Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 35 - Năm học 2020-2021

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 35 - Năm học 2020-2021

Tập đọc

Tiết 103: ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II (Tiết 1)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 70 tiếng / phút) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.

* Lưu ý: Học sinh khá, giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 55 tiếng/phút).

2. Kĩ năng:

- Biết viết một bản thông báo ngắn về một buổi liên hoan văn nghệ của liên đội (BT2).

3. Thái độ:

-Yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc. Bảng phụ.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

 

docx 35 trang xuanhoa 03/08/2022 2610
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 35 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 35
Thứ hai ngày 17 tháng 5 năm 2021
Tập đọc
Tiết 103: ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 70 tiếng / phút) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.
* Lưu ý: Học sinh khá, giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 55 tiếng/phút).
2. Kĩ năng: 
- Biết viết một bản thông báo ngắn về một buổi liên hoan văn nghệ của liên đội (BT2).
3. Thái độ: 
-Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc. Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
14’
14’
2’
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn:
Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc 
MT: Giúp HS củng cố lại các bài tập đọc đã học ở các tuần trước.
Hoạt động 2 : 
Làm BT2
- Biết viết một bản thông báo ngắn về một buổi liên hoan văn nghệ của liên đội
III.Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc bài Sự tích chú Cuội cung trăng và trả lời câu hỏi:
Nội dung chính của bài là gì?
- GV nhận xét
- Nội dung: ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn tiếng việt trong 8 tuần cuối HKII
- Ghi bảng:
- Giáo viên kiểm tra 5-7 học sinh.
- Yêu cầu lần lượt từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc .
- Hướng dẫn luyện đọc lại bài trong phiếu khoảng 2 phút để chuẩn bị kiểm tra.
- Yêu cầu học sinh đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập.
- Nêu câu hỏi về một đoạn học sinh vừa đọc .
- Nhận xét
- Mời một em đọc yêu cầu đề bài
- Yêu cầu học sinh trao đổi trả lời câu hỏi :
- Ta cần chú ý những điểm gì khi viết thông báo ?
- Yêu cầu mỗi em đều đóng vai ngươì tổ chức buổi liên hoan để viết bản thông báo .
- Yêu cầu lớp viết thông báo và trang trí bản thông báo .
- Gọi học sinh nối tiếp lên dán bản thông báo lên bảng và đọc nội dung thông báo .
- Theo dõi nhận xét đánh giá và ghi điểm.
- Nhận xét các bài thông báo của hs.
-GV nhận xét tiết học
-Về nhà ôn lại bài
-HS thực hiện
-HS lắng nghe
- HS ghi vở
- Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên để nắm về yêu cầu của tiết học .
- Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra.
- Về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại bài trong vòng 2 phút.
- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu .
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.
- Đọc yêu cầu bài tập 2. 
- Lớp trao đổi để trả lời câu hỏi .
- Vần viết theo kiểu quảng cáo phải đầy đủ thông tin, lời văn phải ngắn gọn, trình bày trang trí hấp dẫn .
- Thực hành viết thông báo vào tờ giấy A4 rồi trang trí cho thật đẹp .
- Lần lượt lên dán bản thông báo lên bảng lớp rồi đọc lại nội dung trong bản thông báo .
- Lớp nhận xét bình chọn bạn viết đúng và hay 
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
Toán
Tiết 171: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN (Tiếp)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Biết giải bài toán bằng hai phép tính và bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Biết tính giá trị của biểu thức.
2. Kĩ năng:
- Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 2; Bài 3.
3. Thái độ: 
- Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Máy tính-tv.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
9’
9’
9’
2’
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Bài tập
Bài 1:
MT: Củng cố cho HS kĩ năng giải bài toán có hai phép tính
Bài 2:
MT: Củng cố kĩ năng giải bài toán rút về đơn vị (dạng 1)
Bài 3:
MT: Củng cố kĩ năng giải bài toán rút về đơn vị (dạng 2)
III.Củng cố, dặn dò:
- Gọi 1 em lên bảng sửa BT 
- Nhận xét, đánh giá phần kiểm tra.
-GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học
-Ghi bảng:
- Gọi một em nêu đề bài 1 SGK.
- Hướng dẫn học sinh giải theo hai bước.
- Mời một em lên bảng giải bài 
- Gọi em khác nhận xét bài bạn.
- Nhận xét, đánh giá
- Gọi học sinh nêu bài tập trong sách.
- Bài toán thuộc dạng toán nào đã học? Gỉai bằng mấy phép tính?
- Mời một em lên bảng giải bài.
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở.
- Nhận xét
- Gọi học sinh nêu bài tập trong sách.
- Bài toán thuộc dạng toán nào đã học? Gỉai bằng mấy phép tính?
- Mời một em lên bảng giải bài.
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở.
- Nhận xét
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà ôn lại bài
- Một em lên bảng chữa bài tập số 3
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn .
-HS lắng nghe
-HS viết vào vở
- Một em đọc đề bài sách giáo khoa .
- Cả lớp làm vào vở bài tập 
- Một em lên bảng giải bài .
Bài giải
Độ dài đoạn dây thứ nhất là:
9135 : 7 = 1305 (cm)
Độ dài đoạn dây thứ hai là:
9135 – 1305 = 7830 (cm)
Đ/S: 7835 cm
- Một em đọc đề bài 2 trong sách giáo khoa .
- HS nêu
- Một em lên bảng tính.
Bài giải
Mỗi xe tải chở là:
15700 : 5 = 3140(kg)
Số muối chuyển đợt đầu là:
3140 x 2 = 6280 ( kg)
 Đ/S: 6280 kg 
- Một em nêu đề bài tập 3 trong sách .
-HS nêu
- Một em giải bài trên bảng 
Giải
Số cốc trong mỗi hộp là:
42 : 7 = 6 (cốc)
Số hộp để đựng 4572 cốc là:
4572 : 6 = 762 (hộp )
Đ/S: 762 hộp
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
Tập đọc – Kể chuyện
Tiết 104: ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 70 tiếng / phút) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.
* Lưu ý: Học sinh khá, giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 55 tiếng/phút).
2. Kĩ năng: 
- Tìm được một số từ ngữ về các chủ điểm Bảo vệ Tổ quốc, Sáng tạo, Nghệ thuật (BT2).
3. Thái độ: 
- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc. Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
14’
14’
2’
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn:
Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc 
MT: Giúp HS củng cố lại các bài tập đọc đã học ở các tuần trước.
Hoạt động 2 : 
Làm BT2
- Tìm được một số từ ngữ về các chủ điểm Bảo vệ Tổ quốc, Sáng tạo, Nghệ thuật (BT2).
III.Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc bài Sự tích chú Cuội cung trăng và trả lời câu hỏi:
Nội dung chính của bài là gì?
- GV nhận xét
- Nội dung: ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn tiếng việt trong 8 tuần cuối HKII
- Ghi bảng:
- Giáo viên kiểm tra 5-7 học sinh.
- Yêu cầu lần lượt từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc .
- Hướng dẫn luyện đọc lại bài trong phiếu khoảng 2 phút để chuẩn bị kiểm tra.
- Yêu cầu học sinh đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập.
- Nêu câu hỏi về một đoạn học sinh vừa đọc .
- Nhận xét ghi điểm.
- Yêu cầu một em đọc nội dung BT2. 
- Yêu cầu lớp trao đổi theo nhóm .
- Phát phiếu và bút dạ cho các nhóm .
- Gọi đại diện các nhóm lên dán bài của nhóm mình trên bảng lớp và đọc kết qủa.
- Yêu cầu lớp làm bài tập vào vơ.û 
- Cùng lớp bình chọn lời giải đúng .
- Yêu cầu chữa bài trong vở bài tập 
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà ôn lại bài
-HS thực hiện
-HS lắng nghe
-HS ghi vở
- Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên để nắm về yêu cầu của tiết học .
- Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra.
- Về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại bài trong vòng 2 phút.
- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu .
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.
- 1 em đọc yêu cầu bài tập 2 lớp đọc thầm. 
- Chia thành các nhóm để thảo luận .
- Các nhóm thực hành làm vào tờ phiếu .
- Bảo vệ tổ quốc: 
Cùng nghĩa với tổ quốc : đất nước, non sông, nước nhà, . 
Cùng nghĩa với bảo vệ tổ quốc : canh gác, tuần tra, chiến đấu, giữ gìn 
* Sáng tạo : -Trí thức : kĩ sư , bác sĩ , giáo sư , luật sư Hoạt động : nghiên cứu , thí nghiệm , giảng dạy 
* Nghệ thuật : Nhạc sĩ , nhà thơ , nhà văn , ca sĩ , Hoạt động : ca hát , biểu diễn, quay phim, làm thơ, viết văn , 
- Lớp thực hiện làm bài vào vở .
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
Đạo đức
Tiết 35: THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KỲ II
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giúp HS củng cố lại chuẩn mực đạo đức có trong học kỳ II
2. Kĩ năng:
- Vận dụng vào làm bài tập nhanh, chính xác với những hành vi đúng
3. Thái độ:
- Có ý thức, thái độ đúng đắn thông qua các bài học
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
8’
10’
10’
2’
I.Kiểm tra bài cũ
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Thực hành kĩ năng các bài đã học từ tuần 19 – 24 
MT: Giúp học sinh ôn lại các kĩ năng đã học từ tuần 26 đến 34.
3: Đóng vai
MT: Giúp học sinh thực hành đóng vai các tình huống phù hợp.
4. Bày tỏ thái độ 
MT: Giúp học sinh biết bày tỏ thái độ đúng đắn trong các trường hợp cụ thể.
III.Củng cố, dặn dò:
-Ổn định lớp học
-GV nhận xét
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học
- Ghi bảng:
- Em hãy nêu tên các bài đã học từ tuần 26 – 34.
- GV chia nhóm thảo luận và đóng vai theo nội dung đã học
- GV chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu mỗi nhóm thảo luận tình huống và đóng vai 
+ Nhóm 1: Ở góc sân trường em vừa trồng hoa mười giờ rất đẹp. Nhưng trong lúc ra chơi, các em lớp 1 ra hái hoa. Em sẽ làm gì?
+Nhóm 2: Trong giờ ăn bán trú, em cùng bạn đến phòng học của lớp khác. Bạn em tự lấy sách ở tủ lớp ra đọc. Em sẽ làm gì trong trường hợp đó?
+Giờ ra chơi, bạn em đi nghịch nước. Em sẽ làm gì trong trường hợp đó?
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên đóng vai 
- Kết luận: Chúng ta cần phải tôn trọng thư từ và tài sản, bảo vệ và chăm sóc cây trồng vật nuôi.
a.Nước giếng khơi, giếng khoan không phải trả tiền nên không cần tiết kiệm
b.Gây ô nhiễm nguồn nước là phá hoại môi trường.
c.Sử dụng nước ô nhiễm có hại cho sức khoẻ.
d.Giếng sạch không bao giờ cạn.
- Kết luận : Ý b,c đúng , ý a,d chưa đúng.
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà ôn lại bài
-HS thực hiện
-HS lắng nghe
-HS viết vào vở
- HS xem lại các bài đã học
- HS nêu: Tôn trọng thư từ và tài sản của người khác.
-Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
-Chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
Nhóm 1: Tôn trọng thư từ và tài sản của người khác.
Nhóm 2: Thảo luận và đóng vai bài : Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
Nhóm 3: Thảo luận và đóng vai bài Chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
- Các nhóm thảo luận và đóng vai
- Đại diện các nhóm lên đóng vai
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và giơ thẻ, giải thích vì sao em tán thành ,vì sao em không tán thành 
- HS nhắc laị hành vi đạo đức
- HS lắng nghe
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
Chính tả
Tiết 69: ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II (Tiết 3)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 70 tiếng / phút) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.
* Lưu ý: Học sinh khá, giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 55 tiếng/phút).
2. Kĩ năng: 
- Nghe - viết đúng bài Nghệ nhân Bát Tràng (tốc độ viết khoảng 70 chữ/ 15 phút); không mắc quá 5 lỗi trong bài; biết trình bày bài thơ theo thể lục bát.
3. Thái độ: 
-Yêu thích môn học.
- Có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc. Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
10’
18’
2’
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn:
Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc 
MT: Giúp HS củng cố lại các bài tập đọc đã học ở các tuần trước.
Hoạt động 2 : 
Nghe – viết đúng bài Nghệ nhân Bát Tràng
III.Củng cố, dặn dò:
- Ổn định lớp học
- GV nhận xét
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học
- Ghi bảng:
- Giáo viên kiểm tra 5-7 học sinh.
- Yêu cầu lần lượt từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc .
- Hướng dẫn luyện đọc lại bài trong phiếu khoảng 2 phút để chuẩn bị kiểm tra.
- Yêu cầu học sinh đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập.
- Nêu câu hỏi về một đoạn học sinh vừa đọc .
- Nhận xét.
- Đính bảng phụ viết bài CT lên bảng
- GV đọc mẫu cho các em đọc thầm theo.
- Gọi 2 em đọc lại
- Đặt câu hỏi cho các em tìm hiểu đoạn viết:
+ Tên bài viết ở vị trí nào ?
+ Dưới ngòi bút của nghệ nhân Bát Tràng cảnh đẹp gì đã hiện ra?
+ Nêu cách trình bày một bài thơ lục bát.
- Hướng dẫn các em viết các tiếng khó trong bài: cao lanh, luỹ tre, tròn trĩnh, lất phất, chao gợn,..
- Cho HS đọc lại các tiếng đó
- Cho HS chuẩn bị vở chép bài.
- Đọc từng câu ngắn, cụm từ cho các em viết.
- Cho các em soát lỗi chéo với nhau.
- Thu 7-8 vở, chấm vở tại lớp.
- Nhận xét 
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà ôn lại bài
-HS thực hiện
-HS lắng nghe
-HS ghi vở
- Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên để nắm về yêu cầu của tiết học .
- Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra.
- Về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại bài trong vòng 2 phút.
- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu .
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.
-Đọc thầm theo
-Đọc theo yêu cầu
+ Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào 4 ô.
+ Dưới ngòi bút của nghệ nhân Bát Tràng các cảnh vật hiện ra cánh cò, trái mơ, quả bòng, lất phất hạt mưa, gơn nước Tây Hồ lăn tăn 
+ Câu 6 tiếng viết lùi vào 2 ô, câu 8 tiếng viết lùi vào 1 ô
- Đánh vần và viết vào bảng con
- Đọc lại
- Chuẩn bị vở theo yêu cầu
- Viết bài
- Soát lỗi
- Nộp vở
- Chú ý
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
Thứ ba ngày 18 tháng 5 năm 2021
Toán
Tiết 172: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Biết đọc, viết các số có năm chữ số. 
- Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân , chia; tính giá trị của biểu thức.
- Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị . 
- Biết xem đồng hồ (chính xác đến từng phút).
2. Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
- Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 2; Bài 3.
3. Thái độ: 
- Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Máy tính-tv.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
8’
7’
8’
6’
2’
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Bài tập
Bài 1:
MT: Rèn kĩ năng đặt tính rồi tính:
Bài 2: 
MT: Rèn kĩ năng đặt tính rồi tính:
Bài 3: 
MT: Biết xem đồng hồ (chính xác đến từng phút).
Bài 4:
MT: Củng cố kĩ năng giải bài toán rút về đơn vị
III.Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS giải bài tập sau:
Chu vi hình vuông là 36cm. Tính diện tích hình vuông đó.
- GV nhận xét
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học
- Ghi bảng:
- Gọi một em nêu đề bài 1 SGK
- Đọc từng số yêu cầu viết số vào vở .
- Mời một em lên bảng viết .
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở để kiểm tra 
- Nhận xét bài làm học sinh.
- Gọi học sinh nêu bài tập trong sách .
- Mời một em lên bảng đặt tính và tính.
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .
- Gọi em khác nhận xét bài bạn.
- Nhận xét, đánh giá.
-Gọi học sinh nêu bài tập trong sách .
- Cho xem đồng hồ rồi trả lời câu hỏi.
- Nhận xét ý kiến học sinh.
- Nhận xét chữa bài.
- Gọi học sinh nêu bài tập trong sách. 
- Ghi tóm tắt bài toán lên bảng 
- Yêu cầu học sinh ở lớp làm vào vở .
- Mời một em lên bảng giải .
- Nhận xét bài làm của học sinh .
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà ôn lại tiết học
-Đáp số: 81cm2
- HS lắng nghe
- HS viết vào vở
- Một em đọc đề bài sách giáo khoa .
- Lớp làm vào vở bài tập .
- Một em lên bảng giải bài 
 a/ 76 245 b/ 51807
 c/ 90 900 d/ 22 002
- Một em khác nhận xét bài bạn 
- Lớp đổi chéo vở để chữa bài .
- Một em đọc đề bài 2 trong sách giáo khoa .
- Một em lên bảng đặt tính và tính ra kết quả, cả lớp thực hiện vào vở.
- Em khác nhận xét bài bạn .
- Một em nêu đề bài tập 3 trong sách .
- Quan sát trả lời: Đồng hồ A chỉ 10 giờ 18phút.
Đồng hồ B chỉ 1 giờ 50 phút.
Đồng hồ C chỉ 6 giờ 34 phút.
- Một em đọc bài toán.
-HS nêu
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- Một HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung.
Giá tiền mỗi đôi dép là:
92500 : 5 = 18500 (đ)
Số tiền mua 3 đôi dép là:
18500 x 3 = 55 500 (đ )
 Đ/S: 55 500 đồng 
- Hai em khác nhận xét bài bạn .
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
Tập viết
Tiết 35: ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II (Tiết 4)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 70 tiếng / phút) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.
* Lưu ý: Học sinh khá, giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 55 tiếng/phút).
2. Kĩ năng: 
- Nhận biết được các từ ngữ thể hiện sự nhân hóa, các cách nhân hóa (BT2).
- Biết đặt câu có sử dụng biện pháp nhân hóa.
3. Thái độ: 
- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ đầu học kì II đến nay .
 Tranh minh họa bài thơ : Cua càng thổi xôi . 
 4 tờ phiếu kẻ bảng để học sinh làm bài tập 2.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
14’
14’
2’
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn:
Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc 
MT: Giúp HS củng cố lại các bài tập đọc đã học ở các tuần trước.
Hoạt động 2 : 
Làm BT2
- Tìm được một số từ ngữ về các chủ điểm Bảo vệ Tổ quốc, Sáng tạo, Nghệ thuật (BT2).
III.Củng cố, dặn dò:
- Kiểm tra lại bài tập tiết học trước.
- GV nhận xét
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học.
- Ghi bảng:
- Giáo viên kiểm tra 5-7 học sinh.
- Yêu cầu lần lượt từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc .
- Hướng dẫn luyện đọc lại bài trong phiếu khoảng 2 phút để chuẩn bị kiểm tra.
- Yêu cầu học sinh đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập.
- Nêu câu hỏi về một đoạn học sinh vừa đọc .
- Nhận xét.
- Yêu cầu một em đọc bài tập. 
- Cho lớp quan sát tranh minh họa bài thơ. 
- Yêu cầu đọc thầm bài thơ .
- Tìm tên các con vật được nhắc đến trong bài thơ ? 
- Yêu cầu cả lớp làm việc cá nhân vào tờ phiếu.
- Những con vật được nhân hóa bằng từ ngữ nào ?
- Yêu cầu một số em làm xong mang bài lên dán trên bảng .
- Cùng lớp nhận xét, đánh giá.
*Yêu cầu HS đặt câu có sử dụng biện pháp nhân hoá.
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà ôn lại bài
- HS thực hiện
- HS lắng nghe
- HS ghi vở
- Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên để nắm về yêu cầu của tiết học .
- Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra.
- Về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại bài trong vòng 2 phút.
- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu .
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.
- Lắng nghe bạn đọc và xác định yêu cầu đề.
- Quan sát tranh minh họa các loài vật .
- Lớp đọc thầm trong sách giáo khoa 
-Cua Càng, Tép, Ốc, Tôm, Sam, Dã Tràng.
- Thực hiện làm bài cá nhân vào phiếu 
- Cua Càng: Thổi xôi, đi hội, cõng nồi 
- Cái Tép: Đỏ mắt, nhóm lửa, chép miệng. 
- Cậu Ốc: Vặn mình, pha tra.ø 
- Chú Tôm: Lật đật, đi chợ, dắt tay bà Còng.
- Bà Sam : Dựng nhà 
- Ông Dã Tràng: Móm mém, rụng hai răng. 
- Làm theo yêu cầu.
- HS đặt câu theo yêu cầu
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
Tự nhiên xã hội
Tiết 69: ÔN TẬP TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Khắc sâu những kiến thức đã học về chủ đề tự nhiên. 
- Nhận biết được nơi em sống thuộc dạng địa hình nào: đồng bằng, miền núi hay nông thôn, thành thị 
2. Kĩ năng:
- Kể tên một số cây, con vật ở địa phương.
- Kể về Mặt Trời, Trái Đất, ngày, tháng, mùa 
3. Thái độ:
- Biết bảo vệ môi trường sống.
II. Chuẩn bị:
1.Giaó viên: Tranh ảnh về phong cảnh thiên nhiên, sông núi, cây cối, ao hồ 
2.Học sinh: sgk, vbt.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
14’
14’
2’
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1.giới thiệu bài:
2.Ôn tập về động vật:
MT: Kể tên và nêu đặc điểm của một số động vật
3. Vẽ tranh theo nhóm
MT: Ôn tập về thực vật
III.Củng cố, dặn dò:
- Kiểm tra các kiến thức bài : “Bề mặt lục điạ”
- Gọi 2 em trả lời nội dung .
- Nhận xét, đánh giá về sự chuẩn bị bài của học sinh. 
-GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học
-Ghi bảng:
-GV phát cho mỗi nhóm một khổ giấy to và các tranh vẽ.
-Hướng dẫn các nhóm hoàn thành bài
Tên nhóm ĐV Tên con vật
1.Công trùng Muỗi
2.Tôm, cua Tôm
3.Cá Cá vàng
4.Chim Chim sẻ
5.Thú Mèo
- HS thảo luận và gọi các nhóm lên dán và trình bày bài
- GV nhận xét
- Yêu cầu học sinh nêu những gì quan sát được từ thực tế hoặc qua tranh ảnh 
- Yêu cầu vẽ tranh và tô màu theo gợi ý .
- Gọi HS trình bày bức tranh mình vẽ
- GV nhận xét
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà ôn lại bài
- Trả lời về nội dung bài học trong bài:“Bề mặt lục địa” đã học tiết trước 
-HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV
 Đặc điểm
- Không có xương sống
- Có cánh, chân phân thành 6 đốt.
- Không có xương sống
- Cơ thể bao phủ bằng lớp vỏ cứng, có nhiều chân
- Có xương sống, sống dưới nước, thở bằng mang.
- Có vảy và vây
- Có xương sống, có lông vũ.
- Có mỏ, hai chân và hai cánh.
- Có lông mao bao phủ
- Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ.
- HS thực hiện
- Các nhóm quan sát mô tả và vẽ lại phong cảnh quê hương, thiên nhiên .
- Tô màu vào bức tranh theo từng mảng đồng bằng, núi, biển cả 
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
Thứ tư ngày 19 tháng 5 năm 2021
Tập đọc
Tiết 105: ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II (Tiết 6)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 70 tiếng / phút) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.
* Lưu ý: Học sinh khá, giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 55 tiếng/phút).
2. Kĩ năng: 
- Kể lại câu chuyện “Bốn cẳng và sáu cẳng” theo tranh, dùng phép nhân hoá để lời kể được sinh động.
3. Thái độ: 
-Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ đầu học kì II đến nay .
 Tranh minh họa bài thơ : Cua càng thổi xôi . 
 4 tờ phiếu kẻ bảng để học sinh làm bài tập 2.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
14’
14’
2’
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn:
Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc 
MT: Giúp HS củng cố lại các bài tập đọc đã học ở các tuần trước.
Hoạt động 2 : 
Làm BT2
MT:Kể lại câu chuyện “Bốn cẳng và sáu cẳng” theo tranh, dùng phép nhân hoá để lời kể được sinh động.
III.Củng cố, dặn dò:
- Kiểm tra lại bài tập tiết học trước.
- GV nhận xét
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học.
- Ghi bảng:
- Giáo viên kiểm tra 5-7 học sinh.
- Yêu cầu lần lượt từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc .
- Hướng dẫn luyện đọc lại bài trong phiếu khoảng 2 phút để chuẩn bị kiểm tra.
- Yêu cầu học sinh đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập.
- Nêu câu hỏi về một đoạn học sinh vừa đọc .
- Nhận xét ghi điểm.
- Yêu cầu nhìn bảng đọc yêu cầu bài tập 2 .
- Yêu cầu cả lớp theo dõi tranh minh họa .
- Kể mẫu câu chuyện vui một lần .
- Chú lính được cấp ngựa làm gì ?
- Chú sử dụng con ngựa như thế nào ? 
- Vì sao chú cho rằng chạy bộ nhanh hơn cưỡi ngựa ?
- Kể mẫu lại câu chuyện lần 2. Một thầy cai sai lính lệ đi có việc gấp, bảo anh ta lấy ngựa mà cưỡi. Anh lính lệ giắt ngựa ra đường nhưng không cưỡi, cứ xắn quần lên tận gối, cắm cổ chạy theo ngựa.
Người qua đường lấy làm lạ hỏi:
- Anh điên hay sao mà không cưỡi lên ngựa chạy cho mau? Anh lính lệ trả lời:
- Khéo cho anh! Bốn cẳng lại nhanh hơn sáu cẳng được à!
- Mời một em giỏi kể lại. 
- Yêu cầu từng cặp học sinh tập kể 
- Yêu cầu nhìn bảng gợi ý thi kể lại nội dung câu chuyện . 
- Cùng lớp bình chọn bạn kể hay nhất. 
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà ôn lại bài
-HS thực hiện
-HS lắng nghe
-HS ghi vở
- Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên để nắm về yêu cầu của tiết học .
- Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra.
- Về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại bài trong vòng 2 phút.
- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu .
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.
- Nhìn bảng lớp viên chép sẵn để đọc yêu cầu bài tập 2. 
- Ở lớp đọc thầm và quan sát tranh minh họa.
- Lớp lắng nghe kể chuyện .
- Để đi làm công việc khẩn cấp .
- Dẫn ngựa ra đường nhưng không cưỡi mà đánh ngựa chạy rồi cắm cổ chạy theo .
- Vì chú cho rằng ngựa có 4 cẳng nếu thêm 2 cẳng mình nữa là 6 cẳng sẽ chạy nhanh hơn. 
- Một em khá kể lại cả câu chuyện.
- Nhìn bảng gợi ý thi kể lại cả câu chuyện.
- Lớp nhận xét chọn báo cáo đầy đủ và tốt nhất .
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
Toán
Tiết 173: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và giải bài toán bằng hai phép tính. 
2. Kĩ năng: 
- Tìm số liền trước của một số; số lớn nhất (số bé nhất) trong một nhóm 4 số. 
- Đọc và biết phân tích số liệu của bảng thống kê đơn giản.
3. Thái độ:
- Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ
2. Học sinh: Đồ dùng học tập
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
9’
9’
9’
2’
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Bài tập:
Bài 1:
MT: 
Tìm số liền trước của một số
Bài 2:
MT: Rèn kĩ năng đặt tính rồi tính:
Bài 3:
MT: Rèn kĩ năng giải toán bằng hai phép tính
III.Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS lên bảng làm bài bài tập 3 của tiết học trước
- GV nhận xét
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học
- Ghi bảng:
- Gọi một em nêu đề bài 1 SGK.
- Đọc từng số yêu cầu nêu số liền. trước của số đo.ù 
- Mời một em lên bảng viết số liền trước.
-Yêu cầu lớp đổi chéo vở để kiểm tra
- Nhận xét bài làm học sinh .
- Gọi học sinh nêu bài tập trong sách .
-Mời một em lên bảng đặt tính và tính 
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn.
- Nhận xét, đánh giá
- Gọi học sinh nêu bài tập trong sách 
- Ghi tóm tắt bài toán lên bảng.
- Yêu cầu học sinh ở lớp làm vào vở.
- Mời một em lên bảng giải.
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà ôn lại bài
- HS thực hiện
- HS lắng nghe
- HS viết vào vở
- Một em đọc đề bài sách giáo khoa .
- Lớp làm vào vở bài tập .
- Một em lên bảng giải bài 
a/ Số liền trước số 8270 là số 8269 
b/ Số liền trước số 10 000 là số 9 999 
- Một em khác nhận xét bài bạn. 
- Lớp đổi chéo vở để chữa bài .
- Một em đọc đề bài 2 trong sách giáo khoa .
- Một em lên bảng đặt tính và tính ra kết quả.
- Cả lớp thực hiện vào vở .
- Em khác nhận xét bài bạn 
-Kết quả: Cột 1: 14065; 45426
Cột 2: 18424; 324 (dư 2)
- Một em nêu đề bài tập 3 trong sách .
Bài giải
Số bút chì đã bán được là: 
 840 : 8 = 105 (cái)
Số bút chì cửa hàng còn lại là:
 840 – 105 = 735 (cái)
 Đ/S: 735 cái bút chì 
- Hai em khác nhận xét bài bạn .
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
Tự nhiên xã hội
Tiết 70: ÔN TẬP TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Khắc sâu những kiến thức đã học về chủ đề tự nhiên. 
- Nhận biết được nơi em sống thuộc dạng địa hình nào: đồng bằng, miền núi hay nông thôn, thành thị 
2.Kĩ năng:
- Kể tên một số cây, con vật ở địa phương.
- Kể về Mặt Trời, Trái Đất, ngày, tháng, mùa 
3.Thái độ:
- Biết bảo vệ môi trường sống.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Tranh ảnh về phong cảnh thiên nhiên, sông núi, cây cối, ao hồ 
2. Học sinh: sgk, vbt.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
14’
14’
2’
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1.giới thiệu bài:
2.Ôn tập về động vật:
MT: Kể tên và nêu đặc điểm của một số động vật
3. Vẽ tranh theo nhóm
MT: Ôn tập về thực vật
III.Củng cố, dặn dò:
- Kiểm tra các kiến thức bài : “Bề mặt lục điạ”
- Gọi 2 em trả lời nội dung .
- Nhận xét, đánh giá về sự chuẩn bị bài của học sinh. 
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học
- Ghi bảng:
- GV phát cho mỗi nhóm một khổ giấy to và các tranh vẽ.
- Hướng dẫn các nhóm hoàn thành bài
Tên nhóm ĐV Tên con vật
1.Công trùng Muỗi
2.Tôm, cua Tôm
3.Cá Cá vàng
4.Chim Chim sẻ
5.Thú Mèo
-HS thảo luận và gọi các nhóm lên dán và trình bày bài
-GV nhận xét
-Yêu cầu học sinh nêu những gì quan sát được từ thực tế hoặc qua tranh ảnh 
-Yêu cầu vẽ tranh và tô màu theo gợi ý .
-Gọi HS trình bày bức tranh mình vẽ
-GV nhận xét
-GV nhận xét tiết học
-Về nhà ôn lại bài
- Trả lời về nội dung bài học trong bài:“Bề mặt lục địa” đã học tiết trước 
- HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV
Đặc điểm
-Không có xương sống
-Có cánh, chân phân thành 6 đốt.
-Không có xương sống
-Cơ thể bao phủ bằng lớp vỏ cứng, có nhiều chân
-Có xương sống, sống dưới nước, thở bằng mang.
-Có vảy và vây
-Có xương sống, có lông vũ.
-Có mỏ, hai chân và hai cánh.
-Có lông mao bao phủ
-Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ.
-HS thực hiện
- Các nhóm quan sát mô tả và vẽ lại phong cảnh quê hương, thiên nhiên .
- Tô màu vào bức tranh theo từng mảng đồng bằng, núi, biển cả 
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
Thủ công
Tiết 35: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ ĐAN VÀ LÀM ĐỒ CHƠI ĐƠN GIẢN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Ôn tập củng cố được kiến thức, kỹ năng đan nan và làm đồ chơi đơn giản. 
2. Kĩ năng: 
- Làm được một sản phẩm đã học.
3. Thái độ: 
- Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác.
* Riêng với học sinh khéo tay, làm được ít nhất một sản phẩm đã học. Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Các hình minh hoạ các bước tiến hành mẫu.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
ND - MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2'
1'
28'
4'
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy học bài mới
1.Giới thiệu bài:
2. Nội dung:
Hoạt động 1: Yêu cầu học sinh lần lượt nêu lại các thao tác cắt , gấp các đồ chơi đã học . 
Hoạt động 2: Thực hành:
Hoạt động 2: Trưng bày sp
C. Củng cố - Dặn dò:
- KT sự chuẩn bị của HS.
- NX chung.
- Hôm nay chúng ta ôn lại các kiến thức đã học qua bài “Ôn tập chương II-IV”
- Ghi đầu bài.
- Gọi một em nêu lại lần lượt từng bài đã học trong chương III và chương IV.
- Lưu ý học sinh khi nêu tên bài học cần nêu lại các thao tác gấp, cắt , dán để tạo ra từng sản phẩm. 
- Yêu cầu các nhóm tiến hành gấp và trang trí theo mỗi sản phẩm đã học.
- Đến từng nhóm quan sát và giúp đỡ những học sinh còn lúng túng.
- Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm lên bàn.
- Nhận xét, đánh giá, tuyên dương các sản phẩm đẹp.
- Yêu cầu nhắc lại các bước gấp quạt tròn.
- Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới.
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- Về nh

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_35_nam_hoc_2020_2021.docx