Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 34 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 34 (Chuẩn kiến thức)

TOÁN

ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (TT)

I Mục tiêu:

+ Kiến thức – Kỹ năng :

-Giúp HS ôn tập về các đơn vị đo diện tích và chuyển đổi các đơn vị đo diện tích .

-Thực hiện các phép tính với số đo diện tích

-Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích .

+Năng lực

- Năng lực quan sát, giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập )

- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán .

+ Phẩm chất :

-Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .

II Tài liệu-Phương tiện

-Tivi+Máy tính

 

doc 38 trang xuanhoa 05/08/2022 2730
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 34 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 34
Thứ hai ngày 22 tháng 6 năm 2020
TOÁN
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (TT)
I Mục tiêu:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
-Giúp HS ôn tập về các đơn vị đo diện tích và chuyển đổi các đơn vị đo diện tích .
-Thực hiện các phép tính với số đo diện tích
-Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích .
+Năng lực
- Năng lực quan sát, giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán .
+ Phẩm chất :
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
II Tài liệu-Phương tiện
-Tivi+Máy tính
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động :2’
Mục tiêu : Sẵn sàng tâm thế để HS học bài.
-Hát
B. Khám phá và trải nghiệm:35’
1.Giới thiệu bài: 
2.HD ôn tập :
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
*MT:Đổi các đơn vị đo diện tích .
Bài 1:
1m 2 = 100dm2 ;1m2 =10000cm2
1km2=1000000m2 ;1dm2=100cm2
*Gọi HS đọc yêu câù 
-Cho HS chữa bài 
-Hai đơn vị đo diện tích liền kề nhau hơn( kém) nhau bao nhiêu lần ?
-GV NX sửa sai
-HS đọc yêu cầu 
-HS chữa bài 
-100 lần 
Bài 2:
a,15m2=150 000cm2 ;103m2=10300dm2
2110dm2=211000cm2
m2=10dm2 ;dm2=10cm2
*Cho HS đọc yêu cầu 
-Cho thảo luận nhóm đôi làm bài 
-Nêu cách đổi ?
-GV NX sửa sai
-BT1,2 ôn gì?
-HS đọc yêu cầu 
-HS thảo luận nhóm làm 
Đổi vở KT bài của bạn 
*MT:Ôn về so sánh các đơn vị đo.
Bài 3: chiều
1m25 dm2> 25dm2 ;3dm25cm2=305cm2
3m299dm2< 4m2 ;65m2=6500dm2
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-Trước khi điền dấu ta phải làm gì ?
-Cho HS chữa bài 
-BT3 ôn gì?
-HS đọc yêu cầu 
-Đổi về cùng đơn vị đo
4.Giải toán có lời văn .
Bài 4: Giải 
Diện tích thửa ruộng là :
64 X25 =1600 (dm2 
Số thóc thu được là : 
X 1600= 800(kg)=8(tạ)
Đáp số :8 tạ
C.Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Chốt lại kiến thức và chuẩn bị cho tiết học sau.
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 
-Đầu bài cho gì yêu cầu tìm gì ?
-Gọi HS giải 
-GV NX sửa sai
-BT4 ôn gì?
-Hôm nay ta ôn những kiến thức nào ?
-HS đọc yêu cầu 
-HS giải NX
Đổi vở KT bài của bạn 
-NX giờ học.
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
 ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 23 tháng 6 năm 2020
TOÁN
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I Mục tiêu:
 + Kiến thức – Kỹ năng : 
-Nhận biết được hai đường thẳng song song,hai đường thẳng vuông góc .
 -Tính diện tích của hình vuông và hình chữ nhật.
-Rèn kĩ năng quan sát, tính toán
+Năng lực
- Năng lực quan sát, giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán .
+ Phẩm chất :
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
II Tài liệu-Phương tiện
-Tivi+Máy tính
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động :2’
Mục tiêu : Sẵn sàng tâm thế để HS học bài.
-Hát
B. Khám phá và trải nghiệm:35’
1.Giới thiệu bài: 
2.HD ôn tập :
*MT:Ôn tập về các cạnh song song và vuông góc
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
 A B
 B C
a Các cạnh song song AB
b Các cạnh vuông góc AB và AD 
*MT:Ôn về chu vi và diện tích hình chữ nhật 
Bài 3 
a , S P hình 1 = P hình 2
b , S DT hình 1 = DT hình2
c , S DT hình2 > DT hình1
d , Đ P hình1 > P hình2
Bài 4 giải 
DT viên gạch là 
20 x 20 = 400(cm2)
DT phòng học là 
5 x 8 = 40 m2=400 000cm2
Vậy ta có 400 000 : 400 = 1000 
Cần 1000 viên gạch để lát kín phòng
-GV giới thiệu bài 
-GV vẽ hình 
-Các cạnh nào song song(vuông góc ) với nhau? 
-BT1 ôn gì?
*Gọi đọc yêu cầu 
-Đầu bài cho gì , yêu cầu làm gì ?
-Muốn tính chu vi(diện tích) hình vuông ta làm ntn ?
-Gọi HS đọc làm bài
-GV NX chốt ý đúng
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-Đầu bài cho gì yêu cầu làm gì ?
-Muốn tính số viên gạch ta phải tính gì ?
-GV NX sửa sai
-BT3,4 ôn gì?
-HS nêu và chỉ
-HS đọc yêu cầu 
-HS đọc bài , so sánh 
-P=a x 4;S= a x a
-1 HS 
-HS nêu
-Diện tích1viên gạch ,diện tích phòng 
-HS chữa bài 
Đổi vở KT bài của bạn 
C.Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Chốt lại kiến thức và chuẩn bị cho tiết học sau.
-H«m nay chóng ta «n ®­îc nh÷ng kiÕn thøc nµo ?
-NX giê häc.
-HS nªu 
Ghi chó BT 2 lµm vµo giê HD häc chiÒu
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
 ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 24 tháng 5 năm 2020
TOÁN
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (TT)
I Mục tiêu:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
-Giúp HS nhận biết hai đường thẳng song song và hai đường thẳng vuông góc .
-Vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành để giải toán
-Rèn kĩ năng ghi nhớ, tính toán 
+Năng lực
- Năng lực quan sát, giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán .
+ Phẩm chất :
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
II Tài liệu-Phương tiện
-Tivi+Máy tính
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động :2’
Mục tiêu : Sẵn sàng tâm thế để HS học bài.
-Hát
B. Khám phá và trải nghiệm:35’
1.Giới thiệu bài: 
2.HD ôn tập :
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
*MT:Ôn đoạn thẳng song song và đoạn thẳng vuông góc .
*GV vẽ hình như SGK
-Hai đoạn thẳng song song là hai đoạn thẳng ntn?
-HS quan sát 
-Không bao giờ cắt nhau 
Bài 1:
a,AB song song với DE
b,Đoạn thẳng vuông góc với BC là CD
-Hai đường thẳng vuông góc là hai đường thẳng ntn?
-Gọi HS chữa bài 
-GV NX sửa sai
-Tạo thành 4 góc vuông
-HS lên bảng làm
-BT1 ôn gì?
*MT:Ôn về chu vi diện tích hình chữ nhật .
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 2
-Diện tích của hai hình ntn?
-Bằng nhau 
Bài 2:
-Muốn tính diện tích hình chữ nhật và hình vuông ta làm ntn?
-SHCN=a xb
S Hv=a x a
-Muốn tính chu vi hình chữ nhật và hình vuông ta làm ntn?
-PHCN=(a+b)x2
-PHV=a x 4
Diện tích hình vuông và hình chữ nhật là :
 8 x8 =64( cm2)
Chiều dài hình chữ nhật là :
64 : 4 =16 (cm)
 Đáp số : S=64cm2
 Chiều dài : 16 cm
-Gọi HS chữa bài 
-GVNX sửa sai
-BT2 ôn gì?
-HS chữa bài 
Đổi vở KT bài của bạn 
Bài4: (chỉ y/c tính diện tích HBH ABCD)
Diện tích hình bình hành là :
4 x3 =12 cm2
Diện tích hình chữ nhật là :
4 x3 =12cm2
Diện tích hình H là 
12 +12 =24cm2
Đáp số : 24 cm2
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 4
-Đầu bài cho gì yêu cầu tìm gì?
-Gọi HS lên bảng giải -NX
-BT4 ôn gì?
-HS ®äc yªu cÇu 
-HS gi¶i 
C.Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Chốt lại kiến thức và chuẩn bị cho tiết học sau.
-¤n kiÕn thøc g×?
-NhËn xÐt tiÕt häc 
Ghi chó BT3 lµm vµo giê HD häc chiÒu
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
 ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 25 tháng 6 năm 2020
TOÁN 
ÔN TẬP VỀ TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG 
I Mục tiêu:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
-Giúp HS ôn tập về tìm số trung bình cộng và giải toán về tìm số trung bình cộng .
-Rèn kỹ năng giải toán cho HS
+Năng lực
- Năng lực quan sát, giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán .
+ Phẩm chất :
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
II Tài liệu-Phương tiện
-Tivi+Máy tính
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung phương pháp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động :2’
Mục tiêu : Sẵn sàng tâm thế để HS học bài.
-Hát
B. Khám phá và trải nghiệm:35’
1.Giới thiệu bài: 
2.HD ôn tập :
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
*MT:Ôn về số trung bình cộng
Bài 1: Tìm trung bình cộng
a,(137 +248+ 395) :3=260
b,(348+219 + 560 +275) : 4= 463
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
-Đầu bài cho gì? yêu cầu tìm gì ?
-Gọi HS lên giải 
-GV NX sửa sai
-Bài 1 ụn gỡ?
-HS đọc yêu cầu 
-HS giải NX
*MT:Ôn giải toán về TBC
Bài 2: Giải 
Số người tăng trung bình hàng năm là : 
(158 +147 + 132 +10+95):5 =127 (người )
 Đáp số : 127 người 
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 2
-Đầu bài cho gì? yêu cầu tìm gì ?
-Gọi HS giải 
-GV NX sửa sai
-Bài 2 ụn gỡ?
-HS đọc yêu cầu 
-HS giải NX
Đổi vở KT bài của bạn 
*MT:Ôn giải toán về nhiều hơn,ít hơn và TBC
Bài 3: Giải 
Số quyển vở tổ hai góp là :
36 +2 =38 (quyển )
Số quyển vở tổ 3 góp được là : 
38 +2= 40 (quyển )
Trung bình mỗi tổ góp được là:
(36 +38 +40):3 =38 (quyển )
Đáp số : 38 quyển 
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-Đầu bài cho gì? yêu cầu tìm gì ?
-Cho HS chữa bài 
-GVNX chữa
-Bài 3 ụn gỡ?
-Khi giải bài toỏn về nhiều hơn ,ớt hơn ta chỳ ý gỡ?
-HS đọc yêu cầu 
-HS giải NX
C.Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Chốt lại kiến thức và chuẩn bị cho tiết học sau.
-Hôm nay ta ôn những kiến thức nào ?
-NX giờ học
Ghi chú BT4,5 làm vào giờ HD học chiều
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
 ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 26 tháng 6 năm 2020
TOÁN
ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ .
I Mục tiêu:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
-Giúp HS củng cố giải toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó .
-Rèn kỹ năng ghi nhớ và giải toán cho HS 
+Năng lực
- Năng lực quan sát, giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán .
+ Phẩm chất :
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
II Tài liệu-Phương tiện
-Tivi+Máy tính
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động :2’
Mục tiêu : Sẵn sàng tâm thế để HS học bài.
-Hát
B. Khám phá và trải nghiệm:35’
1.Giới thiệu bài: 
2.HD ôn tập :
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
*MT:Ôn lí thuyết 
Bài 1:
Tổng 2 số 
318
1945
3271
Hiệu 2 số 
42
87
493
S lớn 
S bé 
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
-Khi biết tổng và hiệu muốn tìm số lớn( số bé) ta làm ntn?
-Cho HS chữa bài 
-GV NX sửa sai
-HS đọc yêu cầu 
-HS chữa bài 
*MT: Ôn giải toán:
Bài 2:
Đội II:
Đội I:
 Giải 
Đội thứ hai trồng được số cây là :(1375-285 ): 2=545 (cây)
Đội thứ nhất trồng được số cây là : 545 + 285 =830 (cây)
Đáp số : Đ1: 545 cây 
 Đ2: 830 cây
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 2
-Đầu bài cho gì yêu cầu tìm gì ?
-Cho HS giải 
-GV NX sửa sai
-HS đọc yêu cầu 
-HS chữa bài 
Đổi vở KT bài của bạn 
Bài 3: 
Dài :
Rộng :
 Giải 
Nửa chu vi là:530:2=265(m)
Chiều rộng của thửa ruộng là: ( 265 - 47):2 =109(m)
Chiều dài của thửa ruộng là : 109 +47= 156(m)
Diện tích của thửa ruộng là:
109 x 156=17004 (m2)
Đáp số : 17004m2
C.Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Chốt lại kiến thức và chuẩn bị cho tiết học sau.
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-Đầu bài cho gì yêu cầu tìm gì ?
-Muốn tính diện tích ta phải tìm gì trước ?
-Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật ?
-Gọi HS chữa bài
-GV NX sửa sai
-Khi biết tổng và hiệu muốn tìm số lớn ,số bé ta làm ntn?
-NX giờ học
-HS ®äc yªu cÇu 
-Nöa chu vi,chiÒu dµi ,chiÒu réng 
-S= a xb
-HS ch÷a bµi NX
Ghi chó BT4,5 lµm vµo giê HD häc chiÒu
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
 ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TẬP ĐỌC
TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ
I Mục tiêu:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
-Đọc đúng các tiếng , từ khó, đọc giọng rành rẽ,dứt khoát.
-Đọc trôi chảy toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng
-Hiểu các từ khó trong bài:Thống kê ,thư giãn ,sảng khoái ,điều trị .
-Nội dung : Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống,làm cho con người hạnh phúc,sống lâu.
+ Năng lực- Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, tư duy sáng tạo
+ Phẩm chất :
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học, xác định giá trị cá nhân, liên hệ bản thân tốt . 
II Tài liệu, phương tiện:
-Ti vi, máy tính -Tranh trong SGK 
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung
Hoạt động GV
Hoạt đông HS
1. Khởi động:
MT: Tạo tâm thế vui vẻ khi vào tiết học, kiểm tra bài cũ và dẫn dắt vào bài mới.
-Gọi đọc bài Con chim chiền chiện 
-Gv giới thiệu bài
-3 HS đọc bài NX
2. Trải nghiệm – khám phá:
Hoạt động 1: Luyện đọc đúng 
MT: HS đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn, đọc trôi chảy toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ 
*Gọi đọc nối tiếp 
Đ1:Từ đầu -> 400lần
Đ2: Tiếp -> mạch máu 
Đ3: phần còn lại
-3 HS đọc 3 đoạn
người lớn , nhà nước sống lâu,..
Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài
MT: HS Hiểu nghĩa các từ khó; Hiểu nội dung bài đọc.
-Cho phát âm từ khó 
-Để hiểu 1 số từ khó HS đọc chú giải 
-GV đọc mẫu 
-Đọc cả bài 
-Toàn bài đọc với giọng ntn?
-Bài trên có mấy đoạn em hãy đánh dấu từng đoạn ?
-HS phát âm
-2 HS đọc 
-HS nghe
-1HS
rõ ràng rành mạch
-HS nêu từng đoạn
-Nội dung của từng đoạn là gì ?
-Người ta đã thống kê số lần cười ở người ntn?
-Vì sao tiếng cười là liều thuốc bổ? 
-Nếu luôn cau có sẽ có nguy cơ gì ?
-Em học được điều gì từ bài báo ?
Đ1 :Tiếng cười là đặc điểm quan trọng phân biệt loài người và động vật
Đ2:Tiếng cười là liều thuốc bổ 
Đ3:Người có tính hài hước sẽ sống lâu
-Người lớn 6 lần 1 ngày 
Mỗi lần dài 6 giây 
Trẻ em mỗi ngày 4 lần
-Con người thư giãn sảng khoái 
-Bị hẹp mạch máu
-Cần sống một cách vui vẻ
Nội dung: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống,làm cho con người hạnh phúc,sống lâu.
3. Vận dụng- Thực hành:
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
MT: HS đọc được diễn cảm đoạn; bài qua đó thêm yêu Tiếng Việt, liên hệ giáo dục kĩ năng sống cho HS
->Néi dung nãi g× ?
*Gäi ®äc nèi tiÕp 
-Giíi thiÖu ®o¹n luyÖn ®äc 
“TiÕng c­êi.m¹ch m¸u”
-HS thi ®äc
-GVNX
-HS nªu néi dung vµ ghi vµo vë 
-3 HS
-HS luyÖn ®äc
-3 HS thi
4. Định hướng học tập tiếp theo:
MT: Giúp học sinh chuẩn bị tốt bài học sau
-NX dÆn dß 
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I Mục tiêu:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
-Hiểu được nhận xét chung của GV về kết quả bài viết của các bạn để liên hệ với với bài làm của mình .
-Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả con vật ( đúng ý, bố cục rõ ràng,dùng từ đặt câu và viết đúng chính tả.)
-Biết sửa lỗi cho bạn và cho mình .
-Có tinh thần học hỏi những câu văn hay ,đoạn văn hay
+ Năng lực:
- Năng lực ngôn ngữ, năng lực viết văn, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy độc lập. 
+ Phẩm chất : 
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học, xác định giá trị cá nhân , liên hệ bản thân tốt .
II Tài liệu, phương tiện:
-Ti vi, máy tính -Bảng nhóm bút dạ 
-Bài chữa chung cho cả lớp về các lỗi sai chính tả ,dùng từ ,câu
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động :
MT: Tạo tâm thế vui vẻ khi vào tiết học kết hợp kiểm tra bài cũ và dẫn dắt vào bài mới.
-Cho cả lớp hát một bài 
-GV giới thiệu bài
-HS hát 
-HS nghe
2. Trải nghiệm – khám phá :
HĐ1.Nhận xét chung về bài làm của HS
MT: HS hiểu được nhận xét chung của GV về kết quả bài viết của các bạn để liên hệ với với bài làm của mình
Đề bài :Tả một con vật mà em yêu thích .
*Gọi HS đọc yêu cầu để bài 
-Xác định trọng tâm của đề bài ?
-GV nhận xét 
-HS đọc yêu cầu đề bài 
+ưu điểm :Nhìn chung các em đã biết làm văn ,có một số bài văn hay ,bố cục rõ ràng ,trình bày sạch đẹp ,biết dùng câu hay .....
+Bên cạnh còn một số bài tả còn sơ sài ,bố cục chưa rõ ràng ,còn sai chính tả ...
-HS nghe
HĐ2.HD chữa bài 
MT: -Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả con vật ( đúng ý, bố cục rõ ràng,dùng từ đặt câu và viết đúng chính tả.)
-Biết sửa lỗi cho bạn và cho mình .
-GV trả bài 
-Gv hướng dẫn HS chữa bài chung,tự chữa bài làm của mình 
-Gọi một số em lên bảng chữa 
-HS đọc lại bài 
-HS tự sửa bài 
HĐ3.Học tập những đoạn văn hay
MT-Có tinh thần học hỏi những câu văn hay ,đoạn văn hay
-Gọi HS đọc lại bài làm của mình cho cả lớp nghe
-3HS đọc bài 
4. Vận dụng- Thực hành: 
HĐ4: HD viết lại đoạn văn
 MT: HS viết được đoạn văn
-Con sẽ viết lại những đoạn văn nào? 
-Gọi HS đọc đoạn đã viết lại NX
-HS chọn đoạn văn để viết lại
-HS đọc bài 
4. Định hướng học tập tiếp theo:
MT: Giúp học sinh chuẩn bị tốt bài học sau
-Nhận xét dặn dò 
-CBBS
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TẬP ĐỌC 
ĂN “MẦM ĐÁ” 
I Mục tiêu:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
-Đọc đúng các tiếng từ khó ,phân biệt lời các nhân vật.
-Đọc trôi chảy toàn bài ,ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu giữa các cụm từ .
-Hiểu từ khó trong bài :Tương truyền ,thời vua Lê -chúa Trịnh...
-Nội dung :ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh ,vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng ,vừa khéo giúp chúa thấy được một bài học về ăn uống.
+ Năng lực - Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, tư duy sáng tạo
+ Phẩm chất :
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học, xác định giá trị cá nhân, liên hệ bản thân tốt . 
II Tài liệu, phương tiện:
-Ti vi, máy tính -Tranh trong SGK 
-Tập truyện trạng Quỳnh 
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
MT: Tạo tâm thế vui vẻ khi vào tiết học, kiểm tra bài cũ và dẫn dắt vào bài mới.
-Gọi HS đọc bài Tiếng cười là liều thuốc bổ . 
-GV giới thiệu bài
-HS đọc bài NX
2. Trải nghiệm – khám phá:
Hoạt động 1: Luyện đọc đúng 
MT: HS đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn, đọc trôi chảy toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ 
*Gọi HS đọc bài theo các đoạn 
Đ1:Từ đầu đến .dân lành 
Đ2:tiếp cho đến .đại phong 
Đ3:tiếp cho đến .khó tiêu
Đ4:phần còn lại 
-HS đọc bài theo các đoạn 
-Luyện đọc : lối nói ,dân lành ,món lạ ,đói lả,lấy làm lạ ..
-Cho HS đọc từ khó 
-Gọi HS đọc phần chú giải 
-HS đọc chú giải 
-HS đọc từ khó 
Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài
MT: HS Hiểu nghĩa các từ khó; Hiểu nội dung bài đọc.
-Trạng Quỳnh là người ntn?
-Giải nghĩa từ tương truyền 
-Là người thông minh 
-Chúa Trịnh phàn nàn với Trạng điều gì ?
-ăn đủ thức mà không thấy ngon miệng 
-Vì sao chúa muốn ăn mầm đá 
-Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho chúa ra sao?
-HS nêu
-Cuối cùng chúa có ăn được món mầm đá không ?
-Không được ăn
-Trạng Quỳnh cho chúa ăn gì ?
-ăn cơm với tương 
-Vì sao chúa ăn cơm với tương mà vẫn thấy ngon ?
-Vì chúa đói bụng 
Cho thảo luận cặp đôi 
-Tìm nội dung của từng đoạn ?
-Đ1: Giới thiệu Trạng Quỳnh .
Đ2: Câu chuyện giữa trạng với chúa 
Đ3: Chúa đói lả
Đ4: Bài học quý dành cho chúa 
Nội dung :Câu chuyện ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh ,khôn khéo ,vừa biết cách làm cho chúa ngon miệng vừa khéo giúp chúa thấy được một bài học về ăn uống
->Nội dung bài nói gì ?
-Gọi HS đọc cả bài 
-Nêu cách đọc diễn cảm ?
-HS nêu nội dung và ghi vở 
-1 HS đọc cả bài 
-HS nêu cách đọc 
3. Vận dụng- Thực hành:
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
MT: HS đọc được diễn cảm đoạn; bài qua đó thêm yêu Tiếng Việt, liên hệ giáo dục kĩ năng sống cho HS
*Thảoluận nhóm phân vai 
Người dẫn chuyện ,Trạng ,chúa 
-HS phân vai đọc theo vai,NX
-GV giới thiệu đoạn đọc diễn cảm “Thấy ...tương ạ”
-Thi đọc bài 
-GV NX
-HS thi đọc 
4. Định hướng học tập tiếp theo:
MT: Giúp học sinh chuẩn bị tốt bài học sau
-Em có nhận xét gì về nhân vật Trạng Quỳnh ?
-NX giờ học.
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TẬP LÀM VĂN
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I Mục tiêu:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
-Hiểu nội dung và các yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi ,Giấy đặt mua báo chí trong nước.
-Biết điền những nội dung cần thiết vào Điện chuyển tiền đi ,Giấy đặt mua báo chí trong nước 
+ Năng lực:
- Năng lực ngôn ngữ, năng lực viết văn, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy độc lập. 
+ Phẩm chất : 
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học, xác định giá trị cá nhân , liên hệ bản thân tốt .
II Tài liệu, phương tiện:
-Ti vi, máy tính -Bảng nhóm bút dạ 
-Mẫu giấy Điện chuyển tiền đi và Giấy đặt mua báo cho cả lớp 
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động :
MT: Tạo tâm thế vui vẻ khi vào tiết học kết hợp kiểm tra bài cũ và dẫn dắt vào bài mới.
-Đọc nội dung thư chuyển tiền đã hoàn chỉnh 
-GV giới thiệu bài
-HS đọc bài 
-HS nghe
2. Trải nghiệm – khám phá :
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập
MT: -Hiểu nội dung và các yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi ,Giấy đặt mua báo chí trong nước.
Bài 1: Điền vào giấy Điện chuyển tiền 
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
-Trong trường hợp nêu ra ,ai là người gửi ai là người nhận?
-HS đọc yêu cầu 
-Người gửi là mẹ ,người nhận là ông bà em 
*GV: Điện chuyển tiền nhanh hơn thư chuyển tiền nhưng cước phí cao hơn 
-Đọc nội dung trong điện chuyển tiền 
-HS đọc nội dung 
-Người gửi bắt đầu ghi từ phần nào ?
-Họ tên người gửi .
Địa chỉ ..
Số tiền gửi ..
-Gv HD HS viết mẫu 
-Gọi HS đọc bài NX 
-HS viết 
-HS đọc bài 
3. Vận dụng- Thực hành:
Hoạt động 2: 
MT: -Biết điền những nội dung cần thiết vào Điện chuyển tiền đi ,Giấy đặt mua báo chí trong nước 
Bài 2: Hãy điền những điều cần thiết vào giấy đặt mua báo chí trong nước 
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 2
-Khi đặt mua báo chí chúng ta phải làm gì ?
-HS đọc yêu cầu 
-Đọc kỹ các mục sau:
Tên độc giả 
Địa chỉ ..
ghi ngày tháng đặt mua..
-Gv hướng dẫn HS ghi 
-HS nghe và ghi vào giấy đặt mua báo chí 
-Gọi HS đọc bài
-GV NX sửa sai 
-HS đọc tờ đã điền hoàn chỉnh 
4. Định hướng học tập tiếp theo:
MT: Giúp học sinh chuẩn bị tốt bài học sau
-Nhận xét tiết học 
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
SINH HOẠT
TUẦN 34
I -Mục tiêu
- Tổng kết các mặt hoạt động của tuần 34
- Đề ra phương hướng nội dung của tuần 35
II- Các hoạt động dạy học :
1 Ổn định tổ chức 
-Cả lớp hát một bài 
2 Lớp sinh hoạt
-Các tổ báo cáo các mặt hoạt động về tư  trang , đi học ,xếp hàng ,vệ sinh ,hoạt động giữa giờ ,....
-Cá nhân phát biểu ý kiến xây dựng lớp.
-Lớp trưởng tổng kết lớp ....
3 GV nhận xét chung 
-Khen những HS có ý thức ngoan, học giỏi:
.......................................................................................................................................
-Nhắc nhở HS còn mắc khuyết điểm :
.............................................................................................................................
4 Phương hướng tuần sau :
-Duy trì nề nếp học tập
-Tham gia các hoạt động của trường lớp
-Chăm sóc tốt CTMN
5.Văn nghệ: 
-Còn thời gian cho lớp văn nghệ :cá nhân hát ,tập thể hát .
KHOA HỌC
ÔN TẬP : THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
I Mục tiêu
1. Kiến thức – kĩ năng -Ôn tập về: vẽ và trình bày sơ đồ( bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật.
-Phân tích vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
 2. Năng lực: Nhận thức khoa học, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
3.Phẩm chất: -GD Vận dụng những điều đã học trong cuộc sống.
Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp
II Tài liệu phương tiện :
-Tranh SGK,giấy A3. Ti vi, máy tính
III Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động:3’
Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ
2. Trải nghiệm- khám phá:33’
-Nêu VD về chuỗi thức ăn
Giới thiệu bài
-GV giới thiệu
Hoạt động 1 
Mối quan hệ về thức ăn và nhóm vật nuôi , cây trồng , động vật sống hoang dã
MT: HS biết mối quan hệ về thức ăn và nhóm vật nuôi
*Cho quan sát tranh 
-Kể thức ăn của các loài cây? 
-HS quan sát , chia sẻ 
Cây lúa( Thức ăn là không khí , ánh sáng , các chất khoáng) Chuột (Thức ăn là gạo , lúa , ngô .)Đại bàng(Thức ăn là :chuột gà thỏ .)
Bắt đầu từ cây lúa 
-Các sinh vật trên có quan hệ với nhau ntn? (HSG)
Gà Đại bàng
Cây lúa Rắn hổ mang 
Chuột đồng cú mèo
Hoạt động 2:
Vai trò của nhân tố con người một mắt xích trong chuỗi thức ăn
MT: HS biết vai trò của nhân tố con người một mắt xích trong chuỗi thức ăn
*Cho quan sát tranh
-Kể tên những gì mà em biết trong sơ đồ 
-Nêu chuỗi thức ăn trong đó có người 
-Cả nhà đang ăn cơm 
-Bò ăn cỏ,người ăn thịt bò
-Cỏ->Bò->Người
-Con người có phải là một mắt xích trong chuỗi thức ăn không ? vì sao?
-Việc săn bắt thú rừng phá rừng dẫn đến tình trạng gì ?
-Điều gì sẽ xảy ra nếu 1 mắt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt ?
-Thực vật có vai trò gì đối với đời sống trên Trái Đất?
(HSG)
-Có vì con người sử dụng động vật , thực vật làm thức ăn.
-Cạn kiệt các lòai động vật
-Sẽ ảnh hưởng đến sự sống cuả các loài sinh vật
-Thực vật rất quan trọng , thực vật là sinh vật hấp thụ các yếu tố vô sinh.Các chuỗi thức ăn đều bắt đầu từ thực vật .
Bảo vệ môi trường , bảo vệ động vật và thực vật
3.Vận dụng- thực hành:
MT: HS nêu được ứng dụng trong thực tế
4. Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau
-Con người cần phải làm gì để cân bằng trong tự nhiên?
-NX giờ học, chuẩn bị bài sau
-HS đọc mục bạn cần biết 
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
 ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
LỊCH SỬ
ÔN TẬP HỌC KÌ II
I Mục tiêu:
1. Kiến thức- kĩ năng-Giúp HS hệ thống được quá trình phát triển của nước ta từ buổi đầu dựng nước và giữ nước đến thế kỷ XI X.
-Nhớ được các sự kiện ,hiện tượng ,nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng 
nước và giữ nước .
 2. Năng lực: Nhận thức, tìm hiểu xã hội, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
3.Phẩm chất: -GD Lòng tự hào về truyền thống dân tộc .
Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp
II Tài liệu phương tiện :
-Kẻ bảng hệ thống . Ti vi, máy tính 
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động:3’
Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ
2. Trải nghiệm- khám phá:33’
-Cho cả lớp hát bài 
-HS hát bài NX
*Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
*Hoạt động 1:
Thống kê lịch sử 
MT: HS biết hệ thống được quá trình phát triển của nước ta từ buổi đầu dựng nước và giữ nước đến thế kỷ XI X.
*Cho HS thảo luận nhóm làm bài 
Tên di tích
Địa điểm-triều đại
Đền Hùng
Phong ChâuPhú Thọ-Vua Hùng
Thành Cổ Loa
Hoa Lư
Thăng Long
Kinh thành Huế
-HS thảo luận nhóm làm bài 
-Đại diện nhóm đọc kết quả 
Hoạt động 2:
Thống kê nhân vật lịch sử
MT: HS nhớ được các sự kiện ,hiện 
tượng ,nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước .
*Cho thảo luận cặp đôi 
-Kể tên các nhân vật lịch sử tiêu biểu ? (HSG)
-HS thảo luận nhóm và chia sẻ
3.Vận dụng- thực hành:
MT: HS thảo luận công lao của các nhân vật lịch sử
-Thảo luận công lao của các nhân vật lịch sử sau: Các vua Hùng,AnDương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền,Đinh Bộ Lĩnh,Lí Công Uẩn,
4. Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau
-Hôm nay ta ôn những kiến thức nào?
-NX giờ học, chuẩn bị bài sau
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
 ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_34_chuan_kien_thuc.doc