Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 34, Thứ 4 - Năm học 2012-2013
LỊCH SỬ
Tiết 34: Ôn tập
I. Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ thời Hậu Lê – thời Nguyễn.
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ tự nhiên, công nghiệp, nông nghiệp, ngư nghiệp Việt Nam. Bản đồ khung Việt Nam treo tường. Phiếu học tập có in sẵn bản đồ khung. Các bảng hệ thống cho HS điền.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 34, Thứ 4 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Thứ hai ngày 7 tháng 5 năm 2012 Ngày dạy: Thứ tư ngày 9 tháng 5 năm 2012 LỊCH SỬ Tiết 34: Ôn tập I. Mục tiêu Giúp học sinh: - Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ thời Hậu Lê – thời Nguyễn. II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ tự nhiên, công nghiệp, nông nghiệp, ngư nghiệp Việt Nam. Bản đồ khung Việt Nam treo tường. Phiếu học tập có in sẵn bản đồ khung. Các bảng hệ thống cho HS điền. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động sư phạm * Kiểm tra bài cũ: - Nêu thời gian hoặc sự kiện lịch sử gắn liền với các địa danh , di tích lịch sử , văn hoá. - Trình bày ghi tóm tắt về công lao của các nhân vật lịch sử . - GV nhận xét * Giới thiệu bài mới 2. Hoạt động cơ bản - Phát phiếu học tập cho HS. - Yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập. - Sửa bài. 3. Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu HS ghi nhớ những nội dung vừa ôn tập. - 2 HS thực hiện (Thanh Tuyền, Khánh Vy) - Nhận phiếu. - Hoàn thành phiếu học tập. - Sửa bài. - Ghi nhớ nhiệm vụ. PHIẾU HỌC TẬP Phần I: Trắc nghiệm: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất 1. Lê Lợi chính thức lên ngôi vua vào năm nào? a. 1428 b. 1482 c. 1248 2. Lê Lợi lên ngôi vua đã lấy tên nước là gì? a. Đại Cồ Việt b. Đại Việt c. Đại Ngu 3. Sau khi Lê Lợi lên ngôi vua, kinh đô nước ta được đặt ở đâu? a. Phú Thọ b. Thăng Long c. Tây Đô 4. Việc tổ chức, quản lí đất nước được củng cố và đạt tới đỉnh cao vào đời vua nào? a. Lê Thái Tổ b. Lê Thái Tông c. Lê Thánh Tông 5. Tại sao nói dưới thời Hậu Lê vua có uy quyền tuyệt đối? a. Vì vua trực tiếp là Tổng chỉ huy quân đội b. Vua đã bãi bỏ một số chức quan cao cấp trong triều c. Cả hai ý trên 6. Bộ luật đầu tiên của nước ta có tên là gì? a. Gia Long b. Hồng Đức c. Đại Việt 7. Bản đồ đầu tiên của nước ta có tên là gì? a. Gia Long b. Hồng Đức c. Đại Việt 8. Năm 1786 nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long để làm gì? a. Chống quân Thanh xâm lược. b. Chiếm ngôi nhà Lê. c. Lật đổ chính quyền họ Trịnh, thống nhất giang sơn 9. Trong ba anh em họ Nguyễn, ai là người cầm quân tiến ra Thăng Long? a. Nguyễn Nhạc b. Nguyễn Huệ c. Nguyễn Lữ 10. Khi biết tin nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long, quan tướng họ Trịnh có thái độ thế nào? a. Lo sợ, cuống cuồng lo cất giấu của cải, đưa vợ con đi trốn b. Chuẩn bị lực lượng, sẵn sàng nghênh chiến c. Đưa quân ra đón đánh 11. Sau khi lật đổ chính quyền họ Trịnh, Nguyễn Huệ đã làm gì? a. Trao quyền cai quản Đàng Ngoài cho vua Lê b. Lên ngôi hoàng đế c. Cả hai ý trên 12. Triều Tây Sơn bị lật đổ năm nào? a. 1802 b. 1803 c. 1804 13. Năm 1802 Nguyễn Ánh lên ngôi vua đã lấy niên hiệu là gì? a. Tự Đức b. Gia Long c. Thiệu Trị 14. Quân đội của nhà Nguyễn được tổ chức như thế nào? a. Gồm nhiều thứ quân b. Chỉ gồm bộ binh và thủy binh c. Gồm kị binh và tượng binh Phần II: Tự luận 1. Em hãy trình bày kết quả của việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long. Nghĩa quân Tây Sơn đã làm chủ được Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh, giao quyền cai trị Đàng Ngoài cho vua Lê, mở đầu việc thống nhất đất nước sau hơn 200 năm bị chia cắt. 2. Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? Sau khi vua Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần. Lợi dụng thời cơ đó, Nguyễn Ánh đã huy động lực lượng tấn công nhà Tây Sơn. Năm 1802, triều Tây Sơn bị lật đổ. Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế. Nhà Nguyễn được khôi phục. ..& .. ĐẠO ĐỨC Tiết 34 : Dành cho địa phương I. Mục tiêu Giúp HS: - Tìm hiểu về môi trường địa phương. II. Đồ dùng dạy học - Sưu tầm tranh ảnh về môi trường ở địa phương. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động sư phạm * Kiểm tra bài cũ. - Tại sao cần bảo vệ môi trường? - Em cần thực hiện bảo vệ môi trường như thế nào ? + Kể những việc mà em đã làm trong tuần qua để thực hiện bảo vệ môi trường ở nơi em ở. * Giới thiệu bài mới. 2. Hoạt động cơ bản 2.1. Ôn lại kiến thức cũ - Cho HS ngồi thành vòng tròn. - GV kết luận : Môi trường rất cần thiết cho cuộc sống con người . Vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường ? 2.2. Thông tin về tình trạng môi trường ở phường I - Chia nhóm - GV kết luận 2.3. Bày tỏ ý kiến - Giao nhiệm vụ và yêu cầu bài tập . - GV kết luận ý đúng. 3. Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu HS tiếp tục theo dõi tình hình môi trường ở địa phương. - HS trả lời(Hải Đăng, Quỳnh Giao, Nhật Hạ) -HS nhận xét - Mỗi HS trả lời 1 câu : Em đã nhận được gì từ môi trường ? ( Không được trùng ý kiến của nhau ) -Trình bày các tranh ảnh đã sưu tầm . - Nhóm đọc và thảo luận về các sự kiện - Đại diện từng nhóm lên trình bày. - Dùng phiếu màu để bày tỏ ý kiến đánh giá. - Lắng nghe và ghi nhớ nhiệm vụ. ..& .. TOÁN Tiết 168: Ôn tập về hình học (tt) I. Mục tiêu - Nhận biết được 2 đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc. Tính diện tích hình bình hành. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động sư phạm * Kiểm tra bài cũ. - Gọi 1 HS giỏi lên điều khiển lớp sửa bài tập làm thêm của tiết trước. - Nhận xét, cho điểm. * Giới thiệu bài mới. 2. Hoạt động cơ bản *Bài 1: - GV yêu cầu tất cả HS quan sát vẽ và chỉ ra đoạn thẳng. - GV chốt lại lời giải đúng. *Bài 2: - Thực chất của bài này là biết diện tích hình chữ nhật MNPQ là 64 cm2 và độ dài NP = 4 cm. Tính độ dài cạnh MN. - GV chốt lại lời giải đúng. *Bài 3: - GV chốt lại lời giải đúng. *Bài 4: - GV yêu cầu HS nhận xét. - GV chốt lại lời giải đúng. 3. Hoạt động nối tiếp Bài tập làm thêm: Một hình chữ nhật có chu vi gấp 6 lần chiều rộng. Tính diện tích của hình chữ nhật đó biết chiều dài lớn hơn chiều rộng 15cm. - 2 HS thực hiện (Phúc Hòa, Ngọc Trân) - HS quan sát vẽ và chỉ ra đoạn thẳng song song với AB, đoạn thẳng vuông góc với BC. - HS nhận xét - HS làm bài - Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả - HS làm bài :vẽ hình chữ nhật có chiều dài là 5 cm, chiều rộng 4cm. Sau đó tính chu vi vàdiện tích hình chữ nhật. - HS sửa - HS nhận xét hình (H) (bao gồm mấy hình, đặc điểm) trước khi tính diện tích. - HS sửa bài - Làm bài. LƯỢNG GIÁ ..& .. TẬP ĐỌC Tiết 68: Ăn “mầm đá” I. Mục tiêu Giúp HS: - Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc với giọng vui, hóm hỉnh; đọc phân biệt lời nhân vật và lời người dẫn câu chuyện. - Hiểu ND: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo răn chúa: No thì ăn thứ gì cũng chẳng vừa miệng đâu. ** Giáo dục bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa. - Bảng phụ ghi sẵn phần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động sư phạm * Kiểm tra bài cũ. - Gọi 2 HS đọc và trả lời câu hỏi bài Tiếng cười là liều thuốc bổ. - Gọi 1 HS nêu nội dung chính của bài. - Nhận xét, cho điểm. * Giới thiệu bài mới. 2. Hoạt động cơ bản a) Luyện đọc - Mời 1 HS giỏi đọc bài. - Yêu cầu HS đọc thầm bài và phân đoạn. - Thống nhất cách chia đoạn. - Gọi HS đọc nối tiếp nhau theo đoạn. Trong khi HS đọc, GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (lưu ý HS yếu). - Gọi HS đọc phần chú giải, GV giải nghĩa một số từ HS chưa hiểu. - Cho HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc toàn bài. - Đọc mẫu ( nếu HS đọc chưa tốt ) b)Tìm hiểu bài - Gọi 1 HS đọc to đoạn 2. - Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món’mầm đá”? - Trạng quỳnh chuẩn bị món ăn cho chúa như thế nào? -Gọi 1 hs đọc to đoạn 3 - Cuối cùng chúa có ăn mầm đá không? Vì sao? - Vì sao chúa ăn tương vẫn thấy ngon miệng? - Gọi 1 hs đọc cả bài, cả lớp cùng thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi sau: + Em có nhận xét gì về nhân vật Trạng Quỳnh? c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ - Gv chia lớp thành nhóm 3, thảo luận nhóm phân vai người dẫn chuyện, Trạng Quỳnh, chúa Trịnh - Y/c 3 nhóm lên bảng thi đọc theo phân vai. - Nhận xét tuyên dương - Gọi 4 hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài -GV treo lên bảng đoạn “Thấy chiếc lọ đâu ạ” -GV đọc mẫu - HS luyện đọc theo nhóm 2 -Nhận xét tuyên dương 3. Hoạt động nối tiếp - Luyện đọc và tìm giọng đọc hay cho bài đọc. - 2 HS thực hiện ( Bảo Toàn, Châu Sa) - 2 HS thực hiện ( Yến Nhi) - Nhận xét, cho điểm bạn. - 1 HS giỏi đọc bài. - Đọc thầm, chia đoạn: Đ1:3 dòng đầu Đ2:Tiếp theo ..đại phong Đ3:Tiếp theo chú đói Đ4:Còn lại - 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn.(2 lượt) - Luyện đọc theo hướng dẫn của giáo viên. - 1 HS đọc chú giải. - Luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc toàn bài. - Lắng nghe. - Vì chúa ăn gì cũng không thấy ngon miệng, thấy “mầm đá”là món lạ thí muốn ăn - Trạng cho người đi lấy đá về ninh, còn mình thì chuẩn bị một lọ tương đề bên ngoài hai chữ “đại phong”. Trạng bắt chúa phải chờ cho đến lúc đói mèm. - 1 hs đọc ,cả lớp đọc thầm - Chúa không được ăn món”mầm đá”vì thật ra không hề có món đó. - Vì đói thì ăn gì cũng thấy ngon - 1 hs đọc cả bài - Trạng Quỳnh rất thông minh - Hs thảo luận nhóm 3 - 3 nhóm thi đọc - 4 hs đọc - HS nhận xét giọng đọc - Lắng nghe - HS luyện đọc - Đại diện 2 nhóm thi đọc - 1 tốp thi đọc. - Lắng nghe và ghi nhớ nhiệm vụ. LƯỢNG GIÁ Đọc đúng: .. Hiểu nội dung bài: . Đọc diễn cảm: ... ..& .. TẬP LÀM VĂN Tiết 67 : Miêu tả con vật (kiểm tra viết) I. Mục tiêu Giúp HS: - Biết vận dụng kiến thức viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. Lời văn tự nhiên, chân thực, biết cách dùng các từ ngữ miêu tả, hình ảnh so sánh làm nổi bật lên con vật mình định tả. Diễn đạt thành câu, chân thực, mạch lạc. II. Đồ dùng dạy học - Bảng lớp viết sẵn các đề bài cho HS lựa chọn. - Dàn ý bài văn miêu tả con vật viết sẵn trên bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động sư phạm - Kiểm tra giấy bút của HS. 2. Hoạt động cơ bản - GV có thể sử dụng 3 đề gợi ý trang 149, SGK để làm bài kiểm tra hoặc tự mình ra đề cho HS. - Lưu ý ra đề: + Ra đề mở để HS lựa chọn khi viết bài . + Nội dung đề phải là miêu tả con vật mà HS đã từng nhìn thấy. - Cho HS viết bài . - Thu, chấm một số bài . - Nêu nhận xét chung . 3. Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu HS viết bài 2 chưa đạt về nhà viết lại. - Tham khảo bài làm hay của bạn. - Lắng nghe. - Đọc đề và viết bài. - Nộp bài. - Lắng nghe và ghi nhớ nhiệm vụ. LƯỢNG GIÁ
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_34_thu_4_nam_hoc_2012_2013.doc