Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 31, Thứ 4 - Năm học 2012-2013
ĐẠO ĐỨC
Tiết 31 : Bảo vệ môi trường (tiết 2)
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT.
- Tham gia BVMT ở nhà, ở trường học, nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
- Không đồng tình với những hành vi làm ô nhiễm môi trường và biết nhắc bàn bè, người thân cùng bảo vệ môi trường.
* Giáo dục kĩ năng sống
- Trình bày các ý tưởng bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường
- Thu thập và xử lí thông tin liên quan đến ô nhiễm môi trường và các hoạt động bảo vệ môi trường
- Bình luận, xác định các lựa chọn, các giải pháp tốt nhất để bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường.
- Đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường.
** Giáo dục bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học
Ngày soạn: Thứ hai ngày 16 tháng 4 năm 2012 Ngày dạy: Thứ tư ngày 18 tháng 4 năm 2012 LỊCH SỬ Tiết 31: Nhà Nguyễn thành lập I. Mục tiêu Giúp học sinh: - Nắm được đôi nét về sự thành lập nhà Nguyễn: - Nêu một vài chính sách cụ thể của các vua nhà Nguyễn để củng cố thống trị. II. Đồ dùng dạy học - Một số điều luật của Bộ luật Gia Long (nói về sự tập trung quyền hành và những hình phạt đối với mọi hành động phản kháng nhà Nguyễn) . III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động sư phạm * Kiểm tra bài cũ: - Em hãy kể lại những chính sách về kinh tế, văn hóa, GD của vua Quang Trung ? - Vì sao vua Quang Trung ban hành các chính sách về kinh tế và văn hóa ? - GV nhận xét ghi điểm. * Giới thiệu bài mới 2. Hoạt động cơ bản 2.1. Hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn: - GV phát PHT cho HS và cho HS thảo luận theo câu hỏi có ghi trong PHT : - Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào ? - GV nói thêm về sự tàn sát của Nguyễn Anh đối với những ngưòi tham gia khởi nghĩa Tây Sơn. - GV hỏi: Sau khi lên ngôi hoàng đế, Nguyễn Anh lấy niên hiệu là gì ? Đặt kinh đô ở đâu ? Từ năm 1802-1858 triều Nguyễn trải qua các đời vua nào ? 2.2. Tìm hiểu sơ bộ nội dung bộ luật Gia Long: - GV yêu cầu các nhóm đọc SGK và cung cấp cho các em một số điểm trong Bộ luật Gia Long. + Những sự kiện nào chứng tỏ các vua nhà Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành cho bất cứ ai ? + Quân đội nhà Nguyễn được tổ chức như thế nào ? + Bộ luật Gia Long được ban hành với những điều lệ như thế nào ? + Theo em, với cách thống trị của các vua thời Nguyễn cuộc sống của nhân dân ta như thế nào ? - GV cho các nhóm cử người báo cáo kết quả trước lớp. 3. Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu HS tìm hiểu thêm về các chính sách của vua Quang Trung. - 2 HS thực hiện (Thanh Tuyền, Khánh Vy) - 2 HS trả lời (Bảo Uyên, Quang Trường) - HS thảo luận và trả lời. - HS khác nhận xét. - Nguyễn Anh lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Gia Long, chọn Huế làm kinh đô .Từ năm 1802 đến 1858, nhà Nguyễn trải qua các đời vua: Gia Long Minh Mạng,Thiệu Trị ,Tự Đức . - HS đọc SGK và thảo luận. - HS cử đại diện báo cáo kết quả. - Cả lớp theo dõi và bổ sung. - Ghi nhớ nhiệm vụ. LƯỢNG GIÁ ..& .. ĐẠO ĐỨC Tiết 31 : Bảo vệ môi trường (tiết 2) I. Mục tiêu Giúp HS: - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT. - Tham gia BVMT ở nhà, ở trường học, nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. - Không đồng tình với những hành vi làm ô nhiễm môi trường và biết nhắc bàn bè, người thân cùng bảo vệ môi trường. * Giáo dục kĩ năng sống - Trình bày các ý tưởng bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường - Thu thập và xử lí thông tin liên quan đến ô nhiễm môi trường và các hoạt động bảo vệ môi trường - Bình luận, xác định các lựa chọn, các giải pháp tốt nhất để bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường. - Đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường. ** Giáo dục bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy học -Các tấm bìa màu xanh, đỏ, III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động sư phạm * Kiểm tra bài cũ. - Tại sao phải bảo vệ môi trường ? - GV nhận xét, ghi điểm. * Giới thiệu bài mới. 2. Hoạt động cơ bản * Tập làm “Nhà tiên tri” (Bài tập 2- SGK/44- 45) - GV chia HS thành 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm một tình huống để thảo luận và bàn cách giải quyết: Điều gì sẽ xảy ra với môi trường, với con người, nếu: Nhóm 1: a)Dùng điện, dùng chất nổ để đánh cá, tôm. Nhóm 2: b) Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không đúng quy định. Nhóm 3: c) Đố phá rừng. Nhóm4:d) Chất thải nhà máy chưa được xử lí đã cho chảy xuống sông, hồ. Nhóm 5: đ) Quá nhiều ôtô, xe máy chạy trong thành phố. Nhóm 6: e) Các nhà máy hóa chất nằm gần khu dân cư hay đầu nguồn nước. - GV đánh giá kết quả làm việc các nhóm và đưa ra đáp án đúng: *Bày tỏ ý kiến của em (Bài tập 3- SGK/45) - GV nêu yêu cầu bài tập 3. - Thảo luận nhóm và bày tỏ thái độ. a. Chỉ bảo vệ các loài vật có ích. b. Việc phá rừng ở các nước khác không liên quan gì đến cuộc sống của em. c. Tiết kiệm điện, nước và các đồ dùng là một biện pháp để bảo vệ môi trường. d. Sử dụng, chế biến lại các vật đã cũ là một cách bảo vệ môi trường. đ. Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của mỗi người. - HS lên trình bày ý kiến của mình. - GV kết luận về đáp án đúng: a/. Không tán thành b/. Không tán thành c/. Tán thành d/. Tán thành đ/. Tán thành * Xử lí tình huống (Bài tập 4- SGK/45) - GV chia HS thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. Nhóm 1: a. Nhóm 2: b Nhóm 3: c - GV nhận xét xử lí của từng nhóm và đưa ra những cách xử lí có thể: * Dự án“Tình nguyện xanh” - GV chia HS thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm như sau: Nhóm1: Tìm hiểu về tình hình môi trường, ở xóm / phố, những hoạt động bảo vệ môi trường, những vấn đề còn tồn tại và cách giải quyết. Nhóm 2: Tương tự đối với môi trường trường học. Nhóm 3: Tương tự đối với môi trường lớp học. - GV nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm. * Kết luận chung: - GV nhắc lại tác hại của việc làm ô nhiễm môi trường. - Vài HS đọc to phần Ghi nhớ 3. Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu HS tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường tại địa phương. - 3 HS trả lời (Hải Đăng, Quỳnh Giao, Nhật Hạ) - HS thảo luận và giải quyết. - Từng nhóm trình bày kết quả làm việc. - Các nhóm khác nghe và bổ sung ý kiến. - HS làm việc theo từng đôi. - HS thảo luận ý kiến. - HS trình bày ý kiến. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Từng nhóm nhận một nhiệm vụ, thảo luận và tìm cách xử lí. - Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận (có thể bằng đóng vai) - Từng nhóm HS thảo luận. - Từng nhóm HS trình bày kết quả làm việc. Các nhóm khác bổ sung ý kiến. - Lắng nghe và ghi nhớ nhiệm vụ. LƯỢNG GIÁ TOÁN Tiết 153: Ôn tập về số tự nhiên (tt) I. Mục tiêu Giúp học sinh: - So sánh được các số có đến sáu chữ số. Biết sắp xếp bốn số tự nhiện theo thứ tự từ lớn đến bé , từ bé đến lớn. - GD HS tính tự giác khi làm toán. II. Đồ dùng dạy học - 4 Tờ phiếu kẻ sẵn theo mẫu BT1. Bộ đồ dùng dạy học toán 4. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động sư phạm * Kiểm tra bài cũ. - Gọi 1 HS giỏi lên điều khiển lớp sửa bài tập làm thêm của tiết trước. - Nhận xét, cho điểm. * Giới thiệu bài mới. 2. Hoạt động cơ bản * Bài 1 : - HS nêu đề bài. - GV hướng dẫn HS làm mẫu 1 bài. - HS tự thực hiện so sánh các cặp số còn lại vào vở. - Nhận xét bài làm học sinh. * Bài 2 : - HS nêu đề bài. - GV hướng dẫn HS làm mẫu 1 bài. - HS tự thực hiện so sánh các cặp số còn lại vào vở. - Nhận xét bài làm học sinh. * Bài 3 : - HS nêu đề bài. - GV hướng dẫn HS làm mẫu 1 bài. - HS tự thực hiện so sánh các cặp số còn lại vào vở. - Nhận xét bài làm học sinh. * Bài 4 : - HS nêu đề bài. - GV hướng dẫn HS làm mẫu 1 bài. - HS tự thực hiện so sánh các cặp số còn lại vào vở. - Nhận xét bài làm học sinh. * Bài 5 : - HS nêu đề bài. - GV hướng dẫn HS làm mẫu 1 bài. - HS tự thực hiện so sánh các cặp số còn lại vào vở. - Nhận xét bài làm học sinh. 3. Hoạt động nối tiếp Bài tập làm thêm: 1/ Viết tất cả các số được lập từ các chữ số: 1, 3, 4, 6, 0. a/ Sắp xếp các số đó theo thứ tự từ bé đến lớn. b/ Mỗi chữ số ở mỗi hàng xuất hiện bao nhiêu lần? - 2 HS thực hiện (Phúc Hiền, Trần Huy) - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS cả lớp làm chung một bài vào vở. - Đọc kết quả và nêu cách so sánh đối với từng cặp số - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS cả lớp làm chung một bài vào vở. - Đọc kết quả và nêu cách so sánh đối với từng cặp số - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS lắng nghe. - HS ở lớp làm vào vở và lên bảng làm. - Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS lắng nghe. - HS ở lớp làm vào vở và lên bảng làm. - Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS lắng nghe. - HS ở lớp làm vào vở và lên bảng làm. - Nhận xét bài bạn. - Suy nghĩ làm bài. LƯỢNG GIÁ ..& .. TẬP ĐỌC Tiết 62: Con chuồn chuồn nước I. Mục tiêu Giúp HS: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngư như: lấp lánh, long lanh, rung rung, phân vân, mênh mông, lặng sóng, luỹ tre xanh, tuyệt đẹp, thung thăng gặm cỏ, .. . - Đọc rành mạch, trôi chảy, biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. - Hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong bài. - Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước và cảnh đẹp của quê hương. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động sư phạm * Kiểm tra bài cũ. - Gọi 4 HS đọc từng đoạn bài Ăng-co Vát và trả lời câu hỏi trong bài. - Gọi 1 HS đọc toàn bài và nêu nội dung chính của bài. - Nhận xét, cho điểm. * Giới thiệu bài mới. 2. Hoạt động cơ bản * Luyện đọc - Mời 1 HS giỏi đọc bài. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm, chia đoạn. - Gọi HS đọc nối tiếp nhau theo đoạn. Trong khi HS đọc, GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (lưu ý HS yếu). - Gọi HS đọc phần chú giải. - Cho HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc toàn bài. - Đọc mẫu ( nếu HS đọc chưa tốt ) * Tìm hiểu bài - HS đọc đoạn đầu trao đổi và trả lời. - Đoạn 1 cho em biết điều gì? - HS đọc tiếp đoạn tiếp theo của bài trao đổi và trả lời câu hỏi. + Nội dung bài nói lên điều gì ? - Ghi ý chính của bài. * Đọc diễn cảm: - Gọi 2 HS đọc 2 đoạn của bài - Y/c HS đọc diễn cảm. - Cho HS đọc từng khổ. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét và cho điểm từng HS. 3. Hoạt động nối tiếp - Luyện đọc và tìm giọng đọc hay cho bài đọc. - 2 HS thực hiện ( Nhật Nam, Quỳnh Giao) - 1 HS thực hiện (Kiến Minh) - Nhận xét, cho điểm bạn. - 1 HS giỏi đọc bài. - Thống nhất cách chia đoạn: 2 đoạn - HS nối tiếp nhau đọc bài (2 lượt) - Luyện đọc theo hướng dẫn của giáo viên. - 1 HS đọc chú giải. - Luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc toàn bài. - Lắng nghe. - HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi và TLCH - Nói lên vẻ đẹp rực rỡ của chú chuồn chuồn nước. - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, TLCH: - Bài văn miêu tả vẻ đẹp của chú chuồn chuồn nước. Qua đó tác giả vẽ lên rất rõ khung cảnh làng quê Việt Nam tươi đẹp, thanh bình. Đồng thời qua đó bộc lộ tình yêu của mình với đất nước quê hương. - 2 HS tiếp nối nhau đọc - Cả lớp theo dõi tìm cách đọc - HS luyện đọc trong nhóm 2 HS. - Lắng nghe. - Thi đọc từng khổ. - 2 đến 3 HS thi đọc diễn cảm cả bài. - Lắng nghe và ghi nhớ nhiệm vụ. LƯỢNG GIÁ Đọc đúng: .. Hiểu nội dung bài: . Đọc diễn cảm: ... ..& .. TẬP LÀM VĂN Tiết 61 : Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật I. Mục tiêu Giúp HS: - Nhận biết được những nét tả bộ phận chính của một con vật trong đoạn văn. - Quan sát các bộ phận của con vật em yêu thích và bước đầu tìm được những từ ngữ miêu tả thích hợp. ** GD HS biết yêu quí và bảo vệ các loài vật. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoa một số loại con vật như: chó, mèo, lợn - Tranh ảnh vẽ một số con vật nuôi nhiều ở địa phương mình. - Bảng phụ hoặc tờ giấy lơn ghi lời giải bài tập 1. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động sư phạm * Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra đoạn văn của học sinh ở tiết trước. * Giới thiệu bài mới. 2. Hoạt động cơ bản b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài: - Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu. - Y/c HS đọc thầm 2 đoạn văn suy nghĩ và trao đổi để nêu lên cách miêu tả của tác giả trong mỗi đoạn văn có gì đáng chú ý - Gọi HS phát biểu ý kiến. - GV dùng thước và phấn màu gạch chân các từ ngữ miêu tả từng bộ phận. - HS và GV nhận xét, sửa lỗi. Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. - GV treo bảng yêu cầu đề bài. - Gọi 1 HS đọc: tả một bộ phận của một loài vật mà em yêu thích. - Treo tranh ảnh về một số loài vật lên bảng như trâu, bò, lợn, gà, chó, - Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu. - Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm. - HS nhận xét và bổ sung. 3. Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu HS viết bài 2 chưa đạt về nhà viết lại. - 2 HS trình bày dàn ý của mình (Ngọc Huyền, Kiến Minh) - 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài. - Lắng nghe GV để nắm được cách làm bài. - HS bàn trao đổi và sửa cho nhau - Tiếp nối nhau phát biểu. - Nhận xét ý kiến bạn. - 1 HS đọc thành tiếng. - Quan sát. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài. - Phát biểu theo ý tự chọn. - HS trao đổi và sửa cho nhau. - HS tự suy nghĩ để hoàn thành yêu cầu. - Tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm. - Nhận xét và bổ sung. - Lắng nghe và ghi nhớ nhiệm vụ. LƯỢNG GIÁ
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_31_thu_4_nam_hoc_2012_2013.doc