Để hạn chế và giảm bớt tai nạn giao thông, mọi người phải tham gia vào việc giữ gìn trật tự an tồn giao thơng, mọi nơi mọi lúc.
* Hoạt động 2: Quan sát và trả lời câu hỏi BT1 SGK 
+ Yêu cầu HS quan sát tranh SGK sau đó thảo luận cặp đôi.
H: Hãy quan sát các tranh, nêu nhận xét về việc thực hiện an tồn giao thơng, giải thích vì sao?
*GV kết luận: Để tránh các tai nạn giao thông có thể xảy ra, mọi người đều phải chấp hành nghiêm chỉnh các luật lệ giao thông. Thực hiện luật giao thông là trách nhiệm của mỗi người dân để tự bảo vệ mình, bảo vệ mọi người và đảm bảo an tồn giao thơng.
* Hoạt động 3: Quan sát và trả lời câu hỏi BT2 SGK 
+ Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi.
+ HS lần lượt trả lời và giải thích.
* GV kết luận
3. Củng cố, dặn dò:
+ Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
+ GV nhận xét tiết học, dặn HS học bài và chuẩn bị tiết sau.
-HS trình bày kết quả thu thập và ghi chép trong tuần qua.
+ 2 HS đọc.
+ Trong những năm gần đây nhiều vủ tai nạn giao thông xảy ra gây nhiều thiệt hại nghiêm trọng. Sự vi phạm giao thông xảy ra ở nhiều nơi.
+HS đọc 3 câu hỏi SGK.
+ Đại diện các nhóm trả lời.
1.Để lại nhiều hậu quả như: chấn thương sọ não, tàn tật, liệt.
2.Do không chấp hành các luật lệ về an tồn giao thơng, phóng nhanh vượt ẩu, không đội mũ bảo hiểm.
3.HS trả lời theo ý hiểu.
+ Lớp lắng nghe.
+ HS quan sát từng tranh, thảo luận cặp đôi và hoàn thành câu trả lời.
+ HS lần lượt trả lời và giải thích từng tranh. 
+ HS lắng nghe.
+ HS thảo luận cặp đôi và hoàn thành câu trả lời.
+ HS lần lượt trả lời và giải thích.
+ HS lắng nghe.
-2 HS đọc.
+ HS lắng nghe và thực hiện.
RÚT KINH NGHIỆM TRONG NGÀY:....................................................................................
..............................................................................................................................................
Thứ tư ngày 25 tháng 3 năm 2015
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP (Tiết 4)
I/Mục tiêu:
-Nắm được một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm: Người ta là hoa đất, Vẽ đẹp muơn màu, Những người quả cảm (BT1,2); Biết lựa chọn từ thích hợp theo chủ điểm đã học để tạo các cụm từ rõ ý (BT3)
-HS khá, giỏi làm các bài tập .
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn bàitập 3a. Phiếu học tập; bút dạ .
III/ Các hoạt động dạy học:
1 /Bài cũ: Gọi 3 em đọc thuộc lòng 1 trong các bài thơ thuộc ba chủ điểm. GV nhận xét 
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
2/ Bài mới : Giới thiệu bài – ghi đề bài 
a)Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập .
-Gọi HS đọc bài tập 1,2 .
H: Từ đầu học kì hai lại nay em đã được học những chủ điểm nào ?
Yêu cầu HS thảo luận, đọc thầm và tìm, viết các từ ngữ, thành ngữ thuộc chủ điểm trong các tiết mở rộng vốn từ vào phiếu học tập của nhóm GV chữa bài .
+ Người ta là hoa đất :
- Từ ngữ: Tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài năng,
-Cơ thể khoẻ mạnh: Vạm vỡ, lực lưỡng, rắn rỏi , 
-Những hoạt động có lợi cho sức khoẻ:Tập luyện, đi bộ, chơi thể thao, nhảy dây, nhảy ngựa , 
* Thành ngữ, tục ngữ : Người ta là hoa đất.
 Nước lã mà vã nên hồ; tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan.
Khoẻ như vâm 
Nhanh như cắt .
Ăn được ngủ được là tiên .
+ Những người quả cảm :
-Gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, táo bạo, quả cảm 
- Nhút nhát, e lệ, nhát gan, hèn mạt, bạc nhược, nhu nhược, đớn hèn, khiếp nhược 
- Tinh thần dũng cảm, hành động dũng cảm, dũng cảm xông lên, dũng cảm cứu bạn 
* Vào sinh ra tử .
Gan vàng dạ sắt .
Bài 3: HS đọc yêu cầu bài 3 
-HS thảo luận nhóm, điền vào phiếu học tập, các nhóm trình bày .
-Gv nhận xét.
3.Củng cố –dặn dò: GV nhận xét tiết học. Về học ôn lại các chủ diểm và tập đặt câu, chuẩn bị ôn thi giữa kì II .
+HS nhắc đề bài .
-HS đọc bài tập 1,2 .
+Các chủ điểm đã học: Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm.
-HS thảo luận, trình bày.
+ Vẻ đẹp muôn màu :
-Đẹp đe, điệu đà, xinh xinh, xinh đẹp, xinh tươi, rực rỡ, thướt tha, 
-Thuỳ mị, dịu dàng, hiền dịu, đậm đà, đằm thắm, chân thành, chân thực, ngay thẳng, tế nhị, nết na, dũng cảm 
-Tươi đẹp, sặc sỡ, huy hoàng, lộng lẫy, tráng lễ, hoành tráng 
Tuyệt diệu, tuyệt vời, mê hồn, mê li, khôn tả, như tiên 
* Mặt tươi như hoa: Đẹp người đẹp nết; Tốt gỗ hơn tốt nước sơn .
-HS đọc yêu cầu bài 3 
-HS thảo luận nhóm, các nhóm trình bày .
a)-Một người tài đức vẹn toàn .
 - Nét chạm trổ tài hoa .
 - Phát hiện và bồi dưỡng những tài năng trẻ .
b)Ghi nhiều bàn thắng đẹp mắt .
 - Một ngày đẹp trời .
 -Những kỉ niệm đẹp đẽ .
c)- Một dũng sĩ diệt xe tăng .
 -Có dũng khí đấu tranh .
 -Dũng cảm nhận khuyết điểm .
-Hs lắng nghe, sữa bài
-Hs lắng nghe.
TIẾNG VIÊT
ÔN TẬP GIỮA KÌ II (Tiết 5)
I.Mục tiêu
-Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
-Nắm được nội dung chính, nhân vật trong các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Những người quả cảm.
II. Đồ dùng dạy – học: Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc và HTL ( như tiết 1). Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm BT2.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ:
2.Bài mới: Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 2:
+ GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
+ Gọi HS đọc tên các bài tập đọc là truyện kể trong thuộc chủ Những người quả cảm
+ GV phát phiếu cho HS làm việc theo nhóm.
+ Đại diện các nhóm thi trình bày kết quả làm bài; Cả lớp nhận xét .
+Gv nhận xét, kết luận nhóm làm bài tốt nhất.
3. Củng cố, dặn dò:
H: Các bài tập đọc thuộc chủ điểm Những người quả cảm giúp em hiểu điều gì?
+ GV nhận xét tiết học. Dặn HS về ôn các bài
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc.
+ Các bài tập đọc: Khuất phục tên cướp biển. Ga-vrốt ngoài chiến luỹ. Dù sao trái đất vẫn quay. Con sẻ. 
+ HS làm việc theo nhóm 6 em; 
+ Đại diện các nhóm thi trình bày kết quả làm bài; Cả lớp nhận xét .
+ HS lắng nghe
-Hs trả lời
+ HS lắng nghe
TOÁN
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ (tr.147)
I/Mục tiêu :
-Biết cách giải tốn Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đĩ.
* Lưu ý : Bài tập cần làm Bài 1 .
II/ Chuẩn bị đồ dùng: Bảng phụ vẽ sẵn phần tóm tắt bài toán 1.
III/ Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
1/ Bài cũ : 
2 / Bài mới : Giới thiệu bài – ghi đề bài .
a) Hoạt động 1: Hướng dẫn giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó .
*Bài tốn 1:
GV nêu bài toán: Tổng của hai số là 96. Tỉ số của 2 số là . Tìm 2 số đó ?
H: 96 gọi là gì của 2 số ? gọi là gì ?
+Yêu cầu HS tóm tắt bài toán 
H: Số bé được biểu thị mấy phần bằng nhau ? Số lớn mấy phần ?
+Vậy 96 tương ứng với bao nhiêu phần bằng nhau ?
+Biết 96 ứng với 8 phần bằng nhau, vậy bạn nào có thể tìm được giá tri 1 phần ?
+Tìm số bé ta làm ntn?
+Tìm số lớn ta làm ntn?
+Yêu cầu HS trình bày lại bài giải .
*Bài tốn 2: GV nêu bài toán. HS phân tích đề bài, vẽ sơ đồ đoạn thẳng như trong sách 
Yêu cầu 1 HS lên giải, lớp làm vào vở nháp 
H: Qua 2 ví dụ trên ,em hãy nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số ? Gọi 2 – 3 em nhắc lại các bước giải .
b) Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Gọi HS đọc đề bài 1– tìm hiểu đề – tóm tắt .
-Gọi hs lên giải, lớp làm vào vở .
-Gv nhận xét.
3.Củng cố –dặn dò:
H: Nêu các bước giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó .
-GV nhận xét tiết học. Về nhà học bài, làm bài luyện thêm.
-HS nhắc lại bài .
+HS nghe bài toán .
1 em nhắc lại .
-96 gọi là tổng của 2 số; gọi là tỉ số của 2 số .
+Lớp vẽ sơ đồ đoạn thẳng 
+Số bé biểu thị 3 phần, số lớn 5 phần.
+ 96 ứng với 8 phần bằng nhau 
+Giá trị một phần: 96 : 8 = 12
+Số bé: 12 x 3 = 36 
+Số lớn: 12 x 5 = 60 Hoặc:
 96 - 36 = 60 
+HS trình bày lại bài giải .
+HS đọc đề bài, tìm hiểu đề, tóm tắt đề theo sơ đồ đoạn thẳng .
 Bài giải :
 Tổng số phần bằng nhau:
 2 + 3 = 5 (phần)
 Số vở của Minh :
 (25 : 5) x 2 = 10 (quyển)
 Số vở của Khôi :
 25 – 10 = 15 (quyển)
 Đáp số: Minh:10 quyển
 Khôi: 15 quyển
*Các bước giải:
+ Vẽ sơ đồ minh hoạ .
+ Tìm tổng số phần bằng nhau .
+Tìm số bé .
 +Tìm số lớn .
-HS đọc đề bài 1–tìm hiểu đề– tóm tắt .
-Hs lên giải, lớp làm vào vở .
 Bài giải 
 Tổng số phần bằng nhau :
 2 + 7 = 9 (phần)
 Số bélà: 
 333 : 9 x 2 = 74
 Số lớn: 
 333 - 74 = 259
 Đáp số: Số bé: 74
 Số lớn: 259
-Hs lắng nghe, sữa bài.
+HS nêu
-HS ghi nhận 
LỊCH SỬ
NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG (NĂM 1786)
I. Mục tiêu: 
-Nắm được đơi nét về nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long diệt chúa Trịnh (năm 1786):
+Sau khi lật đỗ chính quyền họ Nguyễn, Nguyễn Huệ tiến ra Thăng Long, lật đỗ chính quyền họ Trịnh (1786)
+Quân của Nguyễn Huệ đi đến đâu đánh thắng đến đĩ, năm 1786 nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước.
-Nắm được cơng lao của Quang Trung trong việc đánh bại chúa Trịnh, chúa Nguyễn, mở đầu cho việc thống nhất đất nước.
-HS khá, giỏi nắm được nguyên nhân thắng lợi của quân Tây Sơn khi tiến ra Thăng Long: quân Trịnh bạc nhược, chủ quan, quân Tây Sơn như vũ bão, quân Trịnh khơng kịp trở tay.
II. Đồ dùng dạy – học: Phiếu học tập cho HS. Bản đồ Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy – h

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_28_nam_hoc_2014_2015.doc