Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2020-2021
Tập đọc – Kể chuyện
Tiết 97 + 98: CÓC KIỆN TRỜI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu các từ ngữ trong bài: thiên đình, náo động, lưỡi tầm sét, địch thủ, túng thế, trần gian
- Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của Trời, buộc Trời phải làm mưa cho hạ giới.
2. Kĩ năng:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có vần khó, các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh địa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương: nắng hạn, khát khô, nổi giận, nhảy xổ, cắn cổ, hùng hổ, nổi loạn, nghiến răng,.
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung mỗi đoạn.
- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật ( Cóc, Trời ).
TUẦN 33 Thứ hai ngày 3 tháng 5 năm 2021 Tập đọc – Kể chuyện Tiết 97 + 98: CÓC KIỆN TRỜI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu các từ ngữ trong bài: thiên đình, náo động, lưỡi tầm sét, địch thủ, túng thế, trần gian - Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của Trời, buộc Trời phải làm mưa cho hạ giới. 2. Kĩ năng: - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có vần khó, các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh địa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương: nắng hạn, khát khô, nổi giận, nhảy xổ, cắn cổ, hùng hổ, nổi loạn, nghiến răng,... - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung mỗi đoạn. - Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật ( Cóc, Trời ). 3. Thái độ: Yêu thích môn học. * KNS:- Rèn các kĩ năng: Tự nhận thức bản than. Xác định giá trị. Lắng nghe tích cực. - Phương pháp: Trình bày ý kiến cá nhân. Trải nghiệm. Trình bày 1 phút. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG ND và MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 1’ 18’ 10’ 15’ 20’ 2’ I.Kiểm tra bài cũ: II.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc. MT: Giúp học sinh rèn kĩ năng đọc lưu loát, đọc hiểu và đọc diễn cảm. -Đọc từng câu - Đọc đoạn -Đọc theo nhóm 3. Tìm hiểu bài MT: HS nắm rõ được nội dung bài và rút ra được ý nghĩa câu chuyện. 4. Luyện đọc lại 5.Kể chuyện MT: Giúp học sinh rèn kĩ năng kể chuyện, hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện III.Củng cố, dặn dò: - GV yêu cầu HS đọc bài Cuốn sổ tay và nêu giọng đọc, nội dung của bài. - GV nhận xét - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ chủ điểm và hỏi: + Tranh vẽ gì ? - Giới thiệu: chủ điểm Bầu trời và mặt đất là chủ điểm cung cấp những hiểu các hiện tượng thiên nhiên, vũ trụ và quan hệ giữa con biết về người với thế giới tự nhiên xung quanh. - Giáo viên treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi : + Tranh vẽ cảnh gì ? Ở đâu ? - Giáo viên giới thiệu truyện Cóc kiện Trời: Có nhiều em đã nhìn thấy con Cóc. Đó là một con vật nhỏ xíu và xấu xí. Nhưng con vật nhỏ xíu và xấu xí ấy lại là một công cụ báo mưa rất hiệu nghiệm. Cứ mỗi khi cóc nghiến răng kèn kẹt thì sau đó thường có mưa. Bởi thế, từ xưa dân ta đã có câu: Con cóc là cậu ông Trời Hễ ai đánh nó thì Trời đánh cho Trong bài học hôm nay các em sẽ được học bài: “Cóc kiện Trời” qua đó các em sẽ hiểu được cách giải thích của nhân dân ta thời xưa về hiện tượng lí thú cóc báo trời mưa, đồng thời nói lên mơ ước của nhân dân ta: lẽ phải bao giờ cũng thắng. - Ghi bảng: - GV đọc mẫu toàn bài: Đoạn 1 : Giọng chậm, khoan thai. + Đoạn 2 : Giọng dõng dạc. + Đoạn 3 : Giọng phấn chấn. - GV cho HS đọc nối tiếp từng câu. - Khi HS đọc nếu sai từ GV kết hợp sửa cho HS: nứt nẻ, nấp, lâu lắm rồi - Câu chuyện này gồm mấy đoạn? - Gọi mỗi HS đọc 1 đoạn - GV kết hợp giảng từ: thiên đình, náo động, lưỡi tầm sét, địch thủ, túng thế, trần gian. - GV kết hợp nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp. - Khi HS đọc nhóm GV kết hợp uốn nắn, sửa sai. Nhận xét đánh giá. - Cả lớp đọc đồng thanh - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và hỏi : + Vì sao Cóc phải lên kiện Trời? - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 2 và hỏi : + Cóc sắp xếp đội ngũ như thế nào trước khi đánh trống ? + Kể lại cuộc chiến giữa hai bên. - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 3 và hỏi : + Sau cuộc chiến, thái độ của Trời thay đổi như thế nào? - Giáo viên nói thêm: Trời hẹn như vậy vì không muốn Cóc lại kéo quân lên náo động thiên đình. - Giáo viên cho các nhóm thảo luận, trao đổi để trả lời câu hỏi: + Theo em, Cóc có những điểm gì đáng khen ? + Con có nhận xét gì về nhân vật Cóc? + Nêu cách sử dụng biện pháp nhân hóa trong câu chuyện? Cách nhân hóa này có tác dụng gì? GV:Trong thực tế, khi nhân dân ta thấy cóc nghiến răng thì trời sẽ đổ mưa.Chính vì thế từ xa xưa nhân dân ta đã có câu ca: « Con Cóc là cậu ông trời Hễ ai đánh Cóc thì trời đánh cho » Cóc đại diện cho nguyện vọng của người nông dân,luôn mong muốn mưa thuận gió hòa để sản xuất. - Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn 2, 3 trong bài và lưu ý học sinh đọc đoạn văn. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật - Giáo viên uốn nắn cách đọc cho học sinh. - Giáo viên tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thì đọc bài tiếp nối - Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất. - Yêu cầu học sinh quan sát 4 bức tranh . - Mời hai em nói vắn tắt về nội dung từng bức tranh . - Gọi từng cặp kể lại đoạn 1 và 2 câu chuyện . - Một hai em thi kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp . - Giáo viên cùng lớp bình chọn bạn kể hay nhất . - GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn lại bài -HS đọc và trả lời câu hỏi - Học sinh quan sát và trả lời - Học sinh quan sát và trả lời + Tranh vẽ nhiều mây, đây là cảnh ở trên trời. Cóc đang đánh trống, xung quanh có Cọp, Gấu, Cáo, Ong, hỗ trợ. Phía sau bức tranh là thần sét và trời đang hốt hoảng. - HS viết vào vở - HS lắng nghe - Từng HS đọc nối tiếp câu. - Câu chuyện được chia thành 3 đoạn - HS đọc theo đoạn - HS lắng nghe -HS lắng nghe - Gọi nhóm thi đua đọc - HS đọc đồng thanh - Học sinh đọc thầm. + Cóc phải lên kiện Trời vì Trời lâu ngày không mưa, hạ giới bị hạn lớn, muôn loài đều khổ sở. + Cóc bố trí lực lượng ở những chỗ bất ngờ, phát huy được sức mạnh của mỗi con vật: Cua ở trong chum nước ; Ong đợi sau cánh cửa ; Cáo, Gấu, Cọp nấp hai bên cửa. + Cóc một mình bước tới, lấy dùi đánh ba hồi trống. Trời nổi giận sai Gà ra trị tội. Gà vừa bay đến, Cóc ra hiệu, cáo nhảy xô tới, cắn cổ Gà tha đi. Trời sai Chó ra bắt Cáo. Chó vừa ra đến cửa, Gấu đã quật Chó chết tươi. + Trời mời Cóc vào thương lượng, nói rất dịu giọng, lại còn hẹn với Cóc lần sau muốn mưa chỉ cần nghiến răng báo hiệu. - Học sinh thảo luận + Cóc có gan lớn dám đi kiện Trời, mưu trí khi chiến đấu chống quân nhà Trời, cứng cỏi khi nói chuyện với Trời - Học sinh suy nghĩ và tự do phát biểu - Học sinh thảo luận nhóm và trả lời - Quan sát các bức tranh gợi ý để kể lại câu chuyện . - Hai em nêu vắn tắt nội dung mỗi bức tranh . - Hai em nhìn tranh gợi ý kể lại đoạn 1 và 2 câu chuyện theo lời kể của bác thợ săn . - Hai em lên thi kể câu chuyện trước lớp . - Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất -Về nhà tập kể lại nhiều lần IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Toán Tiết 161: ÔN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố cách đọc và viết các số có 5 chữ số - Biết tính giá trị của biểu thức số. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng thực hiện cộng, trừ, nhân, chia các số có 5 chữ số. - Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 3; Bài 4. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG ND và MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 1’ 7’ 7’ 9’ 2’ I.Ổn định tổ chức: II.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Luyện tập: Bài 1: Khoanh vào đáp án đúng nhất: Bài 2: Đặt tính rồi tính: Bài 3: MT: Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. III.Củng cố, dặn dò: -Cả lớp hát -GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học -Ghi bảng: 1.Số liền sau của số 48542 là: A. 48541 B. 48532 C. 48543 D. 48544 2.Chữ số 2 trong số 32567 có giá trị là: A. 2 b. 2000 c. 200 D. 20 3.Kết quả của phép cộng 41546 + 56897 là: A. 98343 B.97443 C.98433 D.98445 4.Kết quả của phép tính 71582 – 56897 là: A. 14685 B. 15685 C. 15785 D. 14695 36656 : 4 75463 : 5 11701 x 5 2623 x 4 - Gọi HS đọc yêu cầu - Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính - Gọi HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm bài vào vở - Gv nhận xét Một công ty bán lẻ có 15665 lít xăng chứa đều vào 5 bể chứa. Hỏi trong 3 bể có bao nhiêu lít xăng? - Gọi HS đọc lại bài - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Đây là dạng toán nào? - Gọi HS lên bảng làm - Cả lớp lam vào vở - GV nhận xét, chốt lại - GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn lại bài -HS hát -HS lắng nghe -HS viết vào vở -HS làm bài Đáp án C Đáp án B Đáp án C Đáp án A - HS đọc - HS nêu - Kết quả: 9164; 15092 (dư 3); 58505 - HS đọc - Một công ty bán lẻ có 15665 lít xăng chứa đều vào 5 bể chứa. - Hỏi trong 3 bể có bao nhiêu lít xăng? - Bài toán liên quan đến rút về đơn vị. Mỗi bể có số lít xăng là: 15665 : 5 = 3133 (l) Ba bể có số lít xăng là: 3133 x 2 = 6266 (l) Đáp số: 6266 lít IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Chính tả (Nghe – viết) Tiết 65: CÓC KIỆN TRỜI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nắm được cách trình bày một đoạn văn : chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào hai ô, kết thúc câu đặt dấu chấm. 2. Kĩ năng: - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp tóm tắt truyện Cóc kiện Trời. Trình bày bài viết rõ ràng, sạch sẽ. - Viết đúng tên 5 nước láng giềng Đông Nam Á. - Làm đúng bài tập phân biệt các âm, dấu thanh dễ viết sai do phát âm sai: s/x ; o/ô. 3. Thái độ : - Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh : Bảng con, đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG ND và MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 1’ 18’ 5’ 4’ 3’ I.Kiểm tra bài cũ: II.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn chính tả. MT: Giúp học sinh hiểu về đoạn viết. 3.Bài tập: Bài 2: MT: HS biết tên các nước trong khu vực ĐNA. Bài 3: MT: Phân biệt x/s; o/ô III.Củng cố, dặn dò: -GV gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ ngữ : vừa vặn, dùi trống, dịu giọng. -Nhận xét bài cũ - GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học - Ghi bảng: - Đính bảng phụ viết bài CT lên bảng - GV đọc mẫu cho các em đọc thầm theo. - Gọi 2 em đọc lại - Đặt câu hỏi cho các em tìm hiểu đoạn viết: +Tên bài viết ở vị trí nào ? + Đoạn văn trên có mấy câu ? + Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa ? - Hướng dẫn các em viết các tiếng khó trong bài: hạn hán, lâu, chim muông, khôn khéo,... - Cho các em đọc lại các tiếng đã viết. - Cho HS chuẩn bị vở chép bài. - Đọc từng câu ngắn, cụm từ cho các em viết. - Cho các em soát lỗi chéo với nhau. - Thu 7-8 vở, chấm vở tại lớp. - Nhận xét các chữ các em sai nhiều. - Cho HS làm bài vào vở bài tập. - GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. - Gọi học sinh đọc bài làm của mình: Bru-nây, Cam-pu-chia, Đông Ti-mo, In-đô-nê-xi-a, Lào. - Mời HS đọc yêu cầu đề bài. - Cho HS đọc và làm bài. - Nhận xét, chốt lại. Cây sào ; xào nấu ; lịch sử ; đối xử. - GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn lại bài -HS lên bảng viết -HS lắng nghe -HS viết vở -Đọc thầm theo -Đọc theo yêu cầu + Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào 4 ô. + Đoạn văn trên có 3 câu + Các chữ đứng đầu câu, đầu đoạn, và các tên riêng. - Đánh vần và viết vào bảng con -Đọc lại -Chuẩn bị vở theo yêu cầu -Viết bài -Soát lỗi -Nộp vở -Chú ý -Đọc và viết lại tên 5 nước Đông Nam Á sau đây vào chỗ trống: -HS làm cá nhân - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - HS thực hiện yêu cầu. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Thứ ba ngày 4 tháng 5 năm 2021 Toán Tiết 162: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc, viết được các số trong phạm vi 100 000. 2. Kĩ năng: - Viết được số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại. - Biết tìm số còn thiếu trong một dãy số cho trước. - Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 2; Bài 3 (a, cột 1 câu b); Bài 4. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG ND và MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 1’ 8’ 9’ 8’ 9’ 2’ I.Kiểm tra bài cũ: II.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Bài tập Bài 1: MT: Giúp học sinh biểu diễn các số trên tia số. Bài 2: MT: Giúp học sinh biết đọc, viết các số trong phạm vi 100 000 Bài 3: MT: viết số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại. Bài 4 MT: Giúp HS viết được các số theo quy luật. III.Củng cố, dặn dò: - Gọi HS lên bảng thực hiện bài tập. Đọc các số sau: 45012; 20784; 54123; 67890 -GV nhận xét - GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học - Ghi bảng: - Mời 1HS đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu HS nhận xét hai tia số. - Yêu cầu HS tự làm bài. - 1 HS làm trên bảng - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Nhận xét, chốt lại. - Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gv yêu cầu HS lên bảng chữa bài. - Yêu cầu HS nhận xét. - Nhận xét, chốt lại - Mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. - Cho HS làm bài. - Gọi 1 HS trình bày bài làm. - Nhận xét, chốt lại - Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gv yêu cầu HS lên bảng chữa bài. - Yêu cầu HS nhận xét. - Nhận xét, chốt lại - CHPT: 2005,2010,2015, .,2035 dãy số trên có bao nhiêu số? -GV nhận xét tiết học -Về nhà ôn lại bài -HS thực hiện -HS lắng nghe -HS viết vào vở - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - HS nêu ý kiến - Cả lớp làm bài. - 1 HS lên bảng làm. - HS nhận xét. - Nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Cả lớp làm bài tập - HS lên bảng làm. - HS nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài - HS làm bài. - 1 HS nêu đáp án. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Cả lớp làm bài tập - HS lên bảng làm. - HS nhận xét. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tập viết Tiết 33: ÔN CHỮ HOA: Y I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Viết tên riêng : Phú Yên bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết câu ứng dụng : Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà / Kính già, già để tuổi cho bằng chữ cỡ nhỏ. 2. Kĩ năng: - Viết đúng chữ viết hoa Y, viết đúng tên riêng, câu ứng dụng viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ trong vở Tập viết. 3. Thái độ: - Cẩn thận khi luyện viết, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: -Mẫu chữ viết hoa Các chữ Phú Yên và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li. 2. Học sinh: -Vở tập viết 3 tập một, bảng con, phấn, ... III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG ND và MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 30’ 2’ 10’ 5’ 5’ 5’ 3’ I.Kiểm tra bài cũ: II.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn viết chữ hoa M,T,B . MT: HS nhớ lại cách viết các chữ hoa. 3. Luyện viết từ ứng dụng. Mục tiêu: Giúp học sinh viết từ ứng dụng 4. Hướng dẫn viết câu ứng dụng. MT: HS viết được câu ứng dụng. 5. Hướng dẫn viết vở tập viết. MT: HS luyện tập cách viết. III.Củng cố, dặn dò: - Gọi 1HS lên bảng viết : X, Đồng Xuân. - GV nhận xét. - Giới thiệu bài - GV ghi bảng đề bài. - Quan sát và nêu quy trình viết chữ Y hoa. - Y/C HS tìm các chữ hoa có trong từ ứng dụng và câu ứng dụng ? - Cho HS xem các chữ cái viết hoa Y và y/c HS nêu độ cao các con chữ này ? - Chữ hoa Y gồm mấy nét? Đó là những nét nào? - GV viết mẫu cho HS quan sát, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ - GV yêu cầu HS viết bảng. - GV nhận xét chữ viết của HS. - GV cho HS đọc: Phú Yên - Giới thiệu : Phú Yên - Từ ứng dụng gồm mấy chữ cái? Là những chữ nào? - Các chữ cái có độ cao như thế nào? - Khoảng cách giữa các chữ ra sao? - GV yêu cầu HS viết bảng chữ ứng dụng. 2 HS lên bảng viết, dưới lớp viết vào bảng con. - GV đi quan sát, sửa lỗi cho HS. - GV nhận xét, khen 1 số bạn viết tốt, giơ bảng cho cả lớp quan sát. - Gọi HS đọc câu ƯD - Giáo viên ý nghĩa câu tục ngữ - Các chữ đó có độ cao như thế nào ? - Câu tục ngữ có chữ nào được viết hoa ? - Yêu cầu HS viết bảng: Yêu, Kính - GV quan sát, sửa lỗi cho HS. - Yêu cầu HS viết câu ứng dụng. - GV theo dõi, hướng dẫn HS. - GV cho HS quan sát vở tập viết lớp 3 tập 1, sau đó yêu cầu HS viết bài. - GV theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS. - GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn lại bài - 1HS lên bảng viết - Cả lớp viết bảng con. - HS lắng nghe. - Có những chữ hoa Y, P - HS quan sát mẫu - chữ hoa Y cao 4 li . -Gồm 2 nét: Nét biến điệu nét móc hai đầu và nét khuyết dưới. - HS quan sát, viết bảng con - HS đọc - HS lắng nghe - Gồm 2 từ: Phú Yên - Trong từ ứng dụng, các chữ P, h, cao 2 li rưỡi, chữ u, ê, n cao 1 li và chữ Y cao 4 li - Các chữ cách nhau một chữ o. - HS viết bảng. - HS nhận xét. - 2 HS đọc. - HS lắng nghe. - Chữ h, K, g cao 2 li rưỡi; chữ ê, u, e, r, a, i, n, u, ô, o cao 1 li ; chữ t cao 1 li rưỡi ; chữ đ cao 2 li; chữ Y cao 4 li - Câu ca dao có chữ Yêu, Kính được viết hoa - HS viết bảng. - HS viết bài. -HS viết bài -Lắng nghe IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Toán Tiết 163: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000. 2. Kĩ năng: - Biết sắp xếp một dãy số theo thứ tự nhất định. - Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 2; Bài 3; Bài 5. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Máy tính-tv. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG ND và MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 1’ 6’ 6’ 6’ 5’ 5’ 3’ I.Kiểm tra bài cũ: II.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Bài tập Bài 1: MT: Giúp học sinh biết cách so sánh các số trong phạm vi 100000. Bài 2: MT: Giúp HS so sánh được các số trong dãy. Bài 3: MT: Giúp học sinh biết cách sắp xếp 1 dãy số theo thứ tự. Bài 4: MT: Giúp học sinh biết cách sắp xếp 1 dãy số theo thứ tự Bài 5: MT: HS biết thứ tự các số trong dãy. III.Củng cố, dặn dò: -Gọi HS lên bảng làm bài Sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn: 15367; 13068; 15673; 18045; 34102 -GV nhận xét - GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học - Ghi bảng: - Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu HS nêu cách so sánh 2 số với nhau. - Yêu cầu HS tự làm. - Mời 3 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Nhận xét, chốt lại - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. - HS làm bài. - Yêu cầu HS chữa miệngHS H. - Nhận xét, chốt lại - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. - HS làm bài vào vở. - Yêu cầu HS chữa bàiHS H. - Nhận xét, chốt lại - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. - HS làm bài vào vở. - Yêu cầu HS chữa bàiHS H. - Nhận xét, chốt lại - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. - HS làm bài vào sách. - Yêu cầu HS chữa miệngHS H. - Nhận xét, chốt lại -GV nhận xét tiết học -Về nhà ôn lại bài -HS thực hiện -HS lắng nghe -HS viết vào vở - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - 2 HS nhắc lại cách so sánh 2 số. - Cả lớp làm bài vào vở - 3 HS lên bảng sửa bài. - Nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - HS làm bài. - HS chữa bài. - Nhận xét đáp án - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - HS làm bài. - HS chữa bài. - Nhận xét đáp án - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - HS làm bài. - HS chữa bài. - Nhận xét đáp án - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - HS làm bài. - HS chữa bài. - Nhận xét đáp án IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Chính tả (Nghe – viết) Tiết 68: QUÀ CỦA ĐỒNG NỘI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nắm được cách trình bày một đoạn văn : chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào một ô, kết thúc câu đặt dấu chấm. 2. Kĩ năng: - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp một đoạn trong bài Quà của đồng nội. Trình bày bài viết rõ ràng, sạch sẽ. - Làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống các tiếng có âm, vần dễ lẫn: s/x hoặc o/ô. 3. Thái độ: - Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh : Bảng con, đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG ND và MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 1’ 18’ 4’ 4’ 3’ I.Kiểm tra bài cũ: II.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn chính tả. MT: Giúp học sinh hiểu về đoạn viết. 3.Bài tập: Bài 2: MT: Phân biệt s/x; o/ô Bài tập 3: MT: HS tìm được các từ để phân biệt s/x; o/ô III.Củng cố, dặn dò: - GV gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ ngữ : Bru-nây, Cam-pu-chia, Đông-ti-mo, In-đô-nê-xi-a. - Nhận xét bài cũ - GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học - Ghi bảng: - Đính bảng phụ viết bài CT lên bảng - GV đọc mẫu cho các em đọc thầm theo. - Gọi 2 em đọc lại - Đặt câu hỏi cho các em tìm hiểu đoạn viết: + Những câu thơ nào nói lên tác dụng của hạt mưa? + Những câu thơ nào nói lên tính cách tinh nghịch của hạt mưa? + Tên bài viết ở vị trí nào ? + Đoạn văn có mấy câu ? + Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ? - Hướng dẫn các em viết các tiếng khó trong bài: lúa non, phảng phất, giọt sữa,.... - Cho các em đọc lại các tiếng đã viết. - Cho HS chuẩn bị vở chép bài. - Đọc từng câu ngắn, cụm từ cho các em viết. - Cho các em soát lỗi chéo với nhau. - Thu 7-8 vở, chấm vở tại lớp. - Nhận xét các chữ các em sai nhiều. - Cho 1 HS nêu yêu cầu của đề bài. - Yêu cầu HS cả lớp làm bài cá nhân vào sách. - Gọi HS chữa bài. - Yêu cầu HS nhận xét. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. - Cho 1 HS nêu yêu cầu của đề bài. - Gọi HS chữa bài - Yêu cầu HS nhận xét. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. - GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn lại bài -HS lên bảng viết -HS lắng nghe -HS viết vở -Đọc thầm theo -Đọc theo yêu cầu + Hạt lúa non mang trong nó giọt sữa thơm phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ, kết tinh các chất quý trong sạch của trời đất. +Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào 4 ô. +Đoạn văn có 3 câu. +Những chữ đầu mỗi câu, đầu đoạn, tên bài -Đánh vần và viết vào bảng con -Đọc lại -Chuẩn bị vở theo yêu cầu -Viết bài -Soát lỗi -Nộp vở -Chú ý - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo. - Cả lớp làm bài. - HS lên chữa bài. - HS nhận xét. - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo. - HS lên chữa bài. - HS nhận xét. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tự nhiên - Xã hội Tiết 67: CÁC ĐỚI KHÍ HẬU I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được tên 3 đối khí hậu trên Trái Đất: nhiệt độ, ôn đới, hàn đới. 2. Kĩ năng: - Nêu được đặc điểm chính của 3 đới khí hậu. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Máy tính-tv. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG ND và MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 1’ 10’ 17’ 2’ I.Kiểm tra bài cũ: II.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Quan sát và thảo luận MT: Kể tên các đới khí hậu trên Trái Đất. 3. Thực hành theo nhóm MT: Biết chỉ trên quả địa cầu các đới khí hậu. Biết đặc điểm chính của các đới khí hậu. III.Củng cố, dặn dò: - Em hãy nêu các mùa trong năm. - GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học - Ghi bảng: Bước 1 : - GV hướng dẫn HS quan sát hình 1 trong SGK trang 124 và trả lời theo các gợi ý sau : + Chỉ và nói tên các đới khí hậu ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu. + Mỗi bán cầu có mấy đới khí hậu ? + Kể tên các đới khí hậu từ xích đạo đến Bắc cực và từ xích đạo đến Nam cực. Bước 2 : - GV gọi một số HS trả lời trước lớp. - GV hoặc HS bổ sung, hoàn thiện câu trả lời Bước 1 : - GV hướng dẫn HS cách chỉ vị trí các đới khí hậu : nhiệt đới, ôn đới và hàn đới trên quả địa cầu. + Trước hết, GV yêu cầu HS tìm đường xích đạo trên quả địa cầu. + GV xác định trên quả địa cầu 4 đường ranh giới giữa các đới khí hậu. Để xác định 4 đường đó, GV tìm 4 đường không liền nét ( - - - -) song song với xích đạo. Những đường đó là : chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam, vòng cực Bắc, vòng cực Nam.Sau đó GV có thể dùng phấn hoặc bút màu tô đậm 4 đường đó. + GV hướng dẫn HS chỉ các đới khí hậu trên quả địa cầu.Ví dụ: Ở Bắc bán cầu, nhiệt đới nằm giữa đường xích đạo và chí tuyến Bắc. + GV giới thiệu hoặc khai thác vốn hiểu biết của HS giúp cho HS biết đặc điểm chính của các đới khí hậu. Bước 2 : - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm theo gợi ý : + Đối với HS khá giỏi : Chỉ trên quả địa cầu vị trí của Việt Nam và cho biết nước ta nằm trong đới khí hậu nào ? + Trưng bày các hình ảnh thiên nhiên và con người ở các đới khí hậu khác nhau Bước 3 : - GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. - GV hoặc HS nhận xét phần trình bày của mỗi nhóm. - GV nhận xét tiết học - nhà ôn lại bài -HS trả lời -HS lắng nghe -HS viết vào vở - HS quan sát và trả lời. - HS trả lời trước lớp. Kết luận : Mỗi bán cầu đều có ba đới khí hậu. Từ xích đạo đến Bắc cực hay đến Nam cực có các đới sau : nhiệt đới, ôn đới và hàn đới. HS nghe hướng dẫn. + HS tìm đường xích đạo trên quả địa cầu. + HS theo dõi. + HS nghe hướng dẫn và chỉ các đới khí hậu trên quả địa cầu. - HS làm việc theo nhóm theo gợi ý. + HS trong nhóm lần lượt chỉ các đới khí hậu trên quả địa cầu. + HS tập trưng bày trong nhóm (kết hợp chỉ trênquả địa cầu và chỉ trên tranh ảnh đã được sắp xếp sẵn. - Các nhóm trình bày kết quả. Kết luận: Nơi càng ở gần xích đạo càng nóng, càng ở xa xích đạo càng lạnh. Nhiệt đới: thường nóng quanh năm ; ôn đới: ôn hoà , có đủ bốn mùa ; hàn đới : rất lạnh. Ở hai cực của Trái Đât quanh năm nước đóng băng. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Thứ tư ngày 5 tháng 5 năm 2021 Tập đọc Tiết 99: MẶT TRỜI CỦA TÔI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu các từ ngữ trong bài và biết cách dùng từ mới - Qua hình ảnh “Mặt Trời xanh” và những dòng thơ tả vẻ đẹp đa dạng của rừng cọ, thấy được tình yêu quê hương của tác giả. 2. Kĩ năng: - Đọc trôi chảy toàn bài. - Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh địa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương: tiếng thác, đổ về, thảm cỏ, lá xoè, Mặt Trời, lá ngời ngời, ..., - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Biết đọc bài thơ với giọng thiết tha, trìu mến. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG ND và MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 1’ 10’ 10’ 8’ 2’ I.Kiểm tra bài cũ: II.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc. MT: Giúp học sinh rèn kĩ năng đọc lưu loát, đọc hiểu và đọc diễn cảm. - Đọc nối tiếp câu: - Đọc nối tiếp đoạn: -Đọc theo nhóm 3. Tìm hiểu bài MT: Giúp học sinh rèn kĩ năng đọc hiểu 4: Luyện đọc lại MT: Học sinh rèn kĩ năng đọc. III.Củng cố, dặn dò: - GV gọi 3 học sinh nối tiếp nhau kể lại câu chuyện: Cóc kiện Trời - Giáo viên nhận xét - Giới thiệu bài qua tranh - Ghi bảng: - GV đọc mẫu toàn bài: giọng thiết tha, trìu mến. - GV cho HS đọc nối tiếp từng câu.đầu tiên luyện đọc từng dòng thơ, mỗi bạn đọc tiếp nối 2 dòng thơ - GV sửa lỗi phát âm cho HS, cho cả lớp đọc lại từ nhiều HS mắc lỗi. - GV cho HS đọc : thảm cỏ, lá xòe. - Bài thơ được chia thành mấy đoạn? - Gọi mỗi HS đọc 1 đoạn và hướng dẫn ngắt nghỉ. - GV kết hợp giảng từ: cọ. - GV kết hợp nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp. - Khi HS đọc nhóm GV kết hợp uốn nắn, sửa sai. Nhận xét đánh giá. - Cả lớp đọc đồng thanh - Giáo viên cho học sinh đọc thầm hai khổ thơ đầu và hỏi : + Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào ? + Về mùa hè, rừng cọ có gì thú vị ? - Giáo viên cho học sinh đọc thầm hai khổ thơ cuối và hỏi : + Vì sao tác giả thấy lá cọ giống như Mặt Trời? + Em có thích gọi lá cọ là “Mặt Trời xanh” không ? Vì sao ? - Dựa vào khổ thơ thứ 3 con hãy miêu tả đặc điểm, hình dáng và vẻ đẹp của lá cọ? - Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn bài thơ, cho học sinh đọc. - Gọi học sinh học thuộc lòng khổ thơ. - Cho cả lớp nhận xét. - Nhận xét tiết học - Về nhà ôn lại bài -HS thực hiện - HS viết vào vở -HS lắng nghe -Từng HS đọc nối tiếp câu. - Bài thơ được chia thành 2 đoạn - HS đọc từng đoạn - HS lắng nghe - Gọi nhóm thi đua đọc - HS đọc đồng thanh -Học sinh đọc thầm. +Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với tiếng thác đổ về, tiếng gió thổi ào ào + Về mùa hè, nằm dưới rừng cọ nhìn lên, nhà thơ thấy trời xanh qua từng kẽ lá. + Tác giả thấy lá cọ giống như Mặt Trời vì lá cọ hình quạt, có gân lá xoè ra như các tia nắng. + Học sinh tự giải thích theo suy nghĩ Vì cách gọi ấy rất đúng – lá cọ giống như Mặt Trời mà lại có màu xanh - HS Học thuộc lòng theo sự hướng dẫn của GV - Học sinh nêu - Mỗi học sinh tiếp nối nhau đọc 2 dòng thơ đến hết bài. - Học sinh mỗi tổ thi đọc tiếp sức - Lớp nhận xét. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Thứ năm ngày 6 tháng 5 năm 2021 Toán Tiết 164: ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cộng, trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100 000. 2. Kĩ năng: - Biết giải toán bằng hai cách. - Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 2; Bài 3. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Máy tính-tv. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG ND và MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 1’ 7 8’ 10’ 2’ I.Kiểm tra bài cũ: II.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Bài tập Bài 1: MT: Củng cố cho học sinh cách về cộng, trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100000. Bài 2: MT: Củng cố cho học sinh cách về đặt tính và cộng, trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100 000. Bài 3: MT: Củng cố cho học sinh cách giải bài toán bằng các cách khác nhau. III.Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài tập. - Nhận xét, chữa bài cho HS. - GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học - Ghi bảng: - Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Cho HS làm bài. - Yêu cầu 1 bạn làm bài lên bảng. - Gọi HS nhận xét. - Nhận xét, chốt đáp án. - Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Cho HS làm bài. - Yêu cầu 1 bạn làm bài lên bảng. - Gọi HS nhận xét. - Nhận xét, chốt đáp án. - CHPT: Tổng của hai số như thế nào khi ta thêm vào số hạng thứ nhất và bớt đi ở số hạng thứ hai đi cùng một đơn vị? Hiệu của hai số thay đổi như thế nào nếu ta cùng thêm hoặc cùng bớt một số đơn vị vào số trừ và số bị trừ? - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. - Hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài. - Yêu cầu HS chữa bài - Cho HS nhận xét - Nhận xét, chốt lại. - GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn lại bài - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS viết vào vở - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - HS làm bài. - 1 bạn làm bài lên bảng. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - HS làm bài. - 1 bạn làm bài lên bảng. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - HS lắng nghe. - HS làm bài. - 2 HS lên bảng bài làm Số bóng đèn đã chuyển đi tất cả là: 38000+26000=64000(bóng) Số bóng đèn còn lại trong kho là:
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_33_nam_hoc_2020_2021.docx