Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2020-2021 (Bản đẹp)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2020-2021 (Bản đẹp)

TOÁN

ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tr.160)

I - MỤC TIÊU: Giúp HS ôn tập về:

- Đọc, viết số tự nhiên trong hệ thập phân.

- Nắm được hàng và lớp, giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong một số cụ thể.

- Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số này.

II- ĐỒ DÙNG : Bảng phụ để làm bài tập 1

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

doc 19 trang xuanhoa 05/08/2022 2230
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2020-2021 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32
SÁNG Thứ hai ngày 26 tháng 4 năm 2021
TIẾT 1 CHÀO CỜ
__________________________________
TIẾT 3 TOÁN
ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tr.160)
I - MỤC TIÊU: Giúp HS ôn tập về: 
- Đọc, viết số tự nhiên trong hệ thập phân. 
- Nắm được hàng và lớp, giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong một số cụ thể.
- Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số này. 
II- ĐỒ DÙNG : Bảng phụ để làm bài tập 1 
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1 - Giới thiệu bài - ghi bảng: 1-2’
2- Hướng dẫn ôn tập: 33- 35'
 Bài 1: - GV treo bảng phụ kẻ sẵn nội dung 
- Nêu cách đọc viết số có nhiều chữ số?
Bài 2: 
- GV chốt cách làm.
Bài 3:
- Chúng ta đã học các lớp nào ? Trong mỗi lớp có những hàng nào ? 
- Yêu cầu HS đọc các số trong bài và nêu rõ chữ số 5 thuộc hàng nào, lớp nào ? 
- Yêu cầu HS đọc các số trong bài và nêu rõ giá trị chữ số trong mỗi số. 
- Nêu cách xác định giá trị của các chữ số trong 1 số?
Bài 4: 
- Dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị ? Cho ví dụ 
- Số tự nhiên bé nhất là số nào ? Vì sao ? 
- Có số tự nhiên lớn nhất không ? vì sao ? 
Bài 5: 
+ GV đánh giá một số bài, NX.
4- Củng cố, dặn dò: 2-3’
 - Đọc các số sau : 125 437 805 ; 1 074 509 ; 213 000 728.
- Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài: Ôn tập về số tự nhiên (tr.161)
+ Đọc yêu cầu.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm SGK, chữa, NX.
+ Đọc yêu cầu, làm nháp, chữa, NX.
+ HS đọc và nêu yêu cầu.
- 4 HS nối tiếp nhau thực hiện yêu cầu 
- 5 HS nêu yêu cầu, mỗi HS 1 ví dụ.
- HS làm việc theo cặp.
- HS nêu 
- HS nêu (số 0 vì không có số tự nhiên nào < 0) 
+ HS đọc đề bài, làm vở, chữa, NX.
- HS đọc cá nhân
- HS nghe 
_____________________________________
 TIẾT 4 ĐẠO ĐỨC
 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (tiết 2)
I- MỤC TIÊU: HS cần:
- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường.
- Tham gia bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
II- ĐỒ DÙNG: - Các tấm bìa xanh, đỏ, trắng.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
A- Bài cũ: 2-3' 
 - Vì sao phải bảo vệ môi trường? 
- Nêu những việc em đã làm để bảo vệ MT
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài - ghi bảng: 
2- Các hoạt động: 20-30’
*HĐ 1:Tập làm “Nhà tiên tri’’( BT2 –SGK ):6-8'
- GV chia HS thành các nhóm.
- GV đánh giá kết quả làm việc của các nhóm và đưa ra đáp án đúng.
*HĐ2: Bày tỏ ý kiến của em ( BT3 ): 5-7'
+ MT:HS biết bày tỏ ý kiến với những việc làm đúng.
+ CTH:
- GV mời một số HS lên trình bày ý kiến của mình.
- Vì sao em đồng ý? không đồng ý? Lưỡng lự?
+ GV kết luận đưa ra đáp án đúng.
*HĐ3: Xử lí tình huống ( BT4 ): 5-7'
+ MT:HS biết nhắc nhở mọi người cùng tham gia bảo vệ môi trường.
+ CTH:- GV theo dõi, giúp đỡ HS.
- GV nhận xét cách xử lí của từng nhóm và đưa ra cách xử lí sau:
a/ Thuyết phục hàng xóm chuyển bếp than sang chỗ khác.
b/ Đề nghị giảm âm thanh.
c/ Tham gia thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng.
*HĐ4: Dự án “ Tình nguyện xanh”:5-7'
+ MT:HS tìm hiểu về môi trường ở địa phương mình.
+ CTH:- GV theo dõi, giúp đỡ HS.
- GV chia HS thành 3 nhóm và giao và giao nhiệm vụ:
+ Nhóm 1: Tìm hiểu về tình hình môi trường ở xóm/ phố, những hoạt động bảo vệ môi trường, những vấn đề còn tồn tại và cách giải quyết.
+ Nhóm 2 : ... với môi trường trường học
+ Nhóm 3 : ...với môi trường lớp học.
GV nhận xét
*Kết luận chung: GV nhắc lại tác hại của việc làm ô nhiễm môi trường.
3-Củng cố - dăn dò: 2’- 5’
+ Em cần có thái độ thế nào với hành vi bảo vệ môi trường, vùng biển, hải đảo?
 - Dặn HS học tập những hành vi, chuẩn mực đạo đức đã được học vào trong cuộc sống.
+ HS thảo luận theo nhóm đôi.
- Từng nhóm trình bày kết quả làm việc. Các nhóm khác nghe và bổ sung ý kiến.
+ HS thể hiện quan điểm bằng thẻ màu.
+ HS nêu yêu cầu.
- Hoạt động nhóm.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận (có thể đóng vai).
+ Từng nhóm thảo luận.
- Từng nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác bổ sung.
- HS trả lời
- HS nghe
________________________________
CHIỀU
TIẾT 1 TẬP ĐỌC
	 ĂNG- CO VÁT
I – MỤC TIÊU: HS cần:
- §äc l­u lo¸t bµi v¨n. §äc ®óng c¸c tªn riªng: ¡ng - co V¸t, Cam- pu- chia.
- BiÕt ®äc diÔn c¶m bµi v¨n víi giäng chËm r·i, t×nh c¶m kÝnh phôc, ng­ìng mé ¡ng- co V¸t. HiÓu c¸c tõ ng÷ míi trong bµi.
- HiÓu néi dung cña bµi: Ca ngîi ¡ng-co V¸t, mét c«ng tr×nh kiÕn tróc vµ ®iªu kh¾c tuyÖt diÖu cña nh©n d©n Cam- pu- chia.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh minh häa bµi ®äc trong SGK. B¶ng phô viÕt ®o¹n luyÖn ®äc diÔn c¶m.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. KiÓm tra (3-5’)
- Yªu cÇu H ®äc thuéc lßng bµi Dßng s«ng mÆc ¸o. Nªu néi dung cña bµi.
B. Bµi míi:
1 - Giíi thiÖu bµi: 1’
2. H­íng dÉn luyÖn ®äc vµ t×m hiÓu bµi
a) LuyÖn ®äc:10-12’
GV söa sai, kÕt hîp gi¶i nghÜa tõ khã.
HD HS luyÖn ®äc c©u dµi, khã trong bµi.
GV ®äc diÔn c¶m toµn bµi.
b) T×m hiÓu bµi:8-10’
GV tæ chøc HD HS tr¶ lêi c¸c c©u hái cuèi bµi.
- Em thÝch nhÊt c©u nµo trong bµi? V× sao em thÝch c©u ®ã?
- Nªu ND chÝnh cña bµi.
- Gi¸o viªn chèt ND chÝnh.
3. H­íng dÉn ®äc diÔn c¶m: 8-10’
-GV h­íng dÉn c¶ líp luyÖn ®äc vµ thi ®äc diÔn c¶m 1 ®o¹n trªn b¶ng phô.
-Em thÝch chi tiÕt hoÆc h/¶nh nµo trong bµi? V× sao em l¹i thÝch chi tiÕt, h/¶nh ®ã?
-Tæ chøc cho HS thi ®äc diÔn c¶m.
4. Cñng cè, dÆn dß: 1-3'
- H nãi ý nghÜa cña bµi.
- VN luyÖn ®äc vµ TLCH, chuÈn bÞ bµi Con chuån chuån n­íc.
- 1 H ®äc bµi, c¶ líp ®äc thÇm.
- H ®äc nèi tiÕp tõng ®o¹n: 2- 3 l­ît.
- H luyÖn ®äc tõ khã, c©u khã.
- H gi¶i nghÜa vµ ®Æt c©u víi mét sè tõ.
- H luyÖn ®äc theo cÆp.
1,2 H ®äc toµn bµi.
H tr¶ lêi c¸c c©u hái trong SGK.
- H th¶o luËn nhãm ®«i c©u hái 3,4.
- H nªu
- H nªu l¹i.
- H nèi tiÕp nhau ®äc theo ®o¹n, c¶ bµi.
- LuyÖn ®äc diÔn c¶m theo cÆp ->Thi ®äc diÔn c¶m. 
- H luyÖn ®äc diÔn c¶m.
- H tr¶ lêi.
- H ®äc diÔn c¶m vµ thuéc lßng ®o¹n cuèi.
_______________________________________
TIẾT 2 KHOA HỌC
NHU CẦU CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT 
I. MỤC TIÊU: Giúp HS: 
 - Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về chất khoáng khác nhau.
 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC .
 - Hình minh hoạ trong SGK 
 - Mẫu các loại phân bón 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1 . Ổn định tổ chức : 1-2’
2. Kiểm tra đầu giờ:3-4’
- Hãy nêu ví dụ chứng tỏ các loài cây khác nhau có nhu cầu về nước khác nhau ?
- Hãy nói vè nhu cầu nước của thực vật ?
- Gv nhạn xét 
3. Bài mới : 27-28’
a, Giới thiệu bài : 1-2’
b, Hoạt động 1 : Vai trò của chất khoáng đối với thực vật .
- Cho Hs đọc các thông tin trong SGK 
- Trong đất có các yếu tố nào cần cho sự sống và phát triển của cây ? 
- Khi trồng cây , người ta có phải bón thêm phân cho cây trồng không , làm như vậy để làm mục đích gì ?
- Em biết những loài phân nào dùng để bón cho cây ?
- Y/ c Hs quan sát tranh minh hoạ 4 cây cà chua trong SGK và trả lời câu hỏi .
+ , Các cây cà chua ở hình vẽ bên phát triển như thế nào ? hãy giải thích tại sao ? 
+, Quan sát kĩ cây ở hình a) và b) em có nhận xét gì ?
- Y/ c Hs nhắc lại những chất cần cho cây 
c. Hoạt động 2 :Nhu cầu các chất khoáng của thực vật .
- Gọi Hs đọc mục bạn cần biết trong SGK 
+ ) Những loài cây nào cần được cung cấp nhiều ni tơ hơn ?
+ Những loại cây nào cần được cungcấp nhiều phốt pho hơn ?
+ Những loại cây nào cần được cung cấp nhiều ka li hơn ?
+, Em có nhận xét gì về nhu cầu chất khoáng của cây ?
+ , Hãy giải thích tại sao giai đoạn lúa vào hạt không nên bón phân nhiều ?
+, Quan sát cách bón phân ở hình 2 em thấy gì đặc biệt ?
- Gv kết luận.
4 . Củng cố dặn dò : 1-2’
- Môi trường cũng là phần quan trọng trong đời sống con người, chúng ta cần làm gì để BVMT?
- Về nhà chuẩn bị bài sau: Nhu cầu không khí của thực vật
- Hát 
- Hs nêu
- Đọc thông tin SGK 
- Trong đất có mùn , cát , đất sét ,các chất khoáng , xác chết động vật , không khí và nước cần cho sự sống và phát triển của cây .
- .. vì khoáng chất trong đất không đử cho cây sinh trưởng , phát triển và cho năng xuất cao 
- phân đạm , lân , ka li, vô cơ, phân bắc , phân xanh 
- Quan sát tranh trong SGK
+, Cây a) Phát triển tốt nhất , cây cao lá xanh nhiều quả ..
+, Cây b) Phát triển kém nhất , cây còi cọc , lá bé , thân mềm rũ xuống ..
+, Cây c) Phát triển chậm , thân gầy , lá bé , cây không quang hợp hay tổng hợp chất hữu cơ nên ít quả ..
+,Cây d) Phát triển kém , thân gầy lùn , lá bé , quả ít còi cọc vì thiếu phốt pho ..
+, Cây a) Phát triển tốt cho năng xuất cao cây cần được cung cấp đầy đủ chất khoáng 
+ Cây b) phát triển chậm nhất chứng tỏ ni tơ là chất khoáng rất quan trọng đối với thực vật 
- Hs đọc mục bạn cần biết .
- Cây lúa , ngô, cà chua, đay, rau , muống , rau dền , bắp cải ..
- Cây lúa , ngô, cà chua, ..
- Cây cà rốt , khoai lang, khoai tây, cải củ 
- Mỗi loài cây khác nhau có một nhu cầu về chất khoáng khác nhau .
- Vì trong phân đạm có ni tơ , ni tơ cần cho sự phát triển của lá , lúc này nếu lá lúa quá tốt sẽ dẫn đến sâu bệnh ..
- Bón phân vào gốc cây , không cho phân lên lá bón phân vào giai đoạn cây sắp ra hoa .
 - Hs suy nghĩ trả lời.
- HS nêu
- HS nghe
______________________________________
TIẾT 3	 ĐẠO ĐỨC
TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG ĐỊA PHƯƠNG
DẠY TÀI LIỆU: BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC LỐI SỐNG
Bài 6: Bác Hồ ăn cơm cùng chiến sĩ
I. MỤC TIÊU: Giúp HS: 
- Giúp HS hiểu tóm tắn ngắn gọn về sự phát triển của Thị trấn Tứ Kỳ từ khi thành lập đến nay.
+ Giáo dục HS lòng tự hào về quê hương, về mái trường, từ đó HS có ý thức học tập tốt để sau này lớn lên xây dựng quê hương đất nước giàu mạnh.
- Hiểu và vận dụng được kiến thức trong bài 6: Bác Hồ ăn cơm cùng chiến sĩ
+ Hiểu về cách hướng dẫn, dạy bảo của Bác đối với mọi người xung quanh
+ Nhận thức được một số quy tắc ứng xửa hợp lý trong cuộc sống
+ Biết cách ứng xử hợp lý trong một số tình huống
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tài liệu về Thị trấn Tứ Kỳ, một số hình ảnh về Thị trấn Tứ Kỳ xưa và nay
- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống dành cho HS lớp 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
A- Đạo đức :Tìm hiểu về truyền thống địa phương: 18-20'
1- Giới thiệu bài - ghi bảng: 1-2’
2- Tìm hiểu về Thị trấn Tứ Kỳ : 8-12'
	 GV chia lớp thành 3 đội thi, cử HS làm thư kí, GV là người dẫn chương trình. GV phổ biến luật chơi. 
+ Thị trấn Tứ Kỳ được thành lập vào ngày, tháng, năm nào? Ai là Bí thư, Chủ tịch Thị trấn đầu tiên? Hiện nay là ai?
+ Hiện nay Thị trấn Tứ Kỳ có bao nhiêu khu? Kể tên các khu?
+Kể tên các trường học nằm trên địa bàn Thị trấn Tứ Kỳ?
+ Kể tên các nhà máy ở Thị trấn mà em biết.
+ Kể tên một số anh hùng liệt sĩ của Thị trấn?
+ Kể tên giáo sư, tiến sĩ, phó tiến sĩ, nhà giáo ưu tú, học sinh- sinh viên có thành tích cao trong học tập ở Thị trấn Tứ Kỳ ?
+ Ngày 24/4/2021 Thị trấn Tứ Kỳ vừa tổ chức lễn kỉ niệm gì?
+ Em có biết ai là vị lão thành cách mạng của Thị Trấn Tứ Kỳ không?
*GV cho thư kí tổng kết điểm cho từng đội, tuyên bố đội thắng cuộc.
3- GV tóm lược về sự phát triển của Thị trấn Tứ Kỳ trong những năm qua.
- Để góp phần xây dựng quê hương mình ngày càng giàu đẹp em đã và em sẽ làm gì? 
- GV chốt một số việc làm thiết thực với bản thân HS.
- GV trình chiếu cho HS xem một số hình ảnh về Thị trấn Tứ Kỳ xưa và nay.
- Gọi HS phát biểu cảm tưởng sau khi xem những hình ảnh đó.
B - Bài 6: Bác Hồ ăn cơm cùng chiến sĩ: 12-15'
Hoạt động 1: Tìm hiểu tài liệu
- GV đọc tài liệu (Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống/ trang 21)
- Ở chiến khu, các anh chị cần vụ được Bác nhắc nhở điều gì?
- Khi có khách, bác dặn các chú cần vụ sắp xếp bàn ăn như thế nào?
- Trong bữa ăn, Bác nhắc nhở điều gì?
- Tối đến, chú bảo vệ hỏi Bác điều gì?
- Bác trả lời như thế nào?
- Việc Bác cùng ăn cơm với các chiến sĩ chứng tỏ điều gì?
Hoạt động 2: Vận dụng
- Các em hãy thảo luận xem khi ngồi ăn cơm với mọi người cần phải học những gì để mình các cách ăn cơm lịch sự?
- Bữa cơm gia đình em có gì giống và khác với câu chuyện?
- Sau khi đọc câu chuyện, em dự định sẽ điều chỉnh cách ăn cơm cùng mọi người như thế nào?
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 2-3’
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS vận dụng những điều đã học vào cuộc sống hàng ngày.
- HS lắng nghe
- HS trả lời cá nhân
- Ai biết làm thì nhắc nhở cho người mới đến
- Ngon mắt và tiện lấy
- Đừng nói lớn tiếng trong bữa ăn
- Sao Bác nói xin và cảm ơn?
- Thì chú ấy giúp Bác thì Bác cảm ơn chứ sao?
- HS trả lời
- HS thảo luận nhóm 2
- Đại diện nhóm trả lời
- Các nhóm khác bổ sung
- HS trả lời cá nhân
- HS phát biểu
- HS nghe
____________________________________________________________________
CHIỀU Thứ ba ngày 27 tháng 4 năm 2021
TIẾT 1 to¸n
 ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tr.160)
I - MỤC TIÊU: Giúp HS ôn tập về: 
- Đọc, viết số tự nhiên trong hệ thập phân. 
- Nắm được hàng và lớp, giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong một số cụ thể.
- Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số này. 
II- ĐỒ DÙNG : Bảng phụ để làm bài tập 1 
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1 - Giới thiệu bài - ghi bảng: 1-2’
2- Hướng dẫn ôn tập: 33- 35'
 Bài 1: - GV treo bảng phụ kẻ sẵn nội dung 
- Nêu cách đọc viết số có nhiều chữ số?
Bài 2: 
- GV chốt cách làm.
Bài 3:
- Chúng ta đã học các lớp nào ? Trong mỗi lớp có những hàng nào ? 
- Yêu cầu HS đọc các số trong bài và nêu rõ chữ số 5 thuộc hàng nào, lớp nào ? 
- Yêu cầu HS đọc các số trong bài và nêu rõ giá trị chữ số trong mỗi số. 
- Nêu cách xác định giá trị của các chữ số trong 1 số?
Bài 4: 
- Dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị ? Cho ví dụ 
- Số tự nhiên bé nhất là số nào ? Vì sao ? 
- Có số tự nhiên lớn nhất không ? vì sao ? 
Bài 5: 
+ GV đánh giá một số bài, NX.
4- Củng cố, dặn dò: 2-3’
 - Đọc các số sau : 125 437 805 ; 1 074 509 ; 213 000 728.
- Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài: Ôn tập về số tự nhiên (tr.161)
+ Đọc yêu cầu.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm SGK, chữa, NX.
+ Đọc yêu cầu, làm nháp, chữa, NX.
+ HS đọc và nêu yêu cầu.
- 4 HS nối tiếp nhau thực hiện yêu cầu 
- 5 HS nêu yêu cầu, mỗi HS 1 ví dụ.
- HS làm việc theo cặp.
- HS nêu 
- HS nêu (số 0 vì không có số tự nhiên nào < 0) 
+ HS đọc đề bài, làm vở, chữa, NX. 
______________________________
TIẾT 2 lÞch sö
NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP
I - MỤC TIÊU: HS cần:
- Nắm được đôi nét về sự thành lập của nhà Nguyễn.
- Nêu được một vài chính sách cụ thể của các vua nhà Nguyễn để củng cố sự thống trị. Nắm nội dung Bộ luật Gia Long do Nhà Nguyễn ban hành (không yêu cầu cả lớp) 
- Giáo dục HS ham thích tìm hiểu lịch sử VN.
II- ĐỒ DÙNG :
 Hình minh hoạ trong SGK, phiếu thảo luận.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
A – Kiểm tra: 4- 5 '
 - Nêu những chính sách kinh tế, văn hoá dưới thời vua Quang Trung.
B – Bài mới:
1- GTB: 1-2'
2- Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn:7-10'
- GV yêu cầu HS trao đổi với nhau và trả lời câu hỏi:
+ Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?
- GV giới thiệu thêm về Nguyễn Ánh.
- GV nêu tiếp câu hỏi:
+ Sau khi lên ngôi Hoàng đế, Nguyễn Ánh lấy niên hiệu là gì? Đặt kinh đô ở đâu? Từ năm 1802 đến năm 1858, triều Nguyễn đã trải qua các đời vua nào?
- GV kết luận : Sau khi Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần. Lợi dụng thời cơ đó Nguyễn Ánh đã huy động lực lượng tấn công nhà Tây Sơn. Năm 1802, triều Tây Sơn bị lật đổ, Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Gia Long, định đô ở Phú Xuân (Huế).
* Hoạt động 2: Sự thống trị của nhà Nguyễn: 10-12'
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm với định hướng như đã ghi trong phiếu thảo luận.
- GV yêu cầu đại diện các nhóm phát biểu ý kiến.
- GV kết luận: Các vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng, tự mình điều hành mọi việc hệ trọng trong nước.
 + Tăng cường lực lượng quân đội (với nhiều thứ quân, các nơi đều có thành trì vững chắc).
 + Ban hành bộ luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua, trừng trị tàn bạo kẻ chống đối.
* Hoạt động 3: Đời sống nhân dân dưới thời Nguyễn: 7-8'
- GV nêu vấn đề: Theo em, với cách thống trị hà khắc của các vua Nguyễn, cuộc sống của nhân dân ta sẽ như thế nào?
- GV giới thiệu thêm về đời sống nhân dân dưới thời Nguyễn.
+ Em có nhận xét gì về triều Nguyễn và bộ Luật Gia Long?
- GV Kết luận : Đời sống của nhân dân vô cùng cực khổ ...
+ HS đọc ghi nhớ.
+HS trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Nghe GV giới thiệu thêm.
- Trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, kết luận.
+ HS thảo luận nhóm4
- 3 nhóm làn lượt trình bày kết quả ghi trong phiếu.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
+ HS làm việc cả lớp.
- Nghe GV giảng.
- HS TL.
+ Vài HS đọc mục 
ghi nhớ.
3– Củng cố dặn dò: 3-5' 
- Để củng cố sự thống trị nhà Nguyễn có chính sách cụ thể gì? 
 - Giáo viên tổng kết giờ học, dặn học sinh về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau : Kinh thành Huế.
TIẾT 3 KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I – MỤC TIÊU: HS cần:
- Dựa và gợi ý SGK, chọn và kể lại được câu chuyện(đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về du lịch hay thám hiểm.
- HS hiểu được cốt truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện).
- Mạnh dạn, tự nhiên khi nói trước đông người. 
- Giáo dục HS biết yêu quý và bảo vệ cảnh đẹp của quê hương, đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
- Bảng phụ ghi các tiêu chí đánh giá bài kể chuyện.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
A. Kiểm tra: 3'-5
 - 1- 2 HS kể lại câu chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng. 
 - Nêu ý nghĩa của truyện. 
+ Đánh giá, NX.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1-2'
2. Hướng dẫn HS hiểu YC của đề bài: 5- 7 '
- GV chép đề lên bảng.
- Câu chuyện thuộc thể loại truyện gì?
- GV gạch chân những từ ngữ quan trọng.
- GV gợi ý thêm một số truyện.
3. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:23 - 25'
- GV treo bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá.
- Nêu nội dung câu chuyện?
- GV nhận xét, tuyên dương HS kể tốt.
 + GV nhận xét chung.
4. Củng cố dặn dò: 2’-5’
 - Những câu chuyện hôm nay các em được kể đều có chung ý nghĩa gì ?
- Em làm gì để bảo vệ cảnh đẹp ở quê em?
 - NX giờ học. Dặn HS kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
+1 HS đọc đề bài. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- Đọc các gợi ý.
- HS nối tiếp nhau nói về đề tài câu chuyện mình chọn để kể trước lớp.
+ HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể chuyện trước lớp:
- HS trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- HS nêu
- HS nghe
________________________________________________________________
CHIỀU Thứ tư ngày 28 tháng 4 năm 2021
TIẾT 1 to¸n
 ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tiếp theo)
I - MỤC TIÊU: HS cần:
- Ôn tập về các dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9.
- Rèn kĩ năng làm toán.	
II- ĐỒ DÙNG: Bảng nhóm
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
A - Bài cũ: 3-5'
- Nêu STN nhỏ nhất có 5 chữ số, 5 CS khác nhau
B- Bài mới:
1 - Giới thiệu bài - ghi bảng: 1-2’
2. Hình thành kiến thức: 13- 15'
Bài 1 :
+ Nêu dấu hiệu chia hết cho 2; 3 ; 5; 9.
Bài 2:
- Vì sao phần a em điền chữ số 2 ? Còn có thể điền CS nào khác? Vì sao?
* Củng cố các dấu hiệu chia hết cho 3; 9;2 và 5; 3 và 5.
Bài 3 : 
x chia hết cho 5 nên x có chữ số tận cùng là bao nhiêu? x là số lẻ, vậy x có chữ số tận cùng bao nhiêu?
- Vì 23 < x < 31 nên x là 25.
Bài 4 : 
* Củng cố dấu hiệu vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 : chữ số tận cùng là 0
Bài 5 : 
- Nêu cách làm
- GV nhận xét, chữa bài.
- HS đọc yêu cầu, hỏi đáp nhóm đôi, các nhóm trình bày, NX.
- HS đọc yêu cầu, làm SGK, chữa bài, NX.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài
(là 0 hoặc 5)
(là 5)
- HS làm bài, chữa bài.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài nháp, chữa, NX.
- Đọc và PT đề toán.
- Làm vở, chữa bảng nhóm, NX.
3- Củng cố, dặn dò: 2-5'
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2; 3 ; 5; 9
- Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài:Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên.
___________________________________
TIẾT 2 tËp ®äc
 Con chuån chuån n­íc
I. môc tiªu:
- HS biÕt ®äc diÔn c¶m bµi v¨n víi giäng nhÑ nhµng, thÓ hiÖn sù ng¹c nhiªn; ®æi giäng linh ho¹t.
- HS hiÓu c¸c tõ ng÷ míi trong bµi.
- HS hiÓu néi dung cña bµi: Ca ngîi vÎ ®Ñp sinh ®éng cña chó chuån chuån n­íc, c¶nh ®Ñp cña thiªn nhiªn ®Êt n­íc theo c¸nh bay cña chó chuån chuån, béc lé t×nh c¶m cña t¸c gi¶ víi ®Êt n­íc, quª h­¬ng. 
- Yªu mÕn c¶nh ®Ñp cña quª h­¬ng, ®Êt n­íc.
II. ®å dïng d¹y häc:
Tranh minh häa bµi ®äc SGK; ¶nh chó chuån chuån
III. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. KiÓm tra bµi cò: (3- 4')
 - GV gäi HS ®äc ®o¹n m×nh thÝch trong bµi ¡ng- co V¸t, tr¶ lêi c©u hái.
2. D¹y bµi míi: (30')
H§1. Giíi thiÖu bµi: (1-2')
- Giíi thiÖu qua ¶nh chó chuån chuån.
H§2. LuyÖn ®äc vµ t×m hiÓu bµi:
a) LuyÖn ®äc: 
- Gäi 1HS ®äc toµn bµi.
- GV gióp HS hiÓu tõ míi trong bµi: léc võng
- H­íng dÉn HS ®äc ®óng c©u c¶m
- GV ®äc diÔn c¶m toµn bµi
b) T×m hiÓu bµi: 
* §o¹n 1:
- Chó chuån chuån ®­îc miªu t¶ b»ng nh÷ng h×nh ¶nh so s¸nh nµo.
- Em thÝch h×nh ¶nh so s¸nh nµo ? V× sao?
- GV nhËn xÐt 
*§o¹n 2:
- C¸ch miªu t¶ chó chuån chuån bay cã g× hay.
- T×nh yªu quª h­¬ng ®Êt n­íc cña t¸c gi¶ ®­îc thÓ hiÖn qua nh÷ng c©u v¨n nµo?
- GV chèt l¹i ý ®óng
- GV hái ®Ó HS nªu néi dung chÝnh cña bµi.
c) H­íng dÉn ®äc diÔn c¶m:
- GV HD HS luyÖn ®äc vµ thi ®äc diÔn c¶m ®o¹n v¨n: “¤i chao! cßn ph©n v©n.’’
3. Cñng cè, dÆn dß: (2')
- Nªu ý nghÜa bµi v¨n
- GV nhËn xÐt tiÕt häc, dÆn dß HS chuẩn bị bài sau: Vương quốc vắng nụ cười.
+ 2-3 HS ®äc bµi ¡ng -co V¸t, tr¶ lêi c¸c c©u hái vÒ néi dung bµi ®äc.
- HS chó ý l¾ng nghe.
- 1 HS ®äc líp chó ý theo dâi.
- HS tiÕp nèi nhau ®äc 3 ®o¹n trong bµi, ®äc 3 l­ît
- HS luyÖn ®äc theo cÆp
- Mét, hai HS ®äc c¶ bµi
- HS chó ý l¾ng nghe.
- HS ®äc thÇm, tr¶ lêi.
- Hai HS tiÕp nèi nhau ®äc 2 ®o¹n. GV HD c¸c em t×m ®óng giäng ®äc cña tõng ®o¹n.
- HS nªu.
- HS chó ý l¾ng nghe.
- HS nêu
- HS nghe
__________________________________________
TIẾT 3 luyÖn tõ vµ c©u
 Thªm tr¹ng ng÷ cho c©u
I. Môc tiªu: Giúp HS:
- HiÓu ®­îc thÕ nµo lµ tr¹ng ng÷.
- NhËn diÖn ®­îc tr¹ng ng÷ trong c©u; b­íc ®Çu biÕt viÕt ®­îc ®o¹n v¨n ng¾n trong ®ã cã Ýt nhÊt 1 c©u cã sö dông tr¹ng ng÷. 
- HS yªu thÝch m«n häc, lu«n cã ý thøc nãi, viÕt sö dông ®óng ng«n ng÷ TV.
II. §å dïng: 
B¶ng phô ghi nhËn xÐt 1.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. KiÓm tra bµi cò ( 3- 5')
Mét em nh¾c l¹i néi dung ghi nhí tiÕt tr­íc.
- GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
- 2 HS nªu.
- HS nhËn xÐt, bæ sung.
2. Bµi míi ( 30-32')
H§1. PhÇn nhËn xÐt: (9-10’)
- GV ®­a b¶ng phô ghi nhËn xÐt 1.
- GV nªu yªu cÇu.
- Thùc hiÖn yªu cÇu 1,2,3. 
- GV nhËn xÐt vµ chèt ý ®óng.
H§2. Ghi nhí (3- 4’)
* GV cñng cè c¸ch thªm tr¹ng ng÷ cho c©u.
H§3. LuyÖn tËp: (18-20’)
Bµi 1: HS lµm miÖng.
- GV h­íng dÉn HS lµm bµi.
- GV cïng HS nhËn xÐt, bæ sung.
* GV cñng cè: Bé phËn tr¹ng ng÷ tr¶ lêi cho c©u hái : Khi nµo? ë ®©u? V× sao? ®Ó lµm g×?
Bµi 2: HS lµm vë.
ViÕt ®o¹n v¨n ng¾n vÒ 1 lÇn ®i ch¬i xa trong ®ã cã dïng tr¹ng ng÷.
- GVHDHS c¸ch lµm.
- GV quan s¸t, theo dâi chung.
- GV gäi HS tr×nh bµy bµi.
* GV cñng cè c¸ch lµm bµi.
3. Cñng cè, dÆn dß ( 2-3')
- Thế nào là trạng ngữ?
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- DÆn HS xem l¹i bµi vµ chuÈn bÞ bµi: Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu.
- 3 HS nèi tiÕp nhau ®äc yªu cÇu 1,2,3.
- HS c¶ líp suy nghÜ vµ lÇn l­ît thùc hiÖn tõng yªu cÇu.
- HS nhËn xÐt, bæ sung.
- 2 HS ®äc ghi nhí.
- HS tù lÊy vÝ dô ®Ó kh¾c s©u phÇn ghi nhí.
- HS nhËn xÐt, bæ sung.
- HS ®äc vµ x¸c ®Þnh y/c.
- HS lµm bµi vµ ch÷a miÖng.
- HS nhËn xÐt, nªu c¸ch t×m tr¹ng ng÷.
- HS ®äc, x¸c ®Þnh Y/c.
- HS lµm bµi vµo vë.
- 1 HS lªn b¶ng lµm bµi.
- Mét sè HS ®äc ®o¹n v¨n tr­íc líp.
- C¶ líp nhËn xÐt, rót kinh nghiÖm.
- HS cñng cè bµi.
- HS nêu
- HS l¾ng nghe vµ thùc hiÖn theo c¸c y/c cña GV.
_______________________________________________
TIẾT 4 TẬP LÀM VĂN
 ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I - MỤC TIÊU: HS cần: 	
- Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng (BT1).
- Biết tác dụng của việc khai báo tạm vắng, tạm trú (BT2).
- GD HS có ý thức tôn trọng pháp luật và thực hiện theo pháp luật.
II- ĐỒ DÙNG: Chuẩn bị phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng, vở bài tập.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
A. Kiểm tra: 3-5'
- HS đọc dàn bài văn tả con vật tiết trước.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1-2 '
2. Hướng dẫn HS làm bài tập: 30-32'
Bài tập 1:
- GV treo tờ phiếu phô tô phóng to lên bảng, giải thích những từ ngữ viết tắt. 
- HDHS điền đúng vào ô trống ở mỗi mục.
- GV bao quát chung, giúp đỡ em còn lúng túng.
- GV nhận xét. 
Bài tập 2
Giúp HS đi đến KL chung: Phải khai báo tạm trú, tạm vắng để chính quyền địa phương quản lý.
+ HS đọc yêu cầu của bài và nội dung phiếu.
- HS làm việc cá nhân, điền nội dung vào phiếu trong vở bài tập. 
- Một em điền vào phiếu, NX.
- HS nối tiếp nhau đọc tờ khai. 
+ Đọc yêu cầu, trả lời miệng, NX.
3. Củng cố, dặn dò: 2-3’
 - Vì sao khi tạm trú,tạm vắng phải viết giấy khai báo?
- Nhận xét tiết học. Dặn HS hoàn thành phiếu.
_________________________________________
CHIỀU
TIẾT 1 KĨ THUẬT
KHÂU ĐỘT THƯA (tiết 1)
I - MỤC TIÊU: HS cần:
- Học sinh biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.
- Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
- Hình thành thói quen kiên trì, cẩn thận khi làm việc
II - ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: 
- Tranh quy trình khâu đột thưa.
- Mẫu đường khâu đột thưa, vật liệu dụng cụ cần thiết.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
A –Kiểm tra bài cũ: 1-3' 
Nêu các bước khâu ghép hai mép vải
B - Bài mới.
1 - Giới thiệu bài: 1 -2'
 - Giáo viên nêu MĐ, yêu cầu giờ học.
2 - Các hoạt động:
*HĐ1: Hướng dẫn học sinh thao tác quan sát và nhận xét mẫu: 10- 12 '
+ Giáo viên giới thiệu đường mẫu khâu đột thưa, yêu cầu học sinh quan sát và nêu nhận xét mẫu.
- Giáo viên nhận xét phần trình bày của học sinh rồi kết luận về đặc điểm mũi khâu đột thưa.
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
*HĐ2:Hướng dẫn thao tác kỹ thuật:12- 14'.
- Giáo viên treo tranh quy trình khâu đột thưa.
- Nêu các bước khâu đột thưa
- GV hướng dẫn thao tác bắt đầu khâu.
- YC HS nêu cách kết thúc đường khâu
- Giáo viên nêu một số điểm cần lưu ý.
- Yêu cầu HS thực hành trên giây kẻ li.
- GV HD HS chưa nắm bài tốt.
+ HS quan sát và nêu nhận xét về đặc điểm các mũi khâu đột thưa và so sánh mũi khâu ở mặt phải đường khâu đột thưa với mũi khâu thường.
- 3-4 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm
+ học sinh quan sát tranh quy trình và các hình 2,3,4 (SGK) để nêu các bước trong quy trình khâu đột thưa.
HS nêu,NX
- HS quan sát.
- HS nghe.
- HS tập khâu
3. Củng cố, dặn dò: 2 -3'
- Nêu các bước khâu đột thưa.
- Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả học tập của HS.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học tiếp bài.
___________________________________
tiÕt 2: chÝnh t¶ (Nghe- viết)
 NGHE LỜI CHIM NÓI
I. MỤC TIÊU
- Nghe viết đúng bài chính tả, biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ 5 chữ; làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) a/b, hoặc bài (3) a/b.
- Kĩ năng trình bày, viết đúng chính tả.
- Giáo dục HS ý thức yêu quý, BVMT thiên nhiên và cuộc sống con người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1 số tờ phiếu ghi nội dung bài tập 2a / 3a
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra đầu giờ: 3-4’
2. Bài mới : 28-30’
2.1. Giới thiệu bài:1-2’
2.2. Hướng dẫn:
- GV đọc bài Nghe lời chim nói. 
+ Nội dung bài thơ nói gì?
- Làm gì để bảo vệ loài chim và cảnh vật thiên nhiên?
+ Hướng dẫn viết từ khó: 
+ Tìm những từ ngữ dễ viết sai trong bài?
+ Hướng dẫn viết vở: 
- Nhắc Hs cách trình bày bài thơ 5 chữ.
- GV đọc cho hs viết bài.
- Đọc cho hs soát lỗi.
+ Chấm chữa bài:
- Thu 1 số vở nhận xét và chữa 1 số lỗi cơ bản.
- Nhận xét bài viết.
c, Hướng dẫn làm bài tập 
Bài tập 2b: GV nêu y/c của bài.
- Gv nhận xét.
Bài tập 3b: 
- GV y/c của bài.
- Gọi Hs đọc bài.
3, Củng cố, dặn dò:2-3’
- Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc chuẩn bị bài sau: Vương quốc vắng nụ cười.
- 2 hs đọc lại thông tin bài tập 3a, HS nhớ viết lại thông tin đó trên bảng lớp, giấy nháp.
- HS theo dõi sgk
- HS đọc thầm lại bài thơ.
+ Bầy chim nói về những cảnh đẹp, những đổi thay của đất nước.
+ lắng nghe, nối mùa, ngỡ ngàng, thanh khiết, thiết tha 
- HS viết bảng con các từ ngữ trên.
- HS viết bài vào vở.
- Đổi vở soát lỗi.
- Hs làm bài theo nhóm.
- Nhóm nào xong trước đọc kết quả.
- Cả lớp viết vào vở khoảng 15 từ.
VD: 
+ bải hoải, bảnh bao, bỏm bẻm, bủn rủn, bủng beo, chỉn chu, chỏng chơ...
+ ỡm ờ, bão bùng, bẽ bàng, bẽn lẽn, bỡ ngỡ, cãi cọ, dỗ dành, dữ dội...
- HS làm bài cá nhân vào VBT.
- Cả lớp nhận xét.
- HS nêu
- HS nghe
_______________________________________
TIẾT 3 TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT
I - MỤC TIÊU: HS cần:
- Nhận biết được những nét tả bộ phận chính của một con vật trong đoạn văn (BT1, 2); quan sát các bộ phận của con vật em yêu thích và bước đầu tìm được những từ ngữ miêu tả thích hợp (BT3).
- Có ý thức dùng các từ ngữ hay, đúng ngữ pháp.
II- ĐỒ DÙNG: Tranh ảnh 1 số con vật.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
A. Kiểm tra: 3-5'
- Nêu cấu tạo bài văn miêu tả con vật 
- Nêu cách quan sát con vật 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1-2'
2. Hướng dẫn quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả: 28- 30'
Bài 1:
Bài 2:
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
- Đoạn văn tả những bộ phận nào của con ngựa?
- Nêu đặc điểm từng bộ phận đó
- Em có nhận xét gì về cách dùng từ, đặt câu?
+ GV kết luận: Cách quan sát độc đáo từng bộ phận của con ngựa, dùng từ ngữ miêu tả chính xác đặc điểm của các bộ phận đó ...
Bài 3:
- GV treo 1 số ảnh con vật đã chuẩn bị.
- GV nhắc các em: 
+ Đọc kĩ 2 ví dụ mẫu trong SGK để hiểu yêu cầu của bài: quan sát các bộ phận chính nổi bật , chọn từ chính xác để miêu tả đặc điểm của các bộ phận
+ Viết lại những từ ngữ miêu tả theo 2 cột.
- GV đánh giá một số bài.
+HS đọc yêu cầu và đọc đoạn văn
+HS đọc yêu cầu 
- Thảo luận nhóm.
- Các nhóm báo cáo theo yêu cầu từng câu hỏi.
+ Một HS đọc nội dung BT3.
- Đọc phần mẫu SGK
- Một vài HS nói tên con vật em chọn để quan sát.
+ HS viết bài, đọc kết quả.
3. Củng cố, dặn dò: 2-3’
 - Khi quan sát các bộ phận của con vật, em cần chú ý gì? 
 - GV nhận xét tiết học. Về nhà quan sát con gà trống để chuẩn bị bài sau.
________________________________________________________________
CHIỀU

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_32_nam_hoc_2020_2021_ban_dep.doc