Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2020-2021 (Bản đẹp)
1 TOÁN
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (tiếp) (T163)
I. MỤC TIÊU: Giỳp HS
- Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số có không quá ba chữ số (tích không quá sáu chữ số).
- Biết đặt tính và thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số có không quá hai chữ số.
- Biết so sánh số tự nhiên.
II. ĐỒ DÙNG:
Bảng phụ ghi nội dung BT3.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2020-2021 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33 CHIỀU Thứ ba ngày 5 thỏng 5 năm 2021 TIẾT 1 toán Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tiếp) (T163) I. Mục tiêu: Giỳp HS - Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số có không quá ba chữ số (tích không quá sáu chữ số). - Biết đặt tính và thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số có không quá hai chữ số. - Biết so sánh số tự nhiên. II. Đồ dùng: Bảng phụ ghi nội dung BT3. III.Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: (3-5'). - Chữa bài 4 ( trang 163 ). - Em đã áp dụng tính chất nào của phép cộng? - GV nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: ( 30-32') Bài 1 : HS làm vở nháp. - GV hướng dẫn HS làm bài. - GV nhận xét, bổ sung. * Củng cố kĩ thuật tính nhân chia (cách đặt tính, thực hiện phép tính) cho HS. Bài 2 : HS làm vở nháp. - Yêu cầu nêu qui tắc tìm một thừa số chưa biết? Tìm số bị chia chưa biết ? - GV nhận xét, bổ sung. Bài 3 : HS nào làm xong bài 2 làm tiếp bài 3. Bài 4: HS làm vở cột 1. - Y/ c HS làm vở. - GV gọi HS lên chữa bài. - GV kiểm tra 1 số bài của HS- nhận xét. - 2 HS lên bảng. - HS trả lời. - HS dưới lớp làm vở nháp. - HS nhận xét, bổ sung. - HS đọc và xác định y/c. - HS làm vở nháp. - 3 HS lên bảng chữa bài. - HS nhận xét, chốt kết quả đúng. - HS đọc và xác định y/c. - HS tự làm bài. - HS lên bảng chữa bài. - HS nhận xét, củng cố cách tìm thừa số chưa biết, số bị chia. - HS đọc và xác định y/c. - HS tự làm bài. - HS chữa bài. - HS nhận xét, bổ sung. - HS củng cố cách nhân, chia nhẩm với 10, 100, 1000, ... 3. Củng cố, dặn dò: (2- 3') - Nờu cỏch thực hiện phộp nhõn, chia số tự nhiờn. - Dặn HS chuẩn bị tiết 2. - HS lắng nghe và thực hiện theo các y/c của GV. __________________________________ TIẾT 2 KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MỤC TIấU : Giỳp HS - Chọn được cõu chuyện đó tham gia (hoặc chứng kiến) núi về một cuộc du lịch hay cắm trại, đi chơi xa, ... - Biết sắp xếp cỏc sự việc theo trỡnh tự hợp lý để kể lại rừ ràng, biết trao đổi với bạn về ý nghĩa cõu chuyện. - Giỏo dục hs cú ý thức trong học tập. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra đầu giờ: 3-4’ - Yờu cầu Hs kể cõu chuyện đó nghe đó đọc về du lịch hay thỏm hiểm. 2. Bài mới: 28-30’ 2.1. Giới thiệu bài:1-2’ 2.2. Hướng dẫn: - Ghi bảng đề bài. - Gạch chõn những từ quan trọng: du lịch, cắm trại, em được tham gia. + Nội dung cõu chuyện là gỡ? + Khi kể em dựng từ xưng hụ thế nào? - GV gợi ý: Nờu chưa đi du lịch bao giờ thỡ kể về cuộc đi thăm ụng bà, cụ bỏc hoặc một buổi đi chợ, đi chơi đõu đú. - Kể chuyện phải cú đầu cú cuối. Chỳ ý nờu những phỏt hiện mới mẻ qua những lần du lịch, tham quan. + Hóy giới thiệu với bạn cõu chuyện em sẽ kể. 3, Thực hành kể chuyện. * Kể chuyện trong nhúm. - Gv theo dừi, giỳp đỡ. * Kể trước lớp. - Nhận xột tuyờn dương. 3, Củng cố, dặn dũ: 2-3’ - HS nờu lại nội dung bài - GV nhận xột giờ học. - Nhắc chuẩn bị bài sau: KC Khỏt vọng sống - 1 hs kể chuyện. - 1 HS đọc đề bài. - 2 hs nối tiếp đọc gợi ý 1, 2 + Kể về một chuyến đi du lịch (hoặc cắm trại) mà em được tham gia. + Khi kể chuyện xưng tụi, mỡnh. - Hs nối tiếp nhau giới thiệu trước lớp. * HS thực hành kể chuyện - Hs kể chuyện theo nhúm 4. - 3-4 Hs thi kể chuyện trước lớp - Bỡnh chọn những bạn kể chuyện hay, hấp dẫn nhất. - HS nờu - HS nghe _____________________________________ TIẾT 3 ĐẠO ĐỨC GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THễNG Ở ĐỊA PHƯƠNG DẠY TÀI LIỆU: BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC LỐI SỐNG Bài 7: Chỳng mỡnh cú học thỡ cũng giỏi như anh ấy I. MỤC TIấU: Giỳp HS: - Giỳp HS nắm được cỏch tham gia giao thụng an toàn tại địa phương. + Giỏo dục HS ý thức chấp hành ATGT. - Hiểu và vận dụng được kiến thức trong bài 7: Chỳng mỡnh cú học thỡ cũng giỏi như anh ấy + Nhận thức được muốn làm việc tốt cần phải học + Cú ý thức và hành động kiờn trỡ phấn đấu, rốn luyện, học tập để trở thành những người cú học vấn, cú ớch cho gia đỡnh và xó hội. + GDHS học tập tốt theo gương Bỏc Hồ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tài liệu Bỏc Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống dành cho HS lớp 4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: A- Đạo đức :Giỏo dục an toàn giao thụng ở địa phương: 18-20' 1- Giới thiệu bài - ghi bảng: 1-2’ 2- Tỡm hiểu về cỏch tham gia giao thụng an toàn tại địa phương : - GV cho HS thảo luận theo nhúm đụi: Miờu tả con đường em đến trường. - HS phỏt biểu cỏ nhõn - Đường em đến trường cú đoạn nào nguy hiểm? Vỡ sao? - HS nờu theo ý kiến cỏ nhõn - GV kết luận: Những đoạn đường đụng dõn cư, ngó ba, ngó tư là những đoạn đường nguy hiểm. - GV hướng dẫn HS đi an toàn qua những đoạn đường nguy hiểm - HS thảo luận nhúm đụi đưa ra những cỏch phự hợp - Đại diện HS bỏo cỏo - GV khen ngợi những ý kiến hay. B - Bài 7: Chỳng mỡnh cú học thỡ cũng giỏi như anh ấy: 12-15' Hoạt động 1: Tỡm hiểu tài liệu - GV đọc tài liệu (Tài liệu Bỏc Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống/ trang 24) - Tại sao Bỏc Hồ bận nhiều việc mà vẫn dành thỡ giờ dạy cho cỏc chiến sĩ học? - Việc làm ấy của Bỏc cho em nhận ra Bỏc Hồ là người thế nào? - Cỏc cỏn bộ, chiến sĩ đó học tập ra sao? Tại sao họ lại tiến bộ được như vậy? - Em thớch nhất chi tiết, hỡnh ảnh nào trong cõu chuyện? Hoạt động 2: Vận dụng - Học đọc, học viết là để làm gỡ? Việc học là việc em cần làm khi em cũn nhỏ hay em sẽ làm mói mói? Vỡ sao? - Theo em nếu khụng cố gắng, chăm chỉ học tập sẽ dẫn đấn hậu quả gỡ? - Từ khi đi học lớp 1 em đó cố gắng học tốt chưa? - Em muốn trở thành người như thế nào? - Em đó làm gỡ cho ước mơ đú? Nhận xột 3. Củng cố, dặn dũ: 2-3’ - Nhận xột tiết học - Dặn HS vận dụng những điều đó học vào cuộc sống hàng ngày. - Học sinh lắng nghe - HS trả lời - Hoạt động nhúm 4 - Cỏc nhúm thảo luận cõu hỏi, ghi vào bảng nhúm - Đại diện nhúm trả lời - Cỏc nhúm khỏc bổ sung - HS trả lời theo ý riờng - HS nghe ____________________________________________________________________ SÁNG Thứ tư ngày 6 thỏng 5 năm 2021 TIẾT 1 toán Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tiếp) (T164) I. MỤC TIấU: Giỳp HS - Tính được giá trị của biểu thức chứa hai chữ. - Thực hiện được bốn phép tính với số tự nhiên. - Biết giải bài toán liên quan đến các phép tính với số tự nhiên. ii. Đồ dùng: - Bảng phụ ghi bài giải BT5. iii. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ: (3- 5’) - HS làm lại bài 5 ( trang 163). - GV nhận xét, đánh giá. 2.Bài mới: (30-32’) HĐ1. Giới thiệu bài (1-2’) HĐ2. Hướng dẫn HS làm bài tập: (32') Bài 1: HS làm vở nháp phần a. - GV gọi HS lên bảng chữa bài. - GV cùng HS nhận xét, chữa bài. Bài 2: HS tự làm bài vở nháp. - GV cùng HS nhận xét, chữa bài. * GV củng cố lại thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức. Bài 4 : HS làm vở. - GV hướng dẫn HS phân tích đề bài. - GV hướng dẫn HS làm bài. - GV kiểm tra, nhận xét, chữa bài . * GV củng cố cách làm. 3. Củng cố, dặn dò: (2-3’) - Nờu thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau: ễn tập về biểu đồ. - HS lên bảng làm bài. - HS dưới lớp tự làm bài. - HS nhận xét, bổ sung, đánh giá. - HS lắng nghe. - HS đọc và xác định y/c. - HS làm vở nháp. - HS lên bảng. - HS nhận xét, bổ sung. - HS củng cố về tính giá trị của biểu thức có chứa chữ. - HS đọc và xác định y/c. - HS tự làm bài. - HS lên bảng chữa bài. - HS khác nhận xét, nêu cách làm. - HS đọc và nêu y/c đề bài. - HS tự làm bài vào vở. - HS chữa bài. - HS nhận xét, củng cố bài. - HS lắng nghe và thực hiện theo các y/c của GV _________________________________________ TIẾT 2 tập đọc Vương quốc vắng nụ cười I. Mục tiêu: Giỳp HS - Đọc to, rõ ràng, rành mạch, trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả. Rèn đọc đúng ; đọc diễn cảm. - Hiểu nội dung: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt ,buồn chán . - HS biết tạo niềm vui cho mình và cho mọi người. II. Đồ dùng: - Bảng phụ, tranh minh họa trong bài tập đọc. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ. (3- 5') - Đọc bài “ Con chuồn chuồn nước” và trả lời câu hỏi 1,2 trong SGK. - GV nhận xét, đánh giá. 2.Bài mới: (32-34') HĐ1. Giới thiệu bài:( 1-2') - GV sử dụng tranh vẽ trong SGK để giới thiệu bài học. HĐ2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. *Luyện đọc: - Bài chia làm mấy đoạn? - GV kết hợp giúp HS sửa sai, hướng dẫn nghỉ hơi đúng; giải nghĩa từ khó. - GVHDHS luyên đọc câu: “Ngay kinh đô là nơi nhộn nhịp .......... những mái nhà.” - GV cùng HS nhận xét, sửa sai. - GV đọc mẫu toàn bài. * Tìm hiểu bài: + Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn? + Vì sao cuộc sống ở vương quốc nọ lại buồn chán như vậy? + Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình? + Kết quả ra sao? GV: Để biết được điều gì xảy ra tiếp theo, các em sẽ đọc phần tiếp theo của truyện vào tiết học sau. * Hỏi thêm: - Bài văn trên thuộc loại văn gì? - Tìm các động từ trong bài? - Tìm những câu kể Ai làm gì?ở trong bài? *Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - Bài này cần đọc với giọng thế nào ? - GV đưa bảng phụ hướng dẫn đọc đoạn “ Vị đại thần vừa xuất hiện đã vội rập đầu, tâu lạy: - Dẫn nó vào! - Nhà vua phấn khởi ra lệnh. - GV tổ chức cho HS thi đọc. - GV nhận xét, đánh giá. - HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe và quan sát tranh và TLCH. - 1 HS đọc bài. - HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn (2 lượt). - HS kết hợp giải nghĩa từ. - HS luyện đọc câu. - HS luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc cả bài. - HS nghe. - HS lần lượt trả lời. - HS nhận xét, bổ sung. - HS trả lời. - HS nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc. - HS nêu cách đọc. - HS luyện đọc theo cặp. - Thi đọc diễn cảm. - Lớp NX, bình chọn. 3. Củng cố, dặn dò: (2- 3') - GV cùng HS củng cố nội dung bài học: Bài TĐ giúp em hiểu được điều gì? - Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau: Ngắm trăng, Khụng đề ____________________________________ TIẾT 3 luyện từ và câu Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu I. Mục tiêu: - HS biết đặt câu có trạng ngữ. - HS bước đầu biết thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu chưa có trạng ngữ; biết thêm những bộ phận cần thiết để hoàn chỉnh câu có trạng ngữ cho trước. - HS có ý thức khi sử dụng trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu. II. Đồ dùng: - Bảng phụ ghi ND bài 1,2,3 phần luyện tập. III.Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ:(3-4') - Đọc đoạn văn bài 2 tiết trước - GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới (30-32’) HĐ1. Giới thiệu bài ( 1-2') HĐ2. Đặt câu có trạng ngữ (14- 15') - GV y/ c HS thảo luận nhóm đôi. + Mỗi nhóm tự đặt câu có trạng ngữ. - GV gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - GV nhận xét, tuyên dương một số nhóm đặt câu tốt. HĐ3. Phần luyện tập. ( 18- 20') ( GV ghi ND bài tập ở bảng phụ ) Bài 1: Hs làm bài cá nhân. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Gọi HS lên chữa bài. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 2: HS làm VBT. - GV hướng dãn HS làm bài. - GV nhận xét, chữa bài. * GV củng cố cách thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn. Bài 3: HS làm miệng. - GV tổ chức cho HS làm miệng. - GV cùng HS nhận xét, bổ sung. * GV củng cố cách đặt câu. 3. Củng cố, dặn dò:( 2- 3') - Đặt 1 cõu cú trạng ngữ chỉ nơi chốn. - Nhận xét tiết học. - Xem lại bài và chuẩn bị bài sau: Thờm TN chỉ thời gian cho cõu. - 2 HS đọc bài văn. - HS nhận xét, đánh giá. - HS lắng nghe. - HS thảo luận nhóm đôi. - Đại diện các nhóm trình bày - HS nhóm khác nhận xét. - HS xác định Y/c. - HS tự làm bài. - HS chữa bài. - HS nhận xét, bổ sung. - HS củng cố cách xác định trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu. - HS đọc, xác định Y/c. - HS làm bài vào vở. - HS chữa bài. - HS khác nhận xét, nêu cách làm. - HS nêu yêu cầu bài 3. - HS làm miệng - HS nhận xét, nêu cách làm. - HS chú ý lắng nghe - Thực hiện theo y/c của GV. _________________________________________ tiết 4: tập làm văn Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật I. Mục tiêu: Giỳp HS - Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn tả con chuồn chuồn nước. - Biết sắp xếp các câu cho trước thành một đoạn văn ; bước đầu viết được một đoạn văn có câu mở đầu cho sãn. - HS thêm yêu thích môn học. II. Đồ dùng: - Bảng phụ, tranh ảnh con gà trống. III- Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: (3- 5’) - Đọc bài 3( tiết trước). - GV nhận xét, đánh giá. 2.Bài mới:( 30- 32’) HĐ1.Giới thiệu bài: (1-2’) HĐ2. Hướng dẫn HS luyện tập: (30-32’) Bài 1: - GV hướng dẫn HS làm bài. - Đọc bài Con chuồn nước trong SGK, xác định các đoạn văn trong bài. Tìm ý chính của từng đoạn. - GV cùng HS nhận xét và chốt ý đúng. Bài 2: - GV đưa bảng phụ ghi ND bài tập - Xác định thứ tự của các câu văn để tạo thành đoạn văn hợp lí. - GV chốt ý đúng và củng cố bài. Bài 3 : Viết hoàn chỉnh đoạn văn - GV dán tranh, ảnh, gà trống - GVHDHS làm bài - GV quan sát, theo dõi chung - GV nhận xét và chữa mẫu 1,2 đoạn và cho tuyên dương đoạn văn của HS viết tốt. * GV củng cố cách viết đoạn văn. 3. Củng cố, dặn dò ( 2') - Củng cố ND bài học. Nhận xét tiết học. - Dặn HS quan sát ngoại hình và hoạt động của con vật mình yêu thích để chuẩn bị cho tiết học sau. - 3- 4 HS đọc bài 3 của tiết trước. - HS nhận xét , bổ sung. - HS lắng nghe. - HS đọc, xác định Y/c. - HS đọc bài. - Lần lượt từng HS nêu nội dung của từng đoạn trong bài. - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS củng cố tìm ý đoạn văn. - HS đọc yêu cầu, làm bài cá nhân. - HS phát biểu ý kiến. - HS nhận xét, bổ sung. - HS đọc và nêu yêu cầu. - HS quan sát tranh. - HS viết đoạn văn. - HS đọc đoạn văn của mình. - HS nhận xét, bổ sung, đánh giá. - HS củng cố bài. ' - HS lắng nghe và thực hiện theo các y/c của GV. _______________________________ CHIỀU tiết 1 toán Ôn tập về biểu đồ (T164) I. Mục tiêu: Giỳp HS - HS biết nhận xét một số thông tin trên biểu đồ cột. - Rèn kĩ năng đọc và phân tích xử lý số liệu trên hai loại biểu đồ. II. Đồ dùng: - Bảng phụ kẻ biểu đồ bài tập 1, 2,3. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: ( 3- 5’) - HS chữa bài tập 5 trang 164. - GV cùng HS nhận xét, bổ sung. * Củng cố cách giải toán có lời văn. 2. Bài mới: ( 30- 32’) Bài 2: HS làm bài nhóm đôi. - GV treo bảng phụ. Gọi HS đọc yêu cầu. - HS tự làm bài; GV theo dõi HD nhóm có HS chưa làm được. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - GV nhận xét, củng cố cách quan sát và cách làm bài. Bài 3: HS làm vở: - HS tự quan sát và làm bài. - GV theo dõi kiểm tra một số bài. - GV treo bảng phụ Gợi ý HS chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò: (2- 3’) - Nờu ý nghĩa của biểu đồ. - Nhận xét giờ học. - Nhắc HS chuẩn bị tiết sau: ễn tập về phõn số. - 1 HS lên bảng chữa bài. - Lớp quan sát nhận xét; đổi chéo vở nháp kiểm tra kết quả. Nhận xét, chữa bài. - HS đọc và xác định yêu cầu. - Thảo luận nhóm đôi và làm bài. - Đại diện 2 nhóm chữa bài. - HS nhận xét, bổ sung. - HS khác nhắc lại. - HS đọc và xác định yêu cầu. - HS tự làm bài; chữa bài theo gợi ý của GV. - HS nhận xét, bổ sung. - HS củng cố cách quan sát ,xác định thông tin trên biểu đồ; cách trình bày bài giải. - HS lắng nghe và thực hiện theo các y/c của GV. _________________________________ tiết 2: tập làm văn Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật (t2) I. Mục tiêu: - HS nhận biết được: đoạn văn và ý chính của đoạn trong bài văn tả con vật, đặc điểm hình dáng bên ngoài và hoạt động của con vật được miêu tả trong bài văn. - Bước đầu vận dụng kiến thức đã học để viết được đoạn văn tả ngoại hình, tả hoạt động của con vật em yêu thích. - HS biết yêu quý và bảo vệ các con vật; yêu thích môn học. II. Đồ dùng: - Bảng phụ, tranh ảnh con tê tê (nếu có) và tranh ảnh một số con vật (gà, chó, ). III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: (3- 4’) - Đọc bài 3 ( tiết trước) - GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới: ( 30- 32') HĐ1.Giới thiệu bài: (1-2’) HĐ2. Hướng dẫn HS luyện tập: (32- 33’) Bài 1: HS Thảo luận nhóm đôi và trả lời. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Đọc bài Con tê tê trong SGK, xác định các đoạn văn trong bài. Tìm ý chính của từng đoạn ? - GV cùng HS nhận xét và chốt ý, ghi bảng ý chính của từng đoạn. * Củng cố cách quan sát chọn lọc chi tiết, cách sử dụng từ ngữ miêu tả. Bài 2: HS làm bài cá nhân. - GV treo tranh một số con vật. - GV theo dõi gợi ý HS. - GV nhận xét và chữa mẫu 1,2 đoạn và tuyên dương đoạn văn của HS viết tốt. Bài 3 : Viết hoàn chỉnh đoạn văn: - GV dán tranh, ảnh, gà trống, lợn, - GVHDHS làm bài. - GV quan sát, theo dõi chung. - GV nhận xét và chữa mẫu 1,2 đoạn và kiểm tra đoạn văn của HS viết. * GV củng cố cách viết đoạn văn tả hoạt động của con vật. - 3- 4 HS đọc bài 3 của tiết trước. - HS nhận xét , bổ sung, đánh giá. - HS lắng nghe. - HS đọc và xác định yêu cầu. - HS đọc bài thảo luận nhóm đôi. - HS xác định các đoạn văn trong bài. - Lần lượt 1 số HS nêu nội dung của từng đoạn trong bài. - HS nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe và ghi nhớ. - HS đọc và xác định yêu cầu,. - HS quan sát và làm bài cá nhân. - 2 HS làm bảng nhóm. - Treo bảng nhóm. - HS chữa bài; nhận xét, bổ sung. - HS củng cố cách viết đoạn văn tả ngoại hình của một con vật. - HS đọc và nêu yêu cầu. - HS viết đoạn văn. - HS đọc đoạn văn của mình. - HS nhận xét, bổ sung, tự sửa sai. 3. Củng cố, dặn dò: (2- 3’) - GV củng cố ND bài học, nhận xét tiết học, khen ngợi những HS làm tốt. - Dặn HS quan sát ngoại hình và hoạt động của con vật mình yêu thích để chuẩn bị cho tập làm văn tiết sau. _________________________________________ tiết 3: ĐỊA LÍ NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYấN HẢI MIỀN TRUNG (tiếp) I. MỤC TIấU: Học xong bài này, học sinh biết: - Trỡnh bày một số nột tiờu biểu về một số hoạt động kinh tế như: du lịch, cụng nghiệp. - Khai thỏc cỏc thụng tin để giải thớch sự phỏt triển của một số ngành kinh tế ở đồng bằng duyờn hải miền Trung. - Sử dụng tranh ảnh mụ tả một cỏch đơn giản cỏch làm đường mớa. - Nột đẹp trong sinh hoạt của người dõn miền Trung thể hiện qua việc tổ chức lễ hội II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ hành chớnh Việt nam. - Mẫu vật: đường mớa. III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra đầu giờ :2-3’ - Nờu một số hoạt động sản xuất của người dõn ở đồng bằng duyờn hải miền Trung? 2, Dạy học bài mới: 28-30’ 2.1, Hoạt động du lịch: - Hỡnh ảnh sgk. + Người dõn miền Trung sử dụng cảnh đẹp đú làm gỡ? + Hóy kể tờn một số bói biển nổi tiếng ở miền Trung mà em biết ? - Gv: Việc phỏt triển du lịch và tăng thờm cỏc hoạt động dịch vụ du lịch sẽ gúp phần cải thiện đời sống nhõn dõn cho vựng này (cú thờm việc làm, thờm thu nhập) và vựng khỏc (đến nghỉ ngơi, tham quan cảch đẹp sau thời gian lao động, học tập tớch cực). 2.2, Phỏt triển cụng nghiệp: + Vỡ sao lại cú cỏc xưởng sửa chữa tầu thuyền ở cỏc thành phố, thị xó ven biển? + Ngoài ra cũn cú cỏc ngành sản xuất nào khỏc? - Gv giới thiệu cho Hs biết về khu kinh tế mới đang xõy dựng ở ven biển ở tỉnh Quảng Ngói. Nơi đõy sẽ cú cảng lớn, cú nhà mỏy lọc dầu và cỏc nhà mỏy khỏc. Hiện nay đang xõy dựng cảng, đường giao thụng và cỏc nhà xưởng. 2.3, Lễ hội: + Nờu một số lễ hội mà em biết ở đồng bằng duyờn hải miền Trung? - Gv đưa ra một số thụng tin về lễ hội cỏ ễng. 3, Củng cố, dặn dũ: - Trỡnh bày một số nột tiờu biểu về một số hoạt động kinh tế như: du lịch, cụng nghiệp ở ĐBDH MT. - Nhận xột giờ học. - Chuẩn bị bài sau: Thành phố Huế - Hs nờu. - Hs quan sỏt hỡnh ảnh sgk. + Phỏt triển du lịch. + Sầm Sơn, Lăng Cụ, Nha Trang, ... - Hs quan sỏt hỡnh 10. + Do cú nhiều tàu đỏnh bắt cỏ, tàu chở hàng, chở khỏch nờn cần xưởng sửa chữa. + Ngành sản xuất mớa đường. - Hs nờu quy trỡnh sản xuất mớa đường: thu hoạch mớa, vận chuyển mớa, làm sạch, ộp lấy nước, quay li tõm để để bỏ bớt nước và làm trắng, đúng gúi. - Hs quan sỏt hỡnh 11. + Lễ rước cỏ ễng, lễ mừng năm mới của người Chăm, lễ hội Thỏp Bà,... - HS nờu - HS nghe ________________________________________________________________ CHIỀU Thứ năm ngày 7 thỏng 5 năm 2021 TIẾT 1 toán Ôn tập về phân số I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về: - So sánh, rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số. - Thực hiện được các bài tập có liên quan. II. Đồ dùng: - Bảng phụ BT 1; BT4. III. Các hoạt động dạy – học: 1. Kiểm tra bài cũ: (2-3') - Gọi HS chữa bài 3 (166) - GV nhận xét. 2. Bài mới: (30-32') HĐ1. Giới thiệu bài: ( 1-2') - 1HS lên bảng – lớp nhận xét. HĐ2.Thực hành: Bài 1: - Gv treo bảng phụ. - GV yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS nêu phân số chỉ phần tô màu của mỗi hình? + ở hình 3, 4 ta có thể viết thành phân số nào? Giải thích vì sao viết được như vậy? - Gọi 1 HS lên khoanh đáp án đúng. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. * Phân số gồm mấy phần? Tử số chỉ gì? Mẫu số chỉ gì? - Y/ c HS quan sát - HS đọc và nêu Y/ C - HS nêu. - 1 HS lên làm. - HS khác nhận xét. - HSTL. Bài 3: - Gọi HS đọc đầu bài - Gv viết bảng. - Y/c HS làm bài ra vở nháp. 3 phân số: ; ; - Y/ c HS làm bài cá nhân. - Gọi 3 HS lên bảng chữa bài. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. - Y/ c HS nhận xét tử số và mẫu số của 2 phân số ; - Gv nhấn mạnh cách viết kết quả cuối cùng. - Muốn rút gọn phân số ta làm như thế nào? - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài ra vở nháp. ( HS chọn 3 trong 5 ý). - HS làm bài cá nhân. HS nào làm xong làm tiếp các phần còn lại. - 3 HS lên bảng chữa bài. - HS khác nhận xét bài làm bảng. - HS nhận xét. - HSTL Bài 4 (a,b): - Yêu cầu HS đọc, nêu yêu cầu của bài - Muốn quy đỗng mẫu số các phân số ta làm ntn? - HS đọc - nêu yêu cầu của bài. - Y/ c HS tự làm vào vở. - Cho 2 HS làm bảng phụ - GV kiểm tra 1 số bài làm của HS. - GV treo bảng nhóm - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét- tuyên dương những HS làm tốt. - Gọi HS đọc bài làm phần c. - Quy đồng mẫu số các phân số có mấy trường hợp? Bài 5: - Gọi HS đọc đầu bài. GV ghi bảng - Ngoài cách nói này ra còn có thể thay bằng những từ ngữ nào khác mà y/ c bài tập không thay đổi? - Cho HS thảo luận nhóm đôi để tìm ra cách làm trong thời gian 2' - Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả. - GV cho HS so sánh các cách làm xem cách nào nhanh hơn thì hướng HS làm cách đó. - Y/ c HS làm nháp - Gọi 1 HS lên bảng làm. - GV+ HS nhận xét. - Gọi HS trình bày kết qua cách làm khác. + Nêu các cách so sánh phân số với 1? + Khi so sánh 2 phân số có cùng mẫu số ta làm ntn? + Khi so sánh 2 phân số có cùng tử số ta làm ntn? - HS làm vở. HS nào làm xong làm tiếp phần còn lại. - 2 HS làm bảng nhóm. - HS nhận xét. - HS nêu - HS đọc đầu bài. - Xếp theo thứ tự lớn dần hoặc từ bé đến lớn. - HS thảo luận nhóm đôi. - Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả. - Cả lớp làm bài vào vở nháp. - 1 HS lên bảng làm. - 1 HS trình bày bài làm. - HSTL 3. Củng cố - dặn dò: (2-3') - Nờu cỏch so sánh, rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số. - GV nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau: ễn tập cỏc phộp tớnh với phõn số - HS nờu - HS chú ý lắng nghe. ___________________________________ TIẾT 2 ĐỊA LÍ THÀNH PHỐ HUẾ I. MỤC TIấU: Giúp HS - Nờu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Huế. + Thành Phố Huế từng là kinh đụ nước ta thời Nguyễn. + Thiờn nhiờn đẹp với nhiều cụng trỡnh kiến trỳc cổ khiến Huế thu hỳt được nhiều khỏch du lịch. - Chỉ được thành Phố Huế trờn bản đồ (lược đồ). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ hành chớnh Việt Nam. - Anh một số cảnh quan đẹp, cụng trỡnh kiến trỳc mang tớnh lịch sử của Huế. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kiểm tra đầu giờ : 3-4’ - Kể một số nột tiờu biểu của người dõn ở đồng bằng duyờn hải miền Trung. - Nờu những nột đẹp trong sinh hoạt của người dõn ở đõy. 2. Bài mới: 28-30’ a. Giới thiệu bài: 1-2’ a.1. Thiờn nhiờn đẹp với cỏc cụng trỡnh kiến trỳc cổ * Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp và theo cặp - Yờu cầu 3 HS tỡm trong bản đồ kớ hiệu và tờn thành phố Huế. - Yờu cầu từng cặp HS làm cỏc bài tập trong SGK + Xỏc định con sụng chảy qua TP Huế là sụng Hương. + Cỏc cụng trỡnh kiến trỳc cổ kớnh là: TP Huế, chựa Thiờn Mụ, lăng Tự Đức, điện Hũn Chộn . a.2. Huế – thành phố du lịch * Hoạt động 2 : Làm việc theo nhúm nhỏ hoặc cả lớp - Cho cỏc nhúm thảo luận cỏc cõu hỏi mục 2 SGK - Cho đại diện cỏc nhúm bỏo cỏo, GV nhận xột bổ sung cho đỳng. - Cho mỗi nhúm chọn và kể một địa điểm mà mỡnh đó đi du lịch cho lớp nghe. - GV mụ tả thờm vẻ đẹp của Huế như sau : Sụng Hương chảy qua thành phố, cỏc khu vườn xum xuờ cõy cối che búng mỏt cho cỏc khu cung điện, lăng tẩm, chựa chiền . ; cú làng nghề, văn hoỏ ẩm thực *Tổng kết bài ; - GV cho HS lờn chỉ thành phố Huế trờn bản đồ hành chớnh Việt Nam và nhắc lại vị trớ này. - Cho HS đọc ghi nhớ bài. 4. Củng cố – dặn dũ: 2-3’ - Vỡ sao Huế trở thành phố du lịch? - Nhận xột tiết học. Biểu dương HS học tốt. - Xem trước bài “ Thành phố Đà Nẵng” - Cỏ nhõn trả lời, lớp nờu nhận xột. - HS đọc lại đề bài - Cả lớp theo dừi và nờu nhận xột trờn bản đồ. - Từng cặp tỡm trong bản đồ, nờu tờn theo cỏc yờu cầu, lớp nhận xột bổ sung. - Tập trung nhúm 4 thảo luận - Đại diện nhúm bỏo cỏo, nhúm khỏc nhận xột bổ sung. - Cả lớp theo dừi và lắng nghe - Cả lớp lắng nghe - 1 HS lờn chỉ, lớp nờu nhận xột - Cả lớp theo dừi SGK - Cỏ nhõn giải thớch, lớp nờu nhận xột - Cả lớp lắng nghe. __________________________________________ TIẾT 3 tập đọc Ngắm trăng, Không đề I. Mục tiêu: Giúp HS - Đọc to, rõ ràng, rành mạch, trôi chảy, lưu loát trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ. Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ ngắn với giọng nhẹ nhàng, phù hợp với nội dung. HTL một trong hai bài thơ. - Hiểu ND hai bài thơ: Nêu bật tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống, không nản chí trước khó khăn trong cuộc sống của Bác Hồ. - HS học tập tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống, bất chấp mọi hoàn cảnh khó khăn của Bác. Qua đó, HS cảm nhận được nét đẹp trong cuộc sống gắn bó với môi trường thiên nhiên của Bác Hồ kính yêu. *GDQPAN: Thấy được tõm thế ung dung, tự tại của Bỏc ngay cả trong chốn lao tự. Từ đú GD học sinh khõm phục, kớnh trọng và học tập Bỏc : luụn yờu đời, khụng nản chớ trước khú khăn II. ĐỒ DÙNG - Tranh minh hoạ bài, bảng phụ ghi nội dung 2 bài thơ để luyện đọc thuộc lòng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (3- 5') - Đọc bài “Vương quốc vắng nụ cười” và trả lời câu hỏi 1, 3, 4 trong SGK. - GV nhận xét, đánh giá. 2.Bài mới: (30-32’) HĐ1. Giới thiệu bài:( 1-2') - GV sử dụng tranh vẽ trong SGK để giới thiệu bài học. HĐ2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. (30-31’) Bài: Ngắm trăng: (15- 16’) *Luyện đọc : - GV kết hợp giúp HS sửa sai, hướng dẫn nghỉ hơi đúng; giải nghĩa từ khó. - GVHDHS luyện đọc bài - GV đọc mẫu toàn bài. * Tìm hiểu bài: + Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào? + Hình ảnh nào cho thấy tình cảm gắn bó giữa Bác Hồ với trăng? (Hình ảnh người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ, Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ). + Bài thơ nói lên điều gì? * Hỏi thêm: - Bài văn trên thuộc loại văn gì? *Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng: ( GV đưa bảng phụ ghi ND bài ) - Bài này cần đọc với giọng thế nào? - GVHDHS học thuộc lòng - GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng. - GV nhận xét, đánh giá. Bài: Không đề: (16- 17’) *Luyện đọc : - GV kết hợp giúp HS sửa sai, hướng dẫn nghỉ hơi đúng; giải nghĩa từ khó. - GVHDHS luyện đọc bài. - GV cùng HS nhận xét, sửa sai. - GV đọc mẫu toàn bài. * Tìm hiểu bài: + Bác Hồ sáng tác bài thơ trong hoàn cảnh nào? + Tìm những hình ảnh nói lên lòng yêu đời và phong thái ung dung của Bác? * GV: Qua lời tả của Bác, cảnh núi rừng chiến khu rất đẹp, thơ mộng. Giữa bộn bề việc quân, việc nước, Bác vẫn sống rất bình dị, yêu trẻ, yêu người. * GDQPAN: - Hai bài thơ trờn cho thấy Bỏc Hồ là người như thế nào? - Thấy được tõm thế ung dung, tự tại của Bỏc ngay cả trong chốn lao tự. Từ đú GD học sinh khõm phục, kớnh trọng và học tập Bỏc : luụn yờu đời, khụng nản chớ trước khú khăn *Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng: ( GV đưa bảng phụ ghi ND bài ) - Bài này cần đọc với giọng thế nào ? - GV hướng dẫn HS học thuộc lòng. - GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò: (2- 3') - Qua hai bài TĐ giúp em hiểu được điều gì ? - Nhận xét giờ học. Nhắc HS chuẩn bị bài sau: Vương quốc vắng nụ cười (tiếp) - HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe và quan sát tranh. - 1 HS đọc bài. - HS luyện đọc câu (2 dòng thơ). - HS luyện đọc theo cặp. - HS giải nghĩa từ khó. - HS đọc cả bài. - HS nhận xét, sửa sai. - HS lắng nghe. - HS trả lời. - HS nhận xét, bổ sung. - HS trả lời. - HS nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc. - HS nêu cách đọc. - HS luyện đọc theo cặp. - Thi đọc thuộc lòng bài thơ. - Lớp NX, bình chọn. - 1 HS đọc bài. - HS luyện đọc câu ( 2 dòng thơ). - HS luyện đọc theo cặp. - HS đọc cả bài. Nxét bạn đọc. - HS nghe. + HS trả lời. - HS trả lời. - HS nghe - 1 HS đọc. - HS nêu cách đọc. - HS luyện đọc theo cặp. - Thi đọc thuộc lòng bài thơ. - Lớp NX, bình chọn. - HS trả lời. - HS lắng nghe và thực hiện theo các y/c của GV. ________________________________________________________________ SÁNG Thứ sỏu ngày 8 thỏng 5 năm 2021 TIẾT 1 TOÁN Ôn tập các phép tính với phân số (T168) i. Mục tiêu: Giúp HS - HS thực hiện được nhân, chia phân số, - Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số. II. Đồ dùng: - Bảng phụ cho BT2. iiI. Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ : (3- 4’) - GV KT vở bài tập của HS. 2. Bài mới (30- 32’) Bài 1: (168) - GV yêu cầu HS lên bảng làm, cả lớp làm vở nháp . - GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép nhân, phép chia phân số. Nhắc các em khi thực hiện các phép tính với phân số kết quả phải được rút gọn đến phân số tối giản. - GVchữa bài và kết luận chung. - 1HS đọc đề, xác định y/ c. - 1 số HS lên bảng. HS khác làm ra vở nháp. Bài 2: Tìm x - Gọi HS đọc đề bài. - HS đọc đề, xác định đề bài. - GV yêu cầu HS làm bài vào vở nháp. - Nêu cách tìm thành phần chưa biết của phép tính. - GV chữa bài. - HS cả lớp làm bài vào vở nháp. + 2 HS làm bảng. Bài 4a: - GV yêu cầu HS đọc - phân tích đề - 2 HS đọc và phân tích đề. - Yêu cầu HS làm bài vở - GV kiểm tra, chữa bài. Đáp số: a) 8/5 m; - HS làm bài vào vở. - 1 số HS nêu cách làm bài và kết quả. 3. Củng cố - dặn dò: (1-2') - Nờu cỏch nhân, chia phân số. - Nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị tiết 2. - HS nờu - HS chú ý lắng nghe. ________________________________________
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_33_nam_hoc_2020_2021_ban_dep.doc