Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 35 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức)
Tập đọc
Tiết 69: ÔN TẬP TIẾT 1
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ khoảng 90 tiếng/phút). Bước đầu bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc được ba đoạn thơ, văn đã học ở học kì II.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được thể loại thơ, văn xuôi của bài tập đọc thuộc hai chủ điểm Khám phá thế giới và tình yêu cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
- Phiếu bốc thăm bài tập đọc
III. Các HĐ dạy - học chủ yếu:
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 35 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 35 Thứ hai ngày 7 tháng 5 năm 2018 Tập đọc Tiết 69: ÔN TẬP TIẾT 1 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ khoảng 90 tiếng/phút). Bước đầu bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc được ba đoạn thơ, văn đã học ở học kì II. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được thể loại thơ, văn xuôi của bài tập đọc thuộc hai chủ điểm Khám phá thế giới và tình yêu cuộc sống. II. Chuẩn bị: - Phiếu bốc thăm bài tập đọc III. Các HĐ dạy - học chủ yếu: TG Nội dung và mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 34’ 3’ 1. Giới thiệu bài 2. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng * Mục tiêu : - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học. Thuộc được ba đoạn thơ, văn đã học ở học kì II. 3) Hướng dẫn làm bài tập * Mục tiêu : - Hiểu nội dung của cả bài; nhận biết được thể loại thơ, văn xuôi của bài tập đọc thuộc hai chủ điểm Khám phá thế giới và tình yêu cuộc sống. 4. Củng cố - Dặn dò - Nêu mục tiêu tiết học và bốc thăm bài đọc. - Cho HS bốc thăm bài tập đọc, thời gian chuẩn bị là 5 phút. - Gọi HS đọc bài. GV nêu câu hỏi, HS trả lời. - GV gọi HS nhận xét - Nhận xét quy định của BGD. - Y/c lập bảng tổng kết các bài tập đọc trong 2 chủ điểm: Khám phá thế giới hoặc Tình yêu cuộc sống - Nhận xét tiết học. - Liên hệ GD - Dặn HS chuẩn bị tiết sau. - 2HS thực hiện - HS bốc thăm bài tập đọc. Chuẩn bị bài (5 phút). - HS đọc bài mình bốc thăm và trả lời câu hỏi. - HĐ nhóm 2 - HS lập bảng tổng kết các bài tập đọc trong 2 chủ điểm: Khám phá thế giới hoặc Tình yêu cuộc sống Bài 2 Chủ điểm Tên bài Tác giả Thể loại Nội dung chính Khám phá thế giới - Đường đi Sa-pa - Trăng ơi từ đâu đến? - Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất - Ăn “mầm đá” - Phan Hách - Trần Đăng Khoa - Theo Trần Diệu Tần và Đỗ Thái. - Truyện d.g.V.Nam - Theo Trần Đức Tiến Văn xuôi Thơ Văn xuôi Văn xuôi - Ca ngợi cảnh đẹp Sa-pa, thể hiện tình yêu mến cảnh đẹp đất nước. - Thể hiện tình cảm gắn bó với trăng, với quê hương, đất nước. - Ma-gien-lăng cùng đoàn thuỷ thủ trong chuyến thám hiểm RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Toán Tiết 171: ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG HOẶC HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I. Mục tiêu: - Giải được bài toán “ Tìm hai số khi biết tổng(hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó”. II. Chuẩn bị: - Bảng nhóm III. Các HĐ dạy - học chủ yếu: TG Nội dung và mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 32’ 3’ 1. KTBC 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b.Thực hành Bài 1: * Mục tiêu: - Củng cố các bước tìm hai số khi biết tổng, tỉ của hai số đó. Bài 2 * Mục tiêu: - Củng cố các bước tìm hai số khi biết tổng, tỉcủa hai số đó. Bài 3 * Mục tiêu: - Củng cố các bước tìm hai số khi biết tổng, tỉ của hai số đó. Bài 5: * Mục tiêu: - Củng cố các bước tìm hai số khi biết hiệu, tỉ của hai số đó. 3. Củng cố - Dặn dò - GV kiểm tra lại VBT - GV nhận xét. - Giới thiệu bài – ghi tựa Bài 1: Y/C HS củng cố kĩ năng : Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó . + Vẽ bảng biểu lên bảng, y/c HS làm bài, chữa bài. - Nhận xét HS làm bài tập. - Củng cố các bước tìm hai số khi biết tổng, tỉcủa hai số đó. Bài 2: Luyện cho HS kĩ năng: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó . + Vẽ bảng biểu lên bảng, y/c HS làm bài, chữa bài. - Nhận xét HS làm bài tập. - Củng cố các bước tìm hai số khi biết hiệu, tỉ của hai số đó. Bài 3: Luyện cho HS kĩ năng nhận dạng và giải dạng toán: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó - Yc HS làm bài vào vở và chữa bài bảng lớp - Nhận xét HS làm bài. *Củng cố các bước giải bài toán dạng này. Bài5: Y/c HS đọc đề bài, xác định dạng toán - HS tự làm bài vào vở rồi chữa bài. *Củng cố các bước giải bài toán này. - Chốt lại ND và nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - 3HS chữa bài và nêu cách tính số lớn , số bé . + HS khác nhận xét. Tổng hai số 91 170 Tỉ số của hai số 1/6 2/3 Số bé 13 68 Số lớn 78 102 - HS làm bài cá nhân. + 2HS điền KQ vào cột trên bảng. + HS làm vào vở và nhận xét. Hiệu hai số 72 63 Tỉ số của hai số 1/5 3/4 Số bé 18 189 Số lớn 90 252 - HS đọc đề bài, xác định dạng toán. - HS vẽ sơ đồ và giải bài toán : + 1HS chữa bài, bạn n/x, nêu các bước giải. Tổng số phần bằng nhau là: 4 + 5 = 9 (phần) Số thóc ở kho thứ nhất là: 1350 : 9 x 4 = 600 ( tạ ) Số thóc ở kho thứ hai là: 1350 - 600 = 750 (tạ) Đáp số: 600 tạ; 750 tạ. - Đọc đề bài, xác định dạng toán HS tự làm bài vào vở rồi chữa bài. Bao giờ mẹ cũng hơn con 27 tuổi. Sau 3 năm nữa, coi tuổi con là một phần thì tuổi mẹ là 4 phần như thế. Mẹ hơn con số phần tuổi là: 4 - 1 = 3( phần) Tuổi con hiện nay là: 27 : 3 - 3 = 6 (tuổi) Tuổi mẹ hiện nay là: 27 + 6 = 33 (tuổi) Đáp số: 6 tuổi, 33 tuổi. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Kĩ thuật Tiết 35: LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN(TT) I. Mục tiêu: - Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. - Lắp ghép được một mô hình tự chọn. Mô hình lắp tương đối chắc chắn, sử dụng được. II. Chuẩn bị: - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Các HĐ dạy - học chủ yếu: TG Nội dung và mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 32’ 3’ 1. KTBC 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. HĐ1:Chọn mô hình lắp ghép * Mục tiêu: - HS lựa được mô hình để lắp ghép c. HĐ2:Đánh giá kết quả học tập * Mục tiêu: - Mô hình chắc chắn, sử dụng được. 3. Củng cố - Dặn dò - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. - Nhận xét - GV giới thiệu bài và ghi đề - Y/C HS chọn mô hình lắp ghép theo ý thích . - Sau khi các nhóm đã chọn được mô hình, Y/C HS tiến hành theo quy trình đã học: a) HS chọn chi tiết . - Y/C HS chọn đúng và đủ các chi tiết của mô hình. b) Lắp từng bộ phận + GV kiểm tra HS làm việc . c) Lắp ráp mô hình: - GV nhắc nhở HS lưu ý đến các vị trí lắp ráp giữa các bộ phận với nhau . + Theo dõi, uốn nắm cho những HS còn lúng túng . - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - GV đưa ra tiêu chí để HS đánh giá. - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS . - GV HD HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. - Nhận xét, tuyên dương. - Nêu - HS nhắc lại tựa - HS chia nhóm để hoạt động: + HS có thể chọn mô hình lắp ghép theo SGK hoặc tự sưu tầm. - HS chọn đúng các chi tiết theo mô hình của nhóm mình và xếp riệng từng loại ra nắp hộp. - HS thực hành lắp: Lắp đúng vị trí trong, ngoài của các chi tiết. (Phân công mỗi thành viên trong nhóm lắp một bộ phận khác nhau). - HS lắp nối các bộ phận để hoàn thiện mô hình. + HS hoàn thành sản phẩm. - HS trưng bày sản phẩm của nhóm mình lên trước mặt bàn. + HS nhận xét sản phẩm của nhóm bạn: Lắp mô hình đúng kĩ thuật, chắc chắn, không xộc xệch và chuyển động được. + HS tháo các chi tiết và xếp vào hộp. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Hướng dẫn học Toán LUYỆN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I. Mục tiêu: - Củng cố lại cách tìm hai số khi biết tổngvà hiệu của hai số đó - Vận dụng những kiến thức đã học để giải các bài tập có liên quan. - Phát triển tư duy cho học sinh. II. Chuẩn bị: - Bài tập. III. Các HĐ dạy - học chủ yếu: TG Nội dung và mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 32’ 3’ 1. KTBC 2. Bài ôn a. Giới thiệu bài b. Thực hành * Mục tiêu: - Củng cố lại cách tìm hai số khi biét tổngvà hiệu của hai số đó - Vận dụng những kiến thức đã học để giải các bài tập có liên quan. - Phát triển tư duy cho học sinh. 3. Củng cố - Dặn dò - Nêu các đơn vị đo diện tích đã học. - Nhận xét - Giới thiệu bài – ghi bảng *Hướng dẫn học sinh làm các bài tập sau: Bài 1: Học sinh lớp 4A xếp 4 hàng, mõi hàng có 9 bạn, trong đó số bạn trai nhiều hơn số bạn gái 4 bạn. Hỏi lớp 4A co bao nhiêu bạn rai, bạn gái xếp hàng? - Gọi HS đọc đề - YC HS tóm tắt đề - HD học sinh làm bài - Chữa bài, NX, chốt Bài 2: Có 82 l dầu trong hai thùng. Nếu đổ 10 l dầu từ thùng I sang thùng II thì thùng II sẽ nhiều hơn thùng I là 12 l dầu. Hỏi lúc đầu mỗi thùng có bao nhiêu lít dầu? - Gọi HS đọc đề - YC HS tóm tắt đề - HD học sinh làm bài - Chữa bài, NX, chốt Bài 3:Hai thửa ruộng thu hoạch được 2 tấn 3tạ56kg thóc. Thửa ruộng thứ nhất thu hoạch kém thửa ruộng thứ hai 432kg thóc. Hỏi mỗi thửa ruộng thu hoạch được bao nhiêu kg thóc? - Gọi HS đọc đề - YC HS tóm tắt đề - HD học sinh làm bài - Chữa bài, NX, chốt Bài 4:Hai người thợ ,dệt dược 270 m vải. Nếu người thứ nhất dệt thêm 12m và người thứ hai dệt thêm 8m thì người thứ nhất dệt nhiều hơn người thứ hai 10m. Hỏi mỗi người dệt được bao nhiêu m vải? - Gọi HS đọc đề - YC HS tóm tắt đề - HD học sinh làm bài - Chữa bài, NX, chốt - Nhận xét tiết học. - Dặn HS luyện tập thêm. - Nêu - Ghi bài * Yêu cầu HS làm vào vở - 1 HS lên bảng làm. Giải Lớp 4A có tát cả số học sinh là: 9 x 4= 36 (bạn) Lớp 4A có số bạn gái là: (36-4) : 2=16 (bạn) Lớp 4A có số bạn trai là: 16 + 4= 20 (bạn) Đáp số : trai 20 bạn Gái: 16 bạn *Yêu cầu HS làm vào vở -1 HS lên bảng làm. Giải: Nếu đổ 10 l dầu từ thùng I sang thùng II thì tổng số lít dầu của hai thùng không đổi.Ta có sơ đồ khi hai thùng chuyển cho nhau: Thùng I Sau khi chuyển 10l thì còn số lít là: (82- 12) : 2=35 (l ) Lúc đầu, thùng I có số lít là: 35 +10 = 45 (l ) Thùng II lúc đầu có số lít là 82- 45=37 (l ) Đáp số: thùng I: 45 lít Thùng II: 37lít *Yêu cầu HS làm vào vở -1 HS lên bảng làm. Giải Đổi 2tấn3tạ56kg=2356kg Thửa ruộng thứ nhất thu hoạch được số kg thóc là: (2356 -432) : 2=962 (kg) Thửa ruộng thứ hai thu hoạch được só kg thóc là: 962 + 432=1394 (kg) Đáp số: Thửa I: 962 Thửa II: 1394 kg *Yêu cầu HS làm vào vở -1 HS lên bảng làm. Giải Nếu người thứ I dệt thêm 12m và người thứ II dệt thêm 8m thì tổng số m vải dệt của hai người: 270 +12 + 8 = 290 (m) Người thứ hai nếu dệt thêm 8m thì người thứ hai dệt được số m: (290- 10) : 2= 140 (m) Thực sự người thứ hai dệt được: 140 -8= 132 (m) Người thứ nhất dệt được số m vải là: 270 -132=138 (m) Đáp số: Người thứ nhất: 138m Người thứ hai dệt: 132m RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Hoạt động tập thể CHỦ ĐỀ: BÁC HỒ KÍNH YÊU (TT) I. Mục tiêu: - HS biết chia tay với bạn bè, thầy cô giáo trước khi về nghỉ hè. - Trao nhiệm vụ cho HS trong dịp nghỉ hè. II. Chuẩn bị: - Sổ lưu niệm của HS. - Các tiết mục văn nghệ. - Bánh kẹo, hoa quả (nếu có điều kiện). - Giấy giới thiệu sinh hoạt hè cho HS. - Giấy mời PHHS. III. Các HĐ dạy - học chủ yếu: TG Nội dung và mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 34’ 3’ 1. Ổn định 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. HĐ1:Chuẩn bị c. HĐ2:Tổ chức đại hội * Mục tiêu: - HS biết chia tay với bạn bè, thầy cô giáo trước khi về nghỉ hè. - Trao nhiệm vụ cho HS trong dịp nghỉ hè. 3.Củng cố - Dặn dò - Giới thiệu bài – ghi bảng - GV chuẩn bị giấy giới thiệu sinh hoạt hè cho HS và giấy mời PHHS tham dự buổi chia tay hè. - GV mở đầu: Sau một năm học tập miệt mài, chúng ta đã hoàn thành năm học với nhiều thành tích xuất sắc. Hôm nay, chúng ta sẽ liên hoan chia tay nhau trước khi về nghỉ hè với gia đình. - GV phát giấy sinh hoạt hè cho HS, nhắc nhở HS về tham gia các hoạt động hè ở địa phương; dặn dò HS ngày giờ tập trung tại trường sau hè. - Bàn giao HS cho các PHHS. - Nhận xét tiết học. - GD liên hệ HS. - Hát - HS chuẩn bị sổ lưu niệm, hoa quả, bánh kẹo để liên hoan và tập các tiết mục văn nghệ. - HS phát biểu ý kiến tự do về cảm xúc của các em trước khi về nghỉ hè, về dự kiến những việc các em sẽ làm trong dịp hè. - Cả lớp vừa liên hoan văn nghệ, vừa ăn hoa quả, bánh kẹo. - HS viết lưu niệm cho nhau. - HS cả lớp cùng hát tập thể bài hát “Lớp chúng ta đoàn kết” và chia tay ra về. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Âm nhạc Tiết 35: TẬP BIỂU DIỄN I. Mục tiêu: 1. TĐ.Giúp HS ôn nhớ lại các bài hát đã được học. 2. KN: Hát đều giọng, đúng nhịp. Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát, biết vận động phụ hoạ theo bài hát. 3. TĐ. Tích cực trong các hoạt động của tiết học. II. Chuản bị: - Tranh minh hoạ các bài hát đã học trong học kỳ II - Nhạc cụ - Máy nghe, băng nhạc III. Hoạt động chủ yếu: TG Nội dung và mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 35’ 1.Ổn định. 2.Kiểm tra: 3. Bài mới: HĐ1. Ôn tập 6 bài hát đã học Mục tiêu: Học sinh hát theo yêu cầu của giáo viên HĐ2.Biểu diễn trước lớp Mục tiêu: Học sinh biết vận động phụ hoạ theo bài hát. - GV có thể dùng tranh ảnh minh hoạ , băng nhạc không lời 6 bài hát của Học kỳ I cho HS xem, nghe. - Yêu cầu HS nhớ lần lượt các bài hát đã học. - GV mời từng nhóm lên hát sử dụng các nhạc cụ gõ đệm và vận động phụ hoạ hoặc các trò chơi theo từng bài hát . - Động viên các em HS mạnh dạn, tự tin khi lên biểu diễn. - Cho HS hát kết hợp động tác vận động phụ hoạ - Biểu diễn theo nhóm (tốp ca, song ca, tam ca...) - Biểu diễn cá nhân - Trả lời đúng tên các bài hát đã học khi xem tranh hoặc nghe giai điệu các bài hát đã học : - HS nêu những bài còn lúng túng. - Lớp – nhóm – cá nhân. - Hát theo nhóm - Hát theo nhóm - Hát cá nhân 3’ 4. Củng cố – dặn dò : - Tổng hợp , đánh giá kết quả học tập của HS - Tuyên dương , khen ngợi những HS đạt kết quả tốt . Động viên , khuyến khích những em học chưa tốt để năm sau có được kết quả tốt hơn - HS tham gia nhận xét. - Lắng nghe RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 8 tháng 5 năm 2018 Chính tả Tiết 35: ÔN TẬP TIẾT 2 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ khoảng 90 tiếng/phút). Bước đầu bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc được ba đoạn thơ, văn đã học ở học kì II. - Nắm được một số thuộc hai chủ điểm đã học (Khám phá thế giới; Tình yêu cuộc sống); Bước đầu giải thích được nghĩa của từ và đặt câu với mỗi từ thuộc hai chủ điểm ôn tập. II. Chuẩn bị: - Phiếu bốc thăm bài tập đọc. - Phiếu kẻ sẵn bảng của bài 2. III. Các HĐ dạy - học chủ yếu: TG Nội dung và mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 35’ 3’ 1. KTBC 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. HĐ1:Kiểm tra đọc và học thuộc lòng * Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học. c. HĐ2:Mở rộng vốn từ thộc chủ điểm đã học * Mục tiêu: - Nắm được một số thuộc hai chủ điểm đã học (Khám phá thế giới; Tình yêu cuộc sống) - Bước đầu giải thích được nghĩa của từ và đặt câu với mỗi từ thuộc hai chủ điểm ôn tập. 3.Củng cố - Dặn dò - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Nhận xét - Giới thiệu bài – ghi bảng - Cho HS bốc thăm bài tập đọc, thời gian chuẩn bị là 5 phút. - Gọi HS đọc bài. GV nêu câu hỏi, HS trả lời. - Nhận xét theo quy định của BGD. Bài 2: - Gọi HS đọc y/c của bài. - Y/c HS nêu y/c bài tập. - Y/c HS thảo luận nhóm 2, làm vào vở bài tập Tiếng Việt. - Hướng dẫn các nhóm làm bài tập. - Y/c đại diện các nhóm trình bày kết quả - GV nhận xét, bổ sung. Bài 3: Giải nghĩa một trong số từ ở bài tập2. Đặt câu với từ ấy. - Y/c HS nối tiếp nhau nêu trước lớp, nhận xét, bổ sung. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe - HS bốc thăm bài tập đọc. Chuẩn bị bài (5 phút). - HS đọc bài mình bốc thăm và trả lời câu hỏi. - HĐ nhóm 2. -1HS đoc to, lớp đọc thầmtheo. - HS nêu y/c bài tập. - HS thảo luận nhóm 2, làm vào vở bài tập Tiếng Việt. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS nắm vững y/c đề bài. - Thảo luận nhóm 2, làm vào vở bài tập T.V - Nối tiếp nhau nêu từ giải nghĩa và đặt câu VD: Lạc quan: Có cách nhìn, thái độ, tin tưởng ở tương lai tốt đẹp dù hoàn cảnh khó khăn, gian khổ. Đặt câu: Bác Hồ sống rất lạc quan, yêu đời Bài 2: Chủ điểm Các từ đã học * Khám phá thế giới - Đồ dùng cần cho chuyến du lịch - Địa điểm tham quan du lịch - Tục ngữ - Va li, cần câu, lều trại, quần áo bơi, quần áo thể thao, dụng cụ thể thao, (bóng, lưới, vợt, )điện thoại, đồ ăn, nước uống, ô che nắng, kính, - phố cổ, bãi biển, công viên, hồ, núi, thác nước, đền, chùa, di tích lịch sử, bảo tàng, nhà lưu niệm, suối, hồ, rừng sinh thái, - Đi một ngày đàng học một sàng khôn; Đi cho biết đó biết đây, *Tình yêu cuộc sống - Lạc quan, yêu đời. - Từ miêu tả tiếng cười - Tục ngữ - lạc quan, lạc thú, vui chơi, vui nhộn, vui tính, vui đời, vui mừng, - cười khanh khách, cười rúc rích, cười ha hả, cười hì hì, cười sằng sặc, - Sông có khúc, người có lúc; Kiến tha lâu cũng đầy tổ... RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Toán Tiết 172: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Vận dụng được bốn phép tính với phân số để tính giá trị của biểu thức và tìm thành phần chưa biết của phép tính. - Giải bài toán có lời văn về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số hai số đó. II. Chuẩn bị: - Bảng nhóm III. Các HĐ dạy - học chủ yếu: TG Nội dung và mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 32’ 3’ 1. KTBC 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Thực hành Bài 1; 2: * Mục tiêu: - Củng cố thự tự thực hiện phép tính trong biểu thức. Bài 3: * Mục tiêu: - Củng cố tìm thành phần chưa biết trong phép tính. Bài 4: * Mục tiêu: - Củngcố các bước giải tìm số trung bình cộng. Bài 5: * Mục tiêu: - Củng cố dạng toán hiệu và tỉ số. 3. Củng cố - Dặn dò - Kiểm tra VBT của HS. - GV nhận xét HS. - Giới thiệu bài – ghi tựa Bài 1: Y/C HS đọc số liệu trên bảng biểu và nêu tên các tỉnh có diện tích theo thứ tự từ lớn đến bé . Bài 2: Giúp HS củng cố về tính giá trị của biểu thức có liên quan đến phân số . + Y/C HS nêu thứ tự thực hiện . + GV nhận xét. *Củng cố thự tự thực hiện phép tính trong biểu thức. Bài3: Y/C HS làm bài vào vở, rồi chữa bài. + Nêu cách tìm số bị trừ, số bị chia chưa biết . *Củng cố tìm thành phần chưa biết trong phép tính. Bài4: Luyện giải toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng . -HS nêu các cách giải khác nhau của bài toán. *Củngcố các bước giải của các cách của bài Bài5: Y/c HS đọc đề bài, xác định dạng toán, giải vào vở và chữa bảng lớp. - Nhận xét bài toán giải của HS. - Củngcố các bước giải bài toán. - Về nhà xem lại bài - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - Để VBT lên mặt bàn - HS quan sát bảng biểu và nối tiếp nhau đọc số liệu . + 1HS lên bảng sắp xếp . + HS khác so sánh kết quả, nhận xét . - 4HS lên bảng chữa bài . - HS làm và chữa bài lên bảng . + Trong khi chữa bài, HS nêu cách tìm các thành phần chưa biết ứng với từng phép tính a) x - => x = - HS nhận dạng toán . + Vẽ sơ đồ và giải bài toán . Trong ba số tự nhiện liên tiếp thì số trung bình cộng chính là số ở giữa( là số thứ hai) Số thứ hai là: 84 : 3 = 28 Hai số còn lại là: 27; 29. + HS khác nhận xét, nêu các bước giải bài. - HS đọc đề bài, xác định dạng toán, giải vào vở và chữa bảng lớp. Coi tuổi con là 1 phần thì tuổi cha là 6 phần như thế. 30 tuổi gồm số phần là: 6 - 1 = 5 (phần) Tuổi con là: 30 : 5 = 6 (tuổi) Tuổi cha là : 30 + 6 = 36 (tuổi) Đáp số: 6 tuổi; 36 tuổi RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Luyện từ và câu Tiết 69: ÔN TẬP TIẾT 3 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ khoảng 90 tiếng/phút). Bước đầu bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc được ba đoạn thơ, văn đã học ở học kì II. - Dựa vào đoạn văn nói về một câu cụ thể hoặc hiểu biết về loài cây, viết được đoạn văn tả cây cối rõ những đặc điểm nổi bật. II. Chuẩn bị: - Bảng nhóm; phiếu III. Các HĐ dạy - học chủ yếu: TG Nội dung và mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 32’ 3’ 1. KTBC 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Kiểm tra tập đọc và HTL * Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học. c. Viết đoạn văn tả cây xương rồng * Mục tiêu: - Dựa vào đoạn văn nói về một câu cụ thể hoặc hiểu biết về loài cây, viết được đoạn văn tả cây cối rõ những đặc điểm nổi bật. 3. Củng cố - Dặn dò - Mời 2 HS lấy ví dụ vềThêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu. - GV nhận xét. - Giới thiệu bài – ghi bảng - Cách kiểm tra: + Từng HS bắt thăm bài tập đọc, chuẩn bị 5 phút rồi đọc bài. + HS đọc bài. + GV đặt 1 câu hỏi cho HS đối với bài vừa đọc. + GV nhận xét theo quy định của Bộ GD. - Y/c HS đọc đề bài. - Đề bài y/c gì? - Y/c HS đọc đoạn văn tả cây xương rồng - Treo tranh cây xương rồng. - Cây xương rồng có những đặc điểm gì nổi bật? - GV gợi ý, tiểu kết. - Y/c HS tự làm bài. - Y/c HS đọc bài của mình. - Nhận xét, bổ sung bài làm của HS. - Tuyên dương những bài viết tốt. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị kiểm tra HK 2. - 2HS lên bảng thực hiện. - HS bắt thăm bài tập đọc, chuẩn bị 5 phút rồi đọc bài. - HS đọc bài. - HĐ cá nhân. - HS đọc đề bài. Nêu trọng tâm đề bài. - Y/c dựa vào chi tiết bài văn Cây xương rồng. Viết một bài văn khác tả cây xương rồng khác mà em biết. -1HS đọc to, lớp đọc thầm. -Quan sát cây xương rồng. - Là loài cây có thể sống ở nơi khô cạn, sa mạc. Trong cây chứa nhiều nước và có nhiều gai sắc nhọn, có mủ trắng, lá nhỏ, nhựa xương rồng rất độc. Xương rồng trồng để làm hàng rào hoặc làm thuốc. - HS làm bài vào vở, 1HS làm bảng lớp. - HS đọc bài của mình. - Nhận xét bài làm của bạn. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Đạo đức Tiết 35:THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ II VÀ CUỐI NĂM I. Mục tiêu: - Củng cố các kiến thức kĩ năng đã học và các hành vi ứng xử đã học ở học kì II. - HS thể hiện đúng các hành vi ứng xử phù hợp trong các tình huống. - HS biết thực hành những hành vi đạo đức chuẩn mực đã học II. Chuẩn bị: - Các tranh ảnh SGK III. Các HĐ dạy - học chủ yếu: TG Nội dung và mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 32’ 3’ 1. KTBC 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. HĐ1:Em sẽ làm gì khi tham gia các hoạt động nhân đạo? * Mục tiêu: - HS nêu được những việc nên và không nên đối với HĐ nhân đạo. c. HĐ2:Thể hiện tôn trọng luật giao thông * Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về các hành vi tôn trọng luật giao thông. d. HĐ3: Bảo vệ môi trường * Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về việc bảo vệ môi trường. 3. Củng cố - Dặn dò - Những việc làm nào bảo vệ môi trường ? và không bảo vệ môi trường? - Nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu bài – ghi bảng - Những việc làm nào thể hiện tích cực tham gia các HĐ nhân đạo ? - Những việc làm nào không thể HĐ nhân đạo ? - Đóng vai thể hiện việc làm nhân đạo . - Nhắc lại ND - Nhận xét tuyên dương. - Những hành động nào thể hiện tôn trọng luật giao thông ? - Những hành động nào thể hiện không tôn trọng luật giao thông? - Đóng vai thể hiện tôn trọng luật giao thông. - Nhắc lại ND ? - NX tuyên dương. - Những việc làm nào mà em cho là thể hiện bảo vệ môi trường, và thể hiện không bảo vệ môi trường? - Có biện pháp nào để thể hiện việc bảo vệ môi trường? - Nhắc lại ghi nhớ ? Đóng vai thể hiện việc bảo vệ môi trường - Nhận xét tuyên dương. - Về nhà xem lại các bài - Nhận xét tuyên dương. -HS tự trả lời - HS tự trả lời. - Đóng vai. - HS đọc nội dung . - Tự trả lời - NX tuyên dương. - Đóng vai, NX . - HS tự trả lời. - Nhắc lại ghi nhớ . - Đóng vai, NX RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Khoa học Tiết 69: ÔN TẬP HỌC KÌ II I. Mục tiêu: Giúp HS: Ôn tập về: - Thành phần các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của không khí, nước trong đời sống. - Vai trò của thực vật đối với sự sống trên Trái Đất - Kĩ năng phán đoán, giải thích qua một số bài tập về nước, không khí, ánh sáng, nhiệt. II. Chuẩn bị: - Giấy A0 đủ dùng cho các nhóm . - Phiếu ghi các câu hỏi . III. Các HĐ dạy - học chủ yếu: TG Nội dung và mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 35’ 3’ 1. KTBC 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. HĐ1:Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng * Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về năng lượng – vật chất. c. HĐ2:Ôn tập về nước, không khí, ánh sáng, sự truyền nhiệt. * Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về năng lượng – vật chất. d. HĐ3:Thi nói về vai trò của nước, không khí trong đời sống. * Mục tiêu: - HS liên hệ kiến thức trong thực tế. 3. Củng cố - Dặn dò - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - GV nhận xét. - Giới thiệu bài – ghi bảng. - Tổ chức cho HS thi trong từng nhóm. - Phát phiếu cho từng nhóm. - Thế nào là quá trình trao đổi chất ở thực vật? - Trong quá trình trao đổi chất rễ cây có nhiệm vụ gì? Thân, lá làm nhiệm vụ gì? - Vai trò của thực vật đối với sự sống trên Trái Đất? - Tuyên dương nhóm trả lời nhanh, đúng. - Y/c nhóm trưởng đọc câu hỏi cho các thành viên trong nhóm trả lời. - Gọi HS các nhóm trình bày. - Câu 1(SGK Khoa học trang 139) - Câu2(SGK Khoa học trang 139) - Làm thế nào để cốc nước nóng nguội đi nhanh? - GV chia lớp thành hai đội: Một đội nêu câu hỏi, đội kia trả lời, trả lời đúng được 10 điểm, được quyền hỏi lại đội bạn. + Câu hỏi về: Vai trò của nước, không khí đối với đời sống của con người, động vật, thực vật. - Nhận xét tổng kết trò chơi. - Gọi HS nêu lại vai trò của nước và không khí trong đời sống. - Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng. - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị kiểm tra cuối kì II. - Làm việc trong nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng. - Nhóm trưởng đọc câu hỏi cho các bạn trong nhóm thi trả lời. - Là quá trình thực vật lấy khí CO2, nước, các chất khoáng từ môi trường và thải ra môi trường khí O¬2, hơi nươc và các chất khoáng. - Rễ cây có nhiệm vụ hút nước và các chất khoáng hoà tan trong lòng đất để nuôi cây - Thực vật rất quan trọng đối với sự sống trên Trái Đất. Nếu không có cỏ, bò nai không có thức ăn, môi trường sinh thái không cân bằng, - HĐ trong nhóm bốn. - Các nhóm làm việc. - Đại diện nhóm trả lời, nhóm bạn nhận xét - 1-b: Vì xung quanh mọi vật đều có không khí, trong không khí có chứa hơi nước sẽ làm cho nước lạnh đi ngay - 2-b: Vì trong không khí có chứa O2 cần cho sự cháy, khi cây nến cháy sẽ tiêu hao một lượng khí O2 - Đặt cốc nước nóng vào trong chậu nước lạnh; Thổi cho nước nguội; - HĐ nhóm 10. - Lớp chia thành hai đội, mỗi đội 10 em. Hiểu nội dung và luật chơi. - 2HS nêu lại vai trò của nước, không khí đối với đời sống người, động thực vật. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Hướng dẫn học Tiếng Việt LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: - HS biết dựa vào gợi ý kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện, đoạn chuyện đã nghe, đã đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời có nhân vật, có ý nghĩa. - Hiểu cốt chuyện, trao đổi với bạn về ý nghĩa, nội dung câu chuyện. - Lắng nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Chuẩn bị: - Bài tập III. Các HĐ dạy - học chủ yếu: TG Nội dung và mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 32’ 3’ 1. KTBC 2. Bài ôn a. Giới thiệu bài b. HD HS làm bài tập * Mục tiêu: - HS biết dựa vào gợi ý kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện, đoạn chuyện đã nghe, đã đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời có nhân vật, có ý nghĩa. - Hiểu cốt chuyện, trao đổi với bạn về ý nghĩa, nội dung câu chuyện. - Lắng nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. 3. Củng cố - Dặn dò - Kể chuyện: Khát vọng s
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_35_nam_hoc_2020_2021_chuan_kien_t.docx