Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 33 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 33 (Chuẩn kiến thức)

TOÁN

ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ

I Mục tiêu:

+ Kiến thức – Kỹ năng :

-Giúp HS thực hiện được phép nhân ,phép chia phân số

-Tìm một thành phần chưa biết của phép nhân,phép chia phân số

+Năng lực

- Năng lực quan sát, giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập )

- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán .

+ Phẩm chất :

-Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .

II Tài liệu-Phương tiện

-Tivi+Máy tính

 

doc 38 trang xuanhoa 05/08/2022 2490
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 33 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 33
Thứ hai ngày 15 tháng 6 năm 2020
TOÁN 
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ 
I Mục tiêu:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
-Giúp HS thực hiện được phép nhân ,phép chia phân số 
-Tìm một thành phần chưa biết của phép nhân,phép chia phân số
+Năng lực
- Năng lực quan sát, giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán .
+ Phẩm chất :
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
II Tài liệu-Phương tiện
-Tivi+Máy tính
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động :2’
Mục tiêu : Sẵn sàng tâm thế để HS học bài.
-Hát
B. Khám phá và trải nghiệm:35’
1.Giới thiệu bài: 
2.HD ôn tập :
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
*MT:Ôn tập về nhân chia phân số 
Bài 1:a, b,
,
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-Cho HS lên bảng 
-GVNX sửa sai
-Muốn nhân (chia )hai phân số ta làm ntn?
-NX mối quan hệ giữa các phép tính ở từng phần?
-BT1 ôn gì?
-HS đọc yêu cầu 
-HS làm bài –chữa-NX
*MT:Tìm thành phần chưa biết 
Bài 2: Tìm x
a,
x =
b,
x=
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-Cho HS lên bảng làm 
-X gọi là gì? Nêu cách tìm X? 
-BT2 ôn gì?
-HS đọc yêu cầu 
-HS chữa bài NX
Đổi vở KT bài của bạn 
*MT :Giải toán 
Bài 4: a
Chu vi tờ giấy là :
(m)
Diện tích tờ giấy là :
(m)2
Đáp số : chu vi : m
 Diện tích :2
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-Đầu bài cho gì yêu cầu tìm gì ?
-Cho HS lên bảng giải 
-Muốn tính chu vi ,diện tích hình chữ nhật ta làm ntn?
-BT4 ôn gì?
-HS đọc yêu cầu 
-HS nêu 
P=(a+b)x2
S=a X b
C.Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Chốt lại kiến thức và chuẩn bị cho tiết học sau.
-Hôm nay ta ôn những kiến thức nào?
-NX giờ học
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 16 tháng 6 năm 2020
TOÁN
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (TT)
I Mục tiêu:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
 -Giúp HS tính giá trị của biểu thức với các phân số
-Giải bài toán có lời văn với các phân số
+Năng lực
- Năng lực quan sát, giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán .
+ Phẩm chất :
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
II Tài liệu-Phương tiện
-Tivi+Máy tính
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung phương pháp 
Hoạt động thầy 
Hoạt động trò 
A. Khởi động :2’
Mục tiêu : Sẵn sàng tâm thế để HS học bài.
-Hát
B. Khám phá và trải nghiệm:35’
1.Giới thiệu bài: 
2.HD ôn tập :
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
*MT:Một hiệu chia cho một số 
Bài 1: a,c chỉ yêu cầu tính
a,(X ,
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
-Cho HS lên bảng chữa bài NX
HS đọc yêu cầu 
HS chữa bài NX
Bài 2: b 
b,
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 4
-Thảo luận nhóm tính nhanh?
HS đọc yêu cầu 
Đổi vở KT bài của bạn 
*MT:Giải toán :
Bài 3: Giải 
Đã may hết số m vải là :
20 x
Số m vải còn lại là:
20-16= 4(m)
4m may được số túi là :
4: 6 (túi )
 Đáp số : 6 túi 
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-Đầu bài cho gì yêu cầu tìm gì ?
-Cho HS lên bảng chữa bài 
-HS đọc yêu cầu 
HS chữa bài NX
Đổi vở KT bài của bạn 
C.Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Chốt lại kiến thức và chuẩn bị cho tiết học sau.
-Nhắc lại kiến thức đã ôn?
-Nhận xét tiết học
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 17 tháng 6 năm 2020
TOÁN
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (TT)
I Mục tiêu:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
-Giúp HS thực hiện được bốn phép tính tính cộng ,trừ ,nhân ,chia với phân số 
-Vận dụng được để tính giá trị của biểu thức và để giải toán
+Năng lực
- Năng lực quan sát, giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán .
+ Phẩm chất :
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
II Tài liệu-Phương tiện
-Tivi+Máy tính
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động :2’
Mục tiêu : Sẵn sàng tâm thế để HS học bài.
-Hát
B. Khám phá và trải nghiệm:35’
1.Giới thiệu bài: 
2.HD ôn tập :
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
*MT:Ôn về cộng ,trừ ,nhân chia phân số 
Bài 1:
,
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
-Cho HS lên bảng làm 
-Muốn cộng hai phân số khác mẫu ta làm ntn?
-HS đọc yêu cầu 
-HS chữa bài 
Đổi vở KT bài của bạn 
Bài 3: a
,
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-Nêu cách tính giá trị của biểu thức ?
-Gọi HS chữa bài- NX 
-BT1,2,3 ôn gì?
-HS đọc yêu cầu 
-Nhân, chia trước;cộng, trừ sau
-HS chữa bài NX
*MT:Giải toán :
Bài 4: a 
Sau hai giờ vòi nước chảy vào được là :(bể )
Số nước còn lại là :(bể 
Đáp số : bể 
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-Đầu bài cho gì yêu cầu tìm gì ?
-Cho HS chữa bài NX
-HS đọc yêu cầu 
-HS chữa bài NX
C.Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Chốt lại kiến thức và chuẩn bị cho tiết học sau.
- Ôn những kiến thức nào?
-NX giờ học
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 18 tháng 6 năm 2020
TOÁN
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG 
I Mục tiêu:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
-Giúp HS chuyển đổi được số đo khối lượng 
-Thực hiện được phép tính với số đo khối lượng
-Giải các bài toán có liên quan đến các đơn vị đo các đại lượng 
 -Rèn kỹ năng đổi các đơn vị đo khối lượng cho HS 
+Năng lực
- Năng lực quan sát, giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán .
+ Phẩm chất :
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
II Tài liệu-Phương tiện
-Tivi+Máy tính
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động :2’
Mục tiêu : Sẵn sàng tâm thế để HS học bài.
-Hát
B. Khám phá và trải nghiệm:35’
1.Giới thiệu bài: 
2.HD ôn tập :
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
*MT:Ôn về đổi đơn vị đo
Bài 1:
1 yến =10 kg
1 tạ =100kg
1 tấn =1000kg
1 tấn =10tạ 
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-Cho HS lên bảng chữa bài 
-Hai đơn vị đo khối lượng liền nhau hơn (kém) nhau bao nhiêu đơn vị?
-GV NX sửa sai
-HS chữa bài 
Bài 2:
a,10 yến = 100kg
50 kg =5 yến 
1/2 yến =5 kg
1 yến 8 kg= 18 kg
b, 5 tạ = 5 yến 
30 yến = 30 tạ 
1500 kg =15 tạ
*Cho HS thảo luận nhóm đôi làm bài 2
-Nêu cách đổi ?
-GV NX sửa sai
-BT 1,2 ôn gì?
-HS thảo luận nhóm chữa bài 
Đổi vở KT bài của bạn 
*MT:Giải toán có lời văn :
Bài 4: Giải 
Cả cá và rau cân nặng số kg là : 
1 kg 700g +300g=2000g=2 kg
Đáp số : 2 kg
*Gọi HS đọc đâù bài 
-Đầu bài cho gì? yêu cầu tìm gì ?
-Gọi HS giải 
-GV NX sửa sai
-HS đọc đầu bài 
-HS giải NX
C.Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Chốt lại kiến thức và chuẩn bị cho tiết học sau.
-Hôm nay ta ôn những kiến thức nào ?
-Nhận xét giờ học
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 19 tháng 6 năm 2020
TOÁN
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (TT)
I Mục tiêu:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
-Giúp HS chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian 
-Thực hiện được các phép tính với số đo thời gian
-Giải các bài toán có liên quan đến đơn vị đo thời gian 
-Rèn kỹ năng đổi các đơn vị đo thời gian 
+Năng lực
- Năng lực quan sát, giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán .
+ Phẩm chất :
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
II Tài liệu-Phương tiện
-Tivi+Máy tính
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung phương pháp
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A. Khởi động :2’
Mục tiêu : Sẵn sàng tâm thế để HS học bài.
-Hát
B. Khám phá và trải nghiệm:35’
1.Giới thiệu bài: 
2.HD ôn tập :
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
*MT:Bảng đơn vị đo t.gian 
Bài 1: Viết số thích hợp
1 giờ =60 phút 
1 phút =60 giây
1 giờ =360 giây
1 năm =12 tháng 
1 thế kỷ =100năm 
1 năm =365 ngày 
năm nhuận =366 ngày 
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
-Cho HS lên bảng làm 
-GVNX sửa sai
-BT1 ôn gì?
-HS đọc yêu cầu 
-HS chữa bài 
*MT:Đổi đơn vị đo thời gian 
Bài 2:
a,5 giờ =300phút 
420 giây =7 phút 
3 giờ 15 phút =195 phút 
giờ =5 phút 
b,4 phút =240 giây
12 giờ =7200giây
3phút 25 giây=205 giây
phút =6 giây
*Gọi HS đọc yêu cầu cho HS thảo luận nhóm đôi làm bài 
-Đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ ta làm ntn?
-Đổi từ đơn vị nhỏ về đơn vị lớn ta làm ntn?
-GVNX sửa sai
-BT2 ôn gì?
-HS đọc yêu cầu 
-HS chữa bài 
*MT:Giải toán 
Bài 4: Giải 
a,Hà ăn sáng trong thời gian là:
7-6 giờ 30 phút =30(phút )
b,Buổi sáng Hà ở trường là :
11h30’-7h30’=4 (giờ )
Đáp số :4 giờ 
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 
-Đầu bài cho gì yêu cầu tìm gì ?
-Cho HS chữa bài NX
-BT4 ôn gì?
-HS đọc yêu cầu 
-HS giải 
C.Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Chốt lại kiến thức và chuẩn bị cho tiết học sau.
-Nhắc lại kiến thức đã ôn?
-Nhận xét tiết học 
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 TẬP ĐỌC
 VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (TT)
I Mục tiêu
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
-Đọc đúng các tiếng , từ khó ,phân biệt giọng các nhân vật
-Đọc trôi chảy toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng 
-Hiểu một số từ khó : tóc để trái đào ,vườn ngự uyển 
-Nội dung :Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi , thoát khỏi nguy cơ tàn lụi 
+ Năng lực
- Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, tư duy sáng tạo
+ Phẩm chất :
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học, xác định giá trị cá nhân, liên hệ bản thân tốt . 
II Tài liệu, phương tiện:
-Ti vi, máy tính -Tranh trong SGK 
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
MT: Tạo tâm thế vui vẻ khi vào tiết học, kiểm tra bài cũ và dẫn dắt vào bài mới.
-Gọi đọc bài cũ “Ngắm trăng-Không đề
-Nội dung của bài là gì ?
-GV giới thiệu
-HS đọc bài NX
2. Trải nghiệm – khám phá:
Hoạt động 1: Luyện đọc đúng 
MT: HS đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn, đọc trôi chảy toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ 
*Gọi đọc nối tiếp
Đ1: Từ đầu -> thưởng 
Đ2:Cậu bé -> sút ạ
Đ3:Triều đình -> tàn lụi
-Gọi đọc theo cặp
-Phát âm từ khó chỉ là ,lom khom,giải rút ,dễ lây, rạng rỡ 
-Gọi đọc phần chú giải
-Gọi đọc cả bài 
-GV đọc mẫu,hướng dẫn đọc 
-HS đọc bài nối tiếp theo các đoạn 
-HS đọc theo cặp 
-HS phát âm từ khó 
-HS đọc chú giải 
-1 HS đọc cả bài 
-HS nghe
Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài
MT: HS Hiểu nghĩa các từ khó; Hiểu nội dung bài đọc.
Nội dung :Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống ở vương quốc u buồn thay đổi thoát khỏi nguy cơ tàn lụi
-Con người phi thường mà cả triều đình háo hức nhìn là ai ?
-Thái độ của nhà vua ntn khi gặp cậu bé?
-Cậu bé đã phát hiện ra chuyện buồn cười ở đâu ?
-Vì sao những câu chuyện ấy buồn cười?
-Bí mật của tiếng cười là gì?
-Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc ntn?
Đoạn 1, 2 nội dung nói gì ?
Đoạn 3 nội dung nói gì ?
->Nội dung của bài nói gì ?
-Một cậu bé chừng mười tuổi 
-Nhà vua nói ngọt ngào và nói sẽ trọng thưởng cho cậu
-Xung quanh cậu
-Bất ngờ ,trái tự nhiên
-Nhìn thẳng vào sự thật phát hiện chuyện mâu thuẫn 
-Như có phép màu làm mọi người rạng rỡ
->Tiếng cười có xung quanh ta 
->Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống u buồn 
3. Vận dụng- Thực hành:
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
MT: HS đọc được diễn cảm đoạn; bài qua đó thêm yêu Tiếng Việt, liên hệ giáo dục kĩ năng sống cho HS
*Gọi HS đọc diễn cảm bài 
-Cho HS thảo luận nhóm phân vai 
-Cho HS đọc theo vai
-HS đọc bài 
-1HS vai người dẫn chuyện ,1HS vai vua,1HS vai cậu bé 
-Giới thiệu đoạn đọc diễn cảm 
“Tiếng cười mạch máu”
4. Định hướng học tập tiếp theo:
MT: Giúp học sinh chuẩn bị tốt bài học sau
-Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ?
-NX giờ học
-HS nêu nội dung 
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TẬP LÀM VĂN
MIÊU TẢ CON VẬT 
(Kiểm tra viết )
I Mục tiêu:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
-Giúp HS vận dụng những kiến thức,kĩ năng đã học để viết được bài văn miêu tả con vật đủ 3 phần( mở bài ,thân bài ,kết bài)
-Biết viết đúng nội dung ,yêu cầu của đề bài ,có đủ 3 phần mở bài ,thân bài ,kết bài 
-Lời văn tự nhiên ,chân thực ,biết cách dùng các từ ngữ miêu tả hình ảnh so sánh ,làm nổi bật lên con vật định tả 
-GD tình cảm yêu quý các con vật
+ Năng lực:
- Năng lực ngôn ngữ, năng lực viết văn, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy độc lập. 
+ Phẩm chất : 
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học, xác định giá trị cá nhân , liên hệ bản thân tốt .
II Tài liệu, phương tiện:
-Ti vi, máy tính : Chép sẵn đề bài 
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động :
MT: Tạo tâm thế vui vẻ khi vào tiết học kết hợp kiểm tra đồ dùng ht và dẫn dắt vào bài mới.
-Kiểm tra phần chuẩn bị giấy bút của HS
-GV giới thiệu bài
-HS chuẩn bị giấy bút 
- HS nghe
2. Trải nghiệm – khám phá 
Đề bài :Tả một con vật mà em yêu thích 
*Gọi HS đọc đề bài 
-Đề bài thuộc thể loại nào ?kiểu bài gì ?
-Trọng tâm của đề là gì ?
-HS đọc đề 
-Văn miêu tả ,kiểu bài tả con vật 
3. Vận dụng- Thực hành:
-Cho HS làm bài 
-Thu bài về nhà chấm 
-HS tự làm bài 
4. Định hướng học tập tiếp theo:
MT: Giúp học sinh chuẩn bị tốt bài học sau
-NX giờ học
-CBBS
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TẬP ĐỌC
CON CHIM CHIỀN CHIỆN
I Mục tiêu:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
-Đọc đúng các tiếng , từ khó ,đọc bài với giọng vui, hồn nhiên
-Đọc trôi chảy toàn bài ,ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu giữa các cụm từ 
-Hiểu các từ khó trong bài :cao hoài ,cao vợi 
-Hiểu nội dung :Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay liệng trong cảnh thiên nhiên thanh bình cho thấy sự ấm no,hạnh phúc và tràn đầy tình yêu thương cuộc sống 
-Học thuộc 2,3 khổ thơ
-GD tình yêu thiên nhiên, đất nước con người
+ Năng lực
- Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, tư duy sáng tạo
+ Phẩm chất :
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học, xác định giá trị cá nhân, liên hệ bản thân tốt . 
II Tài liệu, phương tiện:
-Ti vi, máy tính -Tranh trong SGK 
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
MT: Tạo tâm thế vui vẻ khi vào tiết học, kiểm tra bài cũ và dẫn dắt vào bài mới.
-Gọi HS đọc nối tiếp bài Vương quốc vắng nụ cười - GV NX
-HS đọc bài NX
2. Trải nghiệm – khám phá:
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
Hoạt động 1: Luyện đọc đúng 
MT: HS đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn, đọc trôi chảy toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ 
-Gọi HS đọc bài 
-Cho 6 HS đọc 6 đoạn 
-HS đọc bài theo các đoạn 
long lanh,lòng vui,làn da, 
-Cho HS phát âm từ khó 
-Gọi HS đọc phần chú giải 
-HS đọc từ khó 
-HS đọc phần chú giải 
Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài
MT: HS Hiểu nghĩa các từ khó; Hiểu nội dung bài đọc.
*Gọi HS đọc bài 
-Con chim chiền chiện bay lượn giữa khung cảnh thiên nhiên ntn?
-HS đọc bài 
-Bay lượn trên cánh đồng lúa,giữa không gian cao, rộng 
-Những từ ngữ nào miêu tả con chim chiền chiện bay tự do?
-Bay vút ,vút cao 
-Hãy tìm những câu thơ nói về tiếng hót của chim?
-Khúc hát ngọt ngào 
Làm xanh da trời
-Tiếng hót của chim gợi cho em những cảm giác gì ?
-Cuộc sống yên bình 
Nôị dung: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay liệng trong cảnh thiên nhiên thanh bình cho thấy sự ấm no,hạnh phúc và tràn đầy tình yêu thương cuộc sống
->Nội dung bài nói gì ?
-HS nêu nội dung và ghi vào vở 
3. Vận dụng- Thực hành:
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
MT: HS đọc được diễn cảm đoạn; bài qua đó thêm yêu Tiếng Việt, liên hệ giáo dục kĩ năng sống cho HS
-Gọi HS đọc diễn cảm 
-GV giới thiệu đoạn đọc diễn cảm “Con chim chiền chiện
 Đời lên đến thì”
-Thi đọc bài 
-Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ 
-HS đọc diễn cảm 
-HS thi đọc 
-3HS đọc thuộc lòng 
4. Định hướng học tập tiếp theo:
MT: Giúp học sinh chuẩn bị tốt bài học sau
-Nhắc lại nội dung
-Nhận xét tiết học 
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TẬP LÀM VĂN 
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN 
I Mục tiêu:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
-Hiểu các yêu cầu ,nội dung trong thư chuyển tiền 
-Điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong tờ giấy in sẵn : Thư chuyển tiền 
-Bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi
+ Năng lực: - Năng lực ngôn ngữ, năng lực viết văn, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy độc lập. 
+ Phẩm chất : 
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học, xác định giá trị cá nhân , liên hệ bản thân tốt .
II Tài liệu, phương tiện:
-Ti vi, máy tính -Bảng nhóm bút dạ 
-Mẫu thư chuyển tiền có sẵn cho HS 
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động :
MT: Tạo tâm thế vui vẻ khi vào tiết học kết hợp kiểm tra bài cũ và dẫn dắt vào bài mới.
-ở tuần 30 các em đã làm quen với những loại giấy tờ in sẵn nào ?
-Tại sao phải khai báo tạm trú tạm vắng ?
-GV giới thiệu bài
-HS trả lời-NX
-HS nghe
2. Trải nghiệm – khám phá :
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập
MT: -Hiểu các yêu cầu, nội dung trong thư chuyển tiền 
-Điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong tờ giấy in sẵn : Thư chuyển tiền 
Bài 1:Hãy điền những điều cần thiết vào thư chuyển tiền 
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
-GV phát cho HS tờ mẫu thư chuyển tiền 
-Người gửi là ai ,người nhận là ai?
-Lưu ý các chữ viết tắt SVĐ,TBT,ĐBT ở mặt trước cột phải 
-HS đọc yêu câù
-Em và mẹ em hoặc bà em
-Nhận ấn ,dấu ấn trong ngày 
-Gọi HS đọc các nội dung trong thư (Căn cứơc,chứng minh nhân dân,người làm chứng ,người đã nhận đủ tiền ,người gửi )
-Mặt trước mẫu thư có ghi đầy đủ những nội dung gì ?
-Ngày gửi 
Họ tên ,địa chỉ người gửi,số tiền 
Họ tên người nhận ,địa chỉ 
3. Vận dụng- Thực hành:
Hoạt động 3: MT: 
-Bước đầu hs biết cách ghi vào thư chuyển tiền
 Bài 2:Người nhận tiền cần viết những gì vào bức thư để trả lại bưu điện,
*Cho hS thực hành viết ,điền vào mẫu thư chuyển tiền 
-Người nhận phải ghi những gì ? 
-GV quan sát chung giúp đỡ những em chưa hiểu 
-HS thực hành viết 
+Số chứng minh nhân dân 
+Ghi rõ họ tên ,địa chỉ 
+Kiểm tra lại số tiền được lĩnh xem có đủ không 
+Kí đã nhận đủ số tiền gửi đến vào ngày ,tháng ,năm nào ,tại địa chỉ nào 
4. Định hướng học tập tiếp theo:
MT: Giúp học sinh chuẩn bị tốt bài học sau
-Nhận xét dặn dò 
-CBBS
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
SINH HOẠT
TUẦN 33
I -Mục tiêu
- Tổng kết các mặt hoạt động của tuần 33
- Đề ra phương hướng nội dung của tuần 34
II- Các hoạt động dạy học :
1 Ổn định tổ chức 
-Cả lớp hát một bài 
2 Lớp sinh hoạt
-Các tổ báo cáo các mặt hoạt động về tư  trang, đi học ,xếp hàng ,vệ sinh , hoạt động giữa giờ ,
-Cá nhân phát biểu ý kiến xây dựng lớp
-Lớp trưởng tổng kết lớp 
3 GV nhận xét chung 
-Khen những HS có ý thức ngoan, học giỏi:
-Nhắc nhở HS còn mắc khuyết điểm :
4 Phương hướng tuần sau :
-Duy trì nề nếp học tập
-Thi đua học tập tốt
-Tổng kết các hoạt động của trường lớp để chào mừng 30 tháng 4 và 1/5
-Chăm sóc tốt CTMN
5Văn nghệ: 
-Còn thời gian cho lớp văn nghệ :cá nhân hát ,tập thể hát 
KHOA HỌC
QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN
I Mục tiêu:
1. Kiến thức-Giúp HS hiểu thế nào là yếu tố vô sinh và yếu tố hữu sinh 
-Kể ra mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và yếu tố hữu sinh trong tự nhiên
-Vẽ và trình bày được sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia 
 2. Năng lực: Nhận thức khoa học, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
3.Phẩm chất: Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp
II Tài liệu phương tiện :
-Tranh SGK,bảng nhóm bút dạ. Ti vi, máy tính
III Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục-các phương pháp dạy học tích cực 
-Kĩ năng khái quát ,tổng hợp thông tin về sự trao đổi chất ở thực vật; phân tích ,so sánh,phán đoán về thức ăn của các sinh vật trong tự nhiên;giao tiếp và hợp tác giữa các thành viên trong nhóm
-Trình bày 1 phút, làm việc theo cặp, làm việc nhóm
IV Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động:3’
Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ
2. Trải nghiệm- khám phá:33’
-Thức ăn của thực vật là gì ?
-Thức ăn của động vật là gì ?
-HS trả lời -NX
*Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài
-HS nghe
Hoạt động 1:
Mối quan hệ gĩưa thực vật và các yếu tố vô sinh trong tự nhiên
MT: HS thấy mối quan hệ gĩưa thực vật và các yếu tố vô sinh trong tự nhiên
*Cho HS quan sát tranh SGK
-Hãy mô tả những gì em biết trong hình vẽ ?
-Thức ăn của cây ngô là gì ?
-HS quan sát hình nêu
-Khí các- bon- níc nước chất khoáng 
-Thế nào là vô sinh ?
-Không sinh sản được 
Hoạt động 2:Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật 
MT: HS thấy mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật
-Thức ăn của châu chấu là gì?
-Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì ? 
-Lá ngô ,cỏ ,lúa 
-Cây ngô là thức ăn của châu chấu 
-Thức ăn của ếch là gì ?
-Châu chấu 
-Giữa châu chấu và ếch có quan hệ ntn?
-Châu chấu là thức ăn của ếch 
->Giữa châu chấu ,lá ngô và ếch có quan hệ ntn? (HSG)
-Lá ngô là thức ăn của châu chấu ,châu chấu là thức ăn của ếch 
-NX về mối quan hệ giữa các sinh vật ? (HSG)
-Sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia 
3.Vận dụng- thực hành:
Ai nhanh ai đúng 
MT: HS nêu được ứng dụng trong thực tế
*GV vẽ sơ đồ cho HS điền tên các sinh vật 
-HS vẽ và nêu mối quan hệ giữa các sinh vật
Cỏ ->cá ->người 
Cỏ ->hươu ->hổ 
4. Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau
-Qua bài này ta ghi nhớ điều gì?
-NX giờ học, chuẩn bị bài sau
-HS đọc mục bạn cần biết 
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
LỊCH SỬ
TỔNG KẾT 
I Mục tiêu:
1. Kiến thức-Giúp HS hệ thống những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kì trong lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước và giữ nước đến thế kỷ XI X
-Nhớ được các sự kiện ,hiện tượng ,nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước 
-Lập bảng nêu tên và những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu: Hùng Vương, An Dương Vương,Hai Bà Trưng Quang Trung
 2. Năng lực: Nhận thức khoa học, tìm hiểu xã hội, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
3.Phẩm chất: -GD lòng tự hào về truyền thống dân tộc 
Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp
II Tài liệu phương tiện :
-Kẻ bảng hệ thống ,tranh sưu tầm . Ti vi, máy tính
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động:3’
Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ
2. Trải nghiệm- khám phá:33’
-Cho cả lớp hát bài 
-HS hát bài NX
*Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
*Hoạt động 1:
Thống kê lịch sử 
MT: HS hệ thống những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kì trong lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước và giữ nước đến thế kỷ XI X
*Cho HS thảo luận nhóm làm bài 
Thời 
gian 
Các sự kiện lịch sử
700-179
Buổi đầu dựng nước và giữ nước 
179-938
Hơn một nhìn năm đấu tranh giành độc lập 
938-1009
Buổi đầu độc lập
1009-12
6
Nước Đại Việt thời Lý 
1226-1400
Nước Đại Việt thời Trần 
Thế Kỷ XV
Nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê
1802-1858
Buổi đầu thời Nguyễn 
-HS thảo luận nhóm làm bài 
-Đại diện nhóm đọc kết quả 
3.Vận dụng- thực hành:
Thi kể chuyện lịch sử
MT: HS nhớ được các sự kiện ,hiện tượng ,nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước 
*Cho thảo luận cặp đôi 
-Kể tên các nhân vật lịch sử tiêu biểu ? (HSG)
-HS thảo luận nhóm và nêu
-Buổi đầu dựng nước và giữ nước kinh đô đóng ở đâu,tên nước là gì ?
-Phong Châu Phú Thọ,tên nước là Văn Lang
-Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào ?
-Năm 1802 Nguyễn ánh lật đổ triều đại Tây Sơn nhà Nguyễn thành lập 
-Nêu những hiểu biết về kinh thành Huế ? (HSG)
-HS nêu
4. Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau
-Hôm nay ta ôn những kiến thức nào?
-NX giờ học, chuẩn bị bài sau
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KHOA HỌC 
CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN
I Mục tiêu:
1. Kiến thức-Giúp HS hiểu thế nào là chuỗi thức ăn ?
-Nêu được ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên
-Thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ 
 -Kĩ năng bình luận,khái quát,tổng hợp thông tin để biết mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên rất đa dạng; phân tích , phán đoán và hoàn thành một sơ đồ chuỗi thức ăn trong tụ nhiên;
2. Năng lực: Nhận thức khoa học, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
3.Phẩm chất: Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp
II Tài liệu phương tiện :
Tranh SGK,giấy A4. Ti vi, máy tính
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động:3’
Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ
2. Trải nghiệm- khám phá:33’
-Mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên diễn ra ntn?
-HS trả lời -NX
*Giới thiệu bài :
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
Hoạt động 1:
Mối quan hệ thức ăn
MT: HS biết mối quan hệ thức ăn
*Cho HS hoạt động nhóm 4
-Thức ăn của bò là gì ?
-Giữa bò và cỏ có quan hệ ntn?
-HS thảo luận nhóm 
-Thức ăn của bò là cỏ 
-Trong quá trình sống bò thải ra môi trường gì?
-Phân ,nước tiểu 
-Giữa phân bò và cỏ có quan hệ ntn?
-Phân bò và cỏ có quan hệ thức ăn 
Phân ->cỏ ->bò 
-Trong mối quan hệ đó đâu là yếu tố vô sinh và đâu là yếu tố hữu sinh? 
(HSG)
-Phân bò là yếu tố vô sinh Còn bò và cỏ là yêú tố hữu sinh
Hoạt động 2:
Chuỗi thứ ăn trong tự nhiên
MT: HS biết chuỗi thứ ăn trong tự nhiên
*Cho HS quan sát tranh 
-Kể tên những gì có trong tranh ?
-Sơ đồ trang 133 thể hiện những gì ?
->Thế nào là chuỗi thức ăn ? (HSG)
-HS nêu và ghi vở 
3.Vận dụng- thực hành:
Vẽ sơ đồ các chuỗi thức ăn trong tự nhiên
*Cho HS tự vẽ sơ đồ 
-Tổ chức trưng bày sản phẩm NX
VD:Cây rau -> sâu ->chim sâu->vi khuẩn 
-HS tự vẽ sơ đồ -NX
MT: HS vẽ sơ đồ các chuỗi thức ăn trong tự nhiên 
4. Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau
-Qua bài này ta ghi nhớ điều gì ?
-NX giờ học, chuẩn bị bài sau
-HS đọc mục bạn cần biết 
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_33_chuan_kien_thuc.doc