Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức)
Tập đọc
TIẾT 61: ĂNG – CO – VÁT
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Đọc rành mạch, trôi chảy.
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ăng- co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia.
II. Chuẩn bị:
- Tranh, bảng phụ
III. Các HĐ dạy - học :
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31 Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2021 Tập đọc TIẾT 61: ĂNG – CO – VÁT I. Mục tiêu: Giúp HS: - Đọc rành mạch, trôi chảy. - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục. - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ăng- co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia. II. Chuẩn bị: - Tranh, bảng phụ III. Các HĐ dạy - học : TG Nội dung và mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 32’ 3’ 1. KTBC 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. HĐ1:Luyện đọc * Mục tiêu: - Đọc đúng, trôi chảy bài đọc. c. HĐ2:Tìm hiểu bài * Mục tiêu: - Hiểu nội dung : Ca ngợi Ăng - co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khăc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia. d. HĐ3:Luyện đọc diễn cảm * Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục. 3. Củng cố - Dặn dò - Gọi HS đọc thuộc bài Dòng sông mặc áo và trả lời ND bài. - GV nhận xét - Giới thiệu bài – ghi bảng - Đọc toàn bài - Chia đoạn: 3 đoạn - Đọc nối tiếp : 2 lần + Đọc nối tiếp lần 1: Kết hợp sửa phát âm: + Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc theo cặp - Đọc toàn bài - GV đọc mẫu * Đoạn 1 : HS đọc + Ăng - co Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ? + Nêu ý chính đoạn1? * Đoạn 2 : HS đọc thầm + Khu đền chính đồ sộ như thế nào? + ý đoạn 2? * Đoạn 3 : HS đọc + Đoạn 3 tả cảnh khu đền vào thời gian nào trong ngày? - Lúc hoàng hôn. + Nêu ý đoạn 3? + Nêu ý chính của bài - Nhận xét, chốt - GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Lúc hoàng hôn, Ăng-co Vát khi đàn dơi bay tỏa ra từ các ngách). - GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng). - GV sửa lỗi cho các em. - Em hãy nêu ý nghĩa của bài văn? - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn. - Chuẩn bị bài: Con chuồn chuồn nước. - Lượt đọc thứ 1: + Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc. + HS nhận xét cách đọc của bạn. - Lượt đọc thứ 2: + HS đọc thầm phần chú giải. - 1 HS đọc lại toàn bài. - HS nghe - HS đọc thầm đoạn 1. - được xây dựng ở Cam-pu-chia từ đầu thế kỉ mười hai. - HS đọc thầm đoạn 2. - Khu đền chính gồm 3 tầng với những ngọn tháp lớn, 3 tầng hành lang dài gần 1500 mét. Có 398 gian phòng. - Những cây tháp lớn được dựng bằng đá ong .....như xây gạch vữa. - Ăng – co – vát được xây dựng to đẹp. - HS đọc thầm đoạn 3. + Tả vào lúc hoàn hôn. - Vào lúc hoàng hôn, Ăng-vo - Vát thật huy hoàng: Ánh sáng .... tỏa ra từ các ngách. - Vẻ đẹp khu đền lúc hoàng hôn * Nêu ND: Ca ngợi Ăng- co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khăc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia. - Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp. - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp. - HS đọc trước lớp. - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp. - Nêu IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: . ..... Toán TIẾT 151: THỰC HÀNH ( TIẾP THEO) I. Mục tiêu: - Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào hình vẽ. II. Chuẩn bị: - Thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét III. Các HĐ dạy - học : TG Nội dung và mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 32’ 3’ 1. KTBC 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b.Giới thiệu vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ * Mục tiêu: - Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào hình vẽ. c. Thực hành Bài 1 * Mục tiêu: - Thực hành làm được bài toán về tỉ lệ bản đồ. Bài 2 * Mục tiêu: - Vẽ được hình chữ nhật theo tỉ lệ trên bản đồ tìm được 3. Củng cố - Dặn dò - GV kiểm tra lại VBT - GV nhận xét. - Giới thiệu bài – ghi tựa * GV nêu bài toán: Một bạn đo độ dài đoạn thẳng AB trên mặt đất được 20m. Hãy vẽ đoạn thẳng thu nhỏ biểu thị đoạn thẳng AB đó trên bản đồ có tỉ lệ 1 : 400. * Gợi ý cách thực hiện: - Trước hết tính độ dài thu nhỏ của đoạn thẳng AB (theo cm) - Vẽ vào vở một đoạn thẳng AB có độ dài 5cm. - GV kiểm tra việc thực hành của mỗi HS, nhận xét và đánh giá. Bài tập 1: - GV giới thiệu (chỉ lên bảng) chiều dài bảng lớp học là 3m. - Yêu cầu HS tự tính độ dài thu nhỏ rồi vẽ. - GV kiểm tra việc thực hành của mỗi HS, nhận xét và đánh giá. Bài tập 2*: - Hướng dẫn tương tự như bài tập 1. - Lưu ý: GV yêu cầu HS tính riêng chiều rộng, chiều dài hình chữ nhật trên bản đồ. Sau đó vẽ một hình chữ nhật biết chiều dài, chiều rộng của hình đó. - Nhận xét, chốt - HS về nhà xem lại bài làm VTB. - Chuẩn bị bài: Ôn tập về số tự nhiên. - GV nhận xét. - HS thực hành + Ta có thể thực hiện như sau: - Đổi 20 m = 2000 cm - Tính độ dài của đoạn htẳng AB trên bản đồ: 2000 : 400 = 5 (cm) - HS vẽ đoạn thẳng AB có độ dài trên bản đồ. A 5 cm B Tỉ lệ : 1 : 400 - HS tính độ dài trên bản đồ. - HS thực hiện. - Đổi 3m = 300 cm - Tính độ dài thu nhỏ: 300 : 50 = 6(cm) - Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 6cm A 6 cm B Tỉ lệ: 1 : 50 - 1 HS đọc yêu cầu. - HS tính độ dài trên bản đồ. - HS thực hiện. - Đổi 8 m = 800 cm; 6 m = 600 cm - Chiều dài hình chữ nhật thu nhỏ: 800 : 200 = 4 (cm) - Chiều rộng hình chữ nhật thu nhỏ: 600 : 200 = 3(cm) - Vẽ hình chữ nhật chiều dài 4 cm, chiều rộng 3cm. 4cm 3cm Tỉ lệ: 1 : 200 IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: . _______________________________________ Chính tả ( Nghe – viết) TIẾT 31: NGHE LỜI CHIM NÓI I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nghe - viết đúng bài chính tả; biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ 5 chữ. - Làm đúng BT chính tả phương ngữ (2) a/b, hoặc (3) a/b, BT do GV soạn. * GDMT: GD ý thức yêu quý bải vệ môi trường thiên nhiên và cuộc sống con người. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ. III. Các HĐ dạy - học: TG Nội dung và mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 32’ 3’ 1. KTBC 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. HĐ1:Hướng dẫn HS nghe - viết * Mục tiêu: - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ c. HĐ2:HDHS làm bài tập chính tả * Mục tiêu: - Làm đúng BT CT phương ngữ BT 2a, hoặc BT3b 3.Củng cố - Dặn dò - Kiểm tra HS đọc và viết các từ ngữ cần chú ý của tiết chính tả trước - Nhận xét - Giới thiệu bài – ghi bảng - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lượt. + Loài chim nói về điều gì? - GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết và cho biết những từ ngữ cần phải chú ý khi viết bài. - GV viết bảng những từ HS dễ viết sai và hướng dẫn HS nhận xét. - GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ viết sai vào bảng con. - GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS viết. - GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt. - GV nhận xét bài 1 số HS và yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau. - GV nhận xét chung. Bài tập 2a - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2a. - GV phát phiếu cho các nhóm thi làm bài. - GV nhắc HS có thể tìm nhiều hơn 3 trường hợp đã nêu. - GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 3b: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 3b - GV phát phiếu cho HS làm bài. - GV nhắc HS có thể tìm nhiều hơn 3 trường hợp đã nêu. - GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt lại lời giải đúng - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. - Chuẩn bị bài: Nghe – viết: Vương quốc vắng nụ cười. - HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước. - Lắng nghe - HS theo dõi trong SGK. - HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết. + Loài chim nói về những cánh đồng mùa nối mùa với những con người say mê lao động, về những thành phố hiện đại, những công trình thủy điện. - HS nêu những hiện tượng mình dễ viết sai: lắng nghe, bận rộn, say mê, rừng sâu, ngỡ ngàng, thanh khiết... - HS nhận xét. - HS luyện viết bảng con. - HS nghe – viết. - HS soát lại bài. - HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả. - HS đọc yêu cầu của bài tập. - Các nhóm thi đua làm bài. - Đại diện nhóm xong trước đọc kết quả. - Cả lớp nhận xét kết quả làm bài. - C ả lớp sửa bài theo lời giải đúng, làm bài vào vở khoảng 15 từ. a. là, lạch, làm, lảnh, lãnh,làu, lặm, lẹm, lị, lịa, liếc, lẽn, lật, lầy... - HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS làm bài cá nhân. - HS phát biểu. - Cả lớp nhận xét kết quả làm bài. - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. Sa Mạc Đen Ở nước Nga có một sa mạc đen. Đá trên sa mạc này cũng màu đen. Khi bước vào sa mạc, người ta có cảm giác biến thành màu đen và cả thế giới đều màu đen. IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: . _______________________________________ Hướng dẫn học Toán THỰC HÀNH (TT).ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN VÀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: - Củng cố về tỉ lệ bản đồ,viết số thành tổng - Vận dụng công thức đã học để làm các bài tập liên quan. - Phát triển tư duy cho học sinh. II. Chuẩn bị: - Bài tập. III. Các HĐ dạy - học: TG Nội dung và mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 32’ 3’ 1. KTBC 2. Bài ôn a. Giới thiệu bài b. Thực hành * Mục tiêu: - Củng cố về tỉ lệ bản đồ,viết số thành tổng. - Vận dụng những kiến thức đã học để làm các bài tập liên quan. - Phát triển tư duy cho học sinh. 3. Củng cố - Dặn dò - Thế nào là tỉ số của hai số - Nêu công thức tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - Nhận xét - Giới thiệu bài – ghi bảng *Hướng dẫn học sinh làm các bài tập sau: Bài 1: Chiều rộng của cổng làng là 2m. Em hãy vẽ đoạn thẳng biểu thị chiều rộng đó trên bản đồ có tỉ lệ 1 : 50. - HD học sinh làm bài - Chữa bài, NX, chốt Bài 2: Viết mỗi số sau thành tổng (theo mẫu) Mẫu: 23597=20000+3000+500+9+723597=20000+3000+500+9+7 579108= 579108= 234678= 234678= 300053= - HD học sinh làm bài - Chữa bài, NX, chốt Bài 3: Viết tiếp vào chỗ chấm (theo mẫu): Trong số 56 120 945, chữ số 4 ở hàng chục, lớp đơn vị. Chữ số 6 ở hàng ., lớp . Chữ số 9 ở hàng ., lớp . Chữ số 0 ở hàng ., lớp . - HD học sinh làm bài - Chữa bài, NX, chốt - Nhận xét tiết học. - Dặn HS luyện tập thêm. - Nêu - Ghi bài *Yêu cầu HS làm Đổi 2m = 200cm. Chiều rộng của cổng làng đó trên bản đồ có tỉ lệ 1 : 50 là: 200 : 50 = 4 (cm) Vậy ta vẽ đoạn thẳng dài 4cm để biểu thị chiều rộng của cổng làng đó trên bản đồ có tỉ lệ 1 : 50. -Nhận xét, chốt bài làm đúng. *Yêu cầu HS làm vào vở 579 108 = 500 000 + 70 000 + 9000 + 100 + 8 234 678 = 200 000 + 30 000 + 4000 + 600 + 70 + 8 300 053 = 300 000 + 50 + 3 -*Yêu cầu HS làm vào vở -1 HS lên bảng làm. Trong số 56 120 945, chữ số 4 ở hàng chục, lớp đơn vị. Chữ số 6 ở hàng triệu, lớp triệu. Chữ số 9 ở hàng trăm, lớp đơn vị. Chữ số 0 ở hàng nghìn, lớp nghìn. IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: . _______________________________________ Hoạt động tập thể CHỦ ĐIỂM THÁNG 4: HÒA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ(TIẾP THEO) I. Mục tiêu: - HS biết yêu hòa bình và biết thể hiện tinh thần đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi và nhân dân các dân tộc qua các thông điệp cụ thể. II. Chuẩn bị: - Một số quả bóng bay các màu. - Giấy màu, kéo, hồ dán, chỉ/ dây để làm diều. - Giấy, bút dạ để viết các thông điệp hòa bình, hữu nghị. - Bài hát “Liên hoan thiếu nhi thế giới” hoặc “Trái đất màu xanh”. III. Các HĐ dạy - học : TG Nội dung và mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 34’ 3’ 1. Ổn định 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. HĐ1:Chuẩn bị c. HĐ2:Gửi thông điệp hòa bình qua bóng bay hoặc diều * Mục tiêu: - HS biết yêu hòa bình và biết thể hiện tinh thần đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi và nhân dân các dân tộc qua các thông điệp cụ thể. 3.Củng cố - Dặn dò - Giới thiệu bài – ghi bảng - GV phổ biến kế hoạch hoạt động, hướng dẫn HS những công việc cần chuẩn bị. - Mỗi HS/ nhóm HS chuẩn bị: + 1 quả bóng bay hoặc 1 chiếc diều (mua hoặc tự làm) - Mở đầu, GV hoặc một đại diện HS sẽ nói ngắn gọn về mục đích, ý nghĩa của hoạt động là muốn gửi các thông điệp hòa bình, hữu nghị tới tất cả mọi người. - Hoạt động sẽ kết thúc khi những thông điệp hòa bình, hữu nghị của HS đã được đưa lên rất cao. Trước khi kết thúc, GV sẽ cảm ơn HS và nói rằng việc làm của các em ngày hôm nay sẽ có ý nghĩa rất lớn trong việc bảo vệ hòa bình trên Trái Đất. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị tiết học sau. - Hát - Chuẩn bị bóng bay hoặc diều. - Tiếp theo, mỗi HS, nhóm HS sẽ đọc to nội dung thông điệp hòa bình, hữu nghị của mình và phát biểu ngắn gọn về mong ước của các em. - Sau đó tất cả lớp sẽ cùng hô to 1, 2, 3 và đồng loạt thả bóng/ diều. Trong khi các thông điệp hòa bình của HS đang từ từ được những quả bóng và những cánh diều đưa lên không trung, các em sẽ vừa đứng vỗ tay, vừa cùng nhau hát vang bài hát “Liên hoan thiếu nhi thế giới” hoặc “Trái đất màu xanh”. - Vỗ tay và lắng nghe -HS lắng nghe IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: Thứ ba ngày 20 tháng 4 năm 2021 Toán TIẾT 152: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: - Đọc, viết được số tự nhiên trong hệ thập phân. - Nêu được hàng và lớp, giá trị của chỉ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể. - Biết dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ III. Các HĐ dạy - học: TG Nội dung và mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 32’ 3’ 1. KTBC 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Thực hành Bài 1: * Mục tiêu: - Đọc, viết được số tự nhiên trong hệ thập phân. Bài 2; 3: * Mục tiêu: Nêu được hàng và lớp, giá trị của chỉ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể. Bài 4; 5: * Mục tiêu: - Củng cố về dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó. 3. Củng cố - Dặn dò - Kiểm tra VBT của HS. - GV nhận xét HS. - Giới thiệu bài – ghi tựa Bài tập 1: Viết theo mẫu - Củng cố về cách đọc, viết số và cấu tạo thập phân của một số. - GV hướng dẫn HS làm câu mẫu. - GV nhận xét, chốt. Bài tập 2*: Viết mỗi sau thành tổng - GV có thể hướng dẫn HS quan sát kĩ phần mẫu trong SGK, yêu cầu HS tự làm - Gv yêu cầu học sinh viết - Gv mời 3 học sinh lên bảng viết - GV nhận xét, chốt. Bài tập 3: - Củng cố việc nhận biết vị trí của từng chữ số theo hàng và lớp. - Yêu cầu HS nhắc lại: Lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu gồm những hàng nào? + Củng cố việc nhận biết vị trí của từng chữ số theo vị trí củ chữ số đó trong 1 số cụ thể. Bài tập 4: - Củng cố về dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó. - GV có thể cho HS nêu lại dãy số tự nhiên, sau đó trả lời câu a), b), c) Bài tập 5*: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài . - Khi sửa bài GV gợi ý để HS thấy rằng: + Dãy a chính là dãy số tự nhiên. Yêu cầu HS nêu lại đặc điểm của dãy số tự nhiên? (Trong dãy số tự nhiên, hai số tự nhiên liên tiếp thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? Số tự nhiên bé nhất là số nào? Có số tự nhiên lớn nhất hay không? ) + Dãy b là dãy số chẵn; dãy c là dãy số lẻ. GV gợi ý để HS nêu: Hai số chẵn (lẻ) liên tiếp nhau hơn kém nhau 2 đơn vị. - HS về nhà xem lại bài và làm VBT. - Chuẩn bị bài sau. - Để VBT lên mặt bàn - 1HS đọc yêu cầu. - HS làm bài. - HS nhận xét - HS nêu lại mẫu. - HS làm bài. - HS sửa 1763 = 1000 + 700 + 60 + 3 5794 = 5000 + 700 + 90 + 4 20 292 = 20 000 + 200 + 90 + 2 190 909 = 100 000 + 90 000 + 900 + 9 - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm bài - HS sửa bài a. 67358 ( Số 5 thuộc hàng chục lớp đơn vị”) 851 904( Số 5 thuộc hàng chục nghìn lớp nghìn) 3205700( Số 5 thuộc hàng nghìn lớp nghìn) b.( HS làm tương tự câu a) - 1HS đọc yêu cầu. - HS làm bài. - HS sửa bài và nêu kết quả bài làm của mình. a. Số tự nhiên liên tiếp nhau hơn kém nhau 1 đơn vị. b. Số tự nhiên bé nhất là số 0 c. Không có số tự nhiên lớn nhất . Vì các số tự nhiên kéo dài mãi - 1HS đọc yêu cầu. - HS làm bài. - HS sửa bài. a. 67; 68; 69 798; 799; 800;999; 1000; 1001 b. 8; 10; 12; 98; 100; 102 998; 1000; 1002 c. 51; 53; 55 199; 201; 203 997; 999; 1001 IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: . _______________________________________ Khoa học TIẾT 61: TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT I. Mục tiêu: Giúp HS: - Trình bày được sự trao đổi chất của thực vật với môi trường: thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường các chất khoáng, khí Các-bô-níc, khí ô-xi và thải ra hơi nước, khí ô-xi, chất khoáng khác,... - Thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trường bằng sơ đồ. II. Chuẩn bị: - Tranh sự trao đổi chất ở thực vật. III. Các HĐ dạy - học : TG Nội dung và mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 32’ 3’ 1. KTBC 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. HĐ1:Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở thực vật * Mục tiêu: - HS tìm trong hình vẽ những gì thực vật phải lấy từ môi trường và những gì phải thải ra môi trường trong quá trình sống c. HĐ2:Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật * Mục tiêu: - HS vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật. 3. Củng cố - Dặn dò - Thực vật cần gì để quang hợp và hô hấp? - GV nhận xét. - Giới thiệu bài – ghi bảng. - GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 122: - Kể tên những gì được vẽ trong hình? - Phát hiện ra những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của cây xanh (ánh sáng, nước, chất khoáng trong đất) có trong hình - Phát hiện những yếu tố còn thiếu để bổ sung (khí các-bô-níc, khí ô-xi) - GV gọi một số HS lên trả lời câu hỏi: - Kể tên những yếu tố cây thường xuyên phải lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống. - Quá trình trên được gọi là gì? - Kết luận - Gọi HS nêu lại - Yêu cầu HS đọc, quan sát sơ đồ SGk : Sơ đồ trao đổi khí, sơ đồ trao đổi thức ăn - HS thực hành vẽ sơ đồ : 1 dãy vẽ sơ đồ trao đổi khí, 1 dãy vẽ sơ đồ trao đổi thức ăn - HS trình bày : Thuyết minh về sơ đồ mình vẽ - GV cùng HS nhận xét - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. - HS về nhà xem lại bài học thuộc bài học. - Chuẩn bị bài: Động vật cần gì để sống? - HS lên bảng trả lời câu hỏi - Lớp theo dõi và nhận xét. - HS quan sát hình 1 trang 122. - HS thực hiện nhiệm vụ theo gợi ý trên cùng với bạn. - Một số HS trả lời các câu hỏi. - Thực vật phải thường xuyên lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các-bô-níc, nước, khí ô-xi và thải ra hơi nước, khí các-bô-níc, chất khoáng khác Quá trình đó được gọi là quá trình trao đổi chất giữa thực vật và môi trường - HS nhận giấy, bút vẽ theo nhóm. - HS làm việc theo nhóm, các em cùng tham gia vẽ sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm. Hấp thụThải ra Khí ô-xi Thực vật Khí Các-bô-níc Sơ đồ trao đổi thức ăn ở thực vật Ánh sáng mặt trời Thực vật Hấp thụ Thải ra Khí Các-bô-níc Khí Ô-xi Nước Hơi nước Các chất khoáng Các chất khoáng khác IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: . _______________________________________ Kĩ thuật TIẾT 31: LẮP Ô TÔ TẢI (TT) I. Mục tiêu: - HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ô tô tải. - Lắp được từng bộ phận và lắp xe ô tô tải đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe ô tô tải. II. Chuẩn bị: - Mẫu xe ô tô tải đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Các HĐ dạy - học : TG Nội dung và mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 32’ 3’ 1. KTBC 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. HĐ1:GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu * Mục tiêu: - HS biết các chi tiết để lắp xe ô tô tải. c. HĐ2:GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật * Mục tiêu: -Lựa được đúng và đủ các chi tiết; Lắp được từng bộ phận của xe ô tô tảiđúng kĩ thuật. 3. Củng cố - Dặn dò - Gọi HS nêu các bộ phận của xe nôi và các chi tiết để lắp. - Nhận xét - GV giới thiệu bài và ghi đề - GV hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận và nêu câu hỏi : Để lắp được xe ô tô tải, theo em cần có mấy bộ phận ? (Cần 5 bộ phận : giá đỡ trục bánh xe, tầng trên của xe và giá đỡ; thành sau xe; càng xe; trục bánh xe). - GV nêu tác dụng của xe ô tô tải trong thực tế a) GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo SGK. - GV hướng dẫn HS chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp ô tô tải và để vào nắp hộp theo từng loại. b) Lắp từng bộ phận. * Lắp giá đỡ trục bánh xe (H.2-SGK) - GV đưa câu hỏi : Cách lắp này giống như lắp bộ phận nào của xe nôi ? - GV nhận xét * Lắp tầng trên của xe và giá đỡ (H.3-SGK) - GV lắp theo các bước trong SGK. * Lắp thành sau xe, càng xe, trục xe (H.4-SGK) - GV nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh. c) Lắp ráp xe đẩy hàng. - GV tiến hành lắp ráp xe theo quy trình trong SGK. d) Hướng dẫn HS cách tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. - Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, tiếp đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp. - Khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp. - Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau . - Nêu - HS nhắc lại tựa - HS quan sát mẫu xe đẩy hàng đã lắp sẵn - HS đọc nội dung trong SGK. - Một vài HS lên thực hiện chọn chi tiết theo bảng trong SGK. - 1 HS lên lắp bộ phận này. - HS quan sát hình 4 (SGK). - 1-3 HS lên chọn các chi tiết và lắp các bộ phận này. - HS khác quan sát. - Quan sát và tháo các bộ phận của xe. IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: . _______________________________________ Hướng dẫn học Tiếng Việt ÔN TẬP I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được câu hỏi và hiểu được nội dung bài Quê ngoại - Biết xếp các từ đã cho vào cột thích hợp - Biết gạch dưới những từ chỉ nơi chốn,địa điểm II. Chuẩn bị: -Vở cùng em học Tiếng việt III. Các hoạt động dạy – học : TG Nội dung và mục tiêu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 30’ 4’ 1. Kiểm tra 2. Bài mới a. GTB b. ND Bài 1: * Mục tiêu: - HS rèn kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được câu hỏi và hiểu được nội dung bài Quê ngoại Bài 2 * Mục tiêu: Biết xếp các từ đã cho vào cột thích hợp Bài 3: Biết gạch dưới những từ chỉ nơi chốn,địa điểm 3. Củng cố - Dặn dò - Gọi HS đọc bài Ăng-co-Vát - Nhận xét - Giới thiệu bài – ghi bảng Bài 1. Đọc bài sau và trả lời câu hỏi: Quê ngoại a/ Bạn nhỏ trong bài thơ về quê ngoại trong mùa nào? b/ Bài thơ nhắc đến những loài cây nào ở quê ngoại? c/ Bài thơ còn nhắc đến những sự vật nào khác ở quê ngoại? d/ Bạn nhỏ cảm nhận vẻ đẹp của quê ngoại nhờ những giác quan nào? e/ Em hiểu hai câu thơ: “Nắng chiều ở quê ngoại. Óng ả vàng ngọn chanh.” như thế nào? Gọi 1 hs đọc đề -Gọi hs lần lượt lên bảng trả lời -GV gọi hs nhận xét -GV nhận xét,kết luận Bài 2 a/ Xếp các từ đã cho vào cột thích hợp: Ghép trạng ngữ ở cột A với chủ ngữ, vị ngữ thích hợp ở cột B để tạo thành câu. -GV gọi hs đọc đề -Gọi hs trả lời -Gọi hs nhận xét Gv nhận xét Bài 3 Gạch dưới những từ chỉ nơi chốn, địa điểm trong mỗi câu sau: a/ Mặc dù sức khỏe yếu nhưng tôi vẫn xuống đồng cấy lúa cho kịp vụ xuân. b/ Tại sân trường tôi, ngày hội trại đang diễn ra long trọng. c/ Trong sân trường tôi, khu vực nào cũng thấy trẻ nô đùa vui vẻ. d/ Sau khu lớp học, sân tập luyện của đội bóng nhí của trường tôi được xây dựng khang trang. -Gọi hs đọc đề -Gọi hs nhận xét -GV nhận xét - Nhận xét tiết học. - Dặn HS tiếp tục luyện đọc. - Đọc bài -HS đọc đề a) Bạn nhỏ trong bài thơ về quê vào mùa hè. b) Bài thơ nhắc đến những loài cây ở quê ngoại đó là: cây chanh, cây khế, cây lúa. c) Những sự vật khác ở quê ngoại được nhắc đến đó là: Nắng chiều, chim chóc, dòng sông, hoa cỏ lạ, đồng lúa, giọt sương, cỏ ven đường. d) Thị giác (bằng mắt): màu vàng óng ả, màu xanh, Thính giác (bằng tai): tiếng chim kêu trong cành lá xanh Khứu giác (bằng mũi): thoang thoảng mùi thơm của cỏ lạ Xúc giác (bằng tay, qua da): cảm nhận được sự mát mẻ từ dòng nước trên sông qua da. e) Nắng chiều óng ả chiếu xuống ngọn cây chanh khiến cho ngọn cây chanh như được nhuộm một màu vàng óng ả. -HS đọc đề a. Xếp các từ đã cho vào cột thích hợp - Phương tiện du lịch: xe máy, xe đạp, ô tô, máy bay, tàu hỏa, - Địa điểm du lịch: Sa Pa, Hạ Long, hồ bơi, Phú Quốc - Đồ dùng cá nhân: giày thể thao, kính râm, quần áo, ô, va li b. Viết thêm các từ em biết vào ô trống trong bảng - Phương tiện du lịch: xe máy, ô tô, xe ngựa, xe khách, - Địa điểm du lịch: núi, phố cổ, vịnh, quê hương của danh nhân, những công trình kiến trúc đặc sắc, - Đồ dùng cá nhân: máy ảnh, đồ ăn, mũ nón, nước uống, giày đế bệt,... -HS nhận xét -HS lắng nghe -1 HS đọc đề a/ Mặc dù sức khỏe yếu nhưng tôi vẫn xuống đồng cấy lúa cho kịp vụ xuân. b/ Tại sân trường tôi, ngày hội trại đang diễn ra long trọng. c/ Trong sân trường tôi, khu vực nào cũng thấy trẻ nô đùa vui vẻ. d/ Sau khu lớp học, sân tập luyện của đội bóng nhí của trường tôi được xây dựng khang trang. -HS lắng nghe IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: _______________________________________ Hoạt động thư viện HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC SÁCH ,BÁO I. Mục tiêu: - Nghe đọc, hiểu nội dung và thưởng thức câu chuyện. Biết sự ra đời của loài bọ hung. - Giúp HS phát triển sự sáng tạo, kỹ năng phân tích. - Ham thích đọc sách, phát triển thói quen đọc sách. Hiểu rèn luyện trí nhớ tốt để giúp ích cho cuộc sống. II. Chuẩn bị: - Địa điểm : Thư viện - Giáo viên: Sự tích con bọ hung III. Các hoạt động dạy – học: TG Nội dung và mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 12’ 13’ 1. Trước khi đọc Hoạt động: Khởi động *Mục tiêu: Biết được nội dung bài học 2. Trong khi đọc 3. Sau khi đọc *Mục tiêu: Biết được sự ra đời của con bọ hung. Phát triển kĩ năng phân tích. *Dặn dò: - Cho xem tranh bìa và hỏi: + Quan sát tranh em thấy gì? + Các con vật đang làm gì? + Dựa vào hình ảnh minh họa trong tranh em đoán xem hôm nay chúng ta sẽ cùng đọc câu chuyện gì? - GV giới thiệu tên truyện. - GV vừa đọc vừa cho xem tranh và nêu câu hỏi cho HS phỏng đoán nội dung tiếp theo: + Hơn có đi được lên trời bày tỏ nỗi lo của mọi người ở trần gian không? + Hậu quả của việc anh chàng Hơn đọc sai lời dạy của Ngọc Hoàng như thế nào? + Liệu cuối cùng, con người có tiêu diệt được loài rắn độc không? - GV đặt câu hỏi, gọi HS trả lời: + Hơn đi lên trời để làm gì? + Kết thúc câu chuyện ra sao? + Qua câu chuyện em học được điều gì? - Liên hệ giáo dục HS. - Chia 6 nhóm và yêu cầu: Nhóm 1,2: Hỏi nhau về nội dung câu chuyện Nhóm 3,4: Vẽ tranh nhân vật hoặc chi tiết em thích nhất, giải thích vì sao? Nhóm 5,6: Sắm vai kể lại 1 đoạn. - GV theo dõi gợi ý, giúp các nhóm làm việc - Mời các nhóm trình bày, cho HS nhận xét - GV nhận xét chung, tuyên dương HS. - Cho xem tờ bìa, hỏi: Tranh vẽ gì? - Chốt lại nội dung - Mở tiếp 1 trang trong câu chuyện, hỏi Tranh vẽ những gì? - Liên hệ tranh nêu những câu hỏi đóng để thu hút sự tò mò của HS về tình tiết trong câu chuyện và giới thiệu các em tìm đọc trong thư viện trường, quyển truyện có mã màu đỏ, số đăng ký ĐV/4001 với tựa đề là: Chiếc lông ngỗng trời. - Hẹn tiết đọc thư viện lần sau. - Dặn HS mượn truyện đọc - Quan sát và nêu, bạn bổ sung - Đoán và nêu - Lắng nghe, nhắc lại - Nghe đọc truyện, phỏng đoán - Tham gia trả lời câu hỏi. - Lắng nghe - Thực hiện yêu cầu - Trình bày - Quan sát, lắng nghe IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: Thứ tư ngày 21 tháng 4 năm 2021 Toán TIẾT 153: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (TT) I. Mục tiêu: Giúp HS: - So sánh được các số có đến sáu chữ số. - Biết sắp xếp bốn số tự nhiên theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn. - GD HS tính cẩn thận, tự giác trong học tập. II. Chuẩn bị: - Bảng con III. Các HĐ dạy - học : TG Nội dung và mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 34’ 3’ 1. KTBC 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Thực hành Bài 1 * Mục tiêu: - So sánh được các số có đến sáu chữ số. Bài 2, 3 * Mục tiêu: - Sắp xếp được các số theo thứ tự tăng hoặc giảm dần. Bài 4 * Mục tiêu: - Nêu được các số lớn và bé nhất có một, hai, ba chữ số; số chẵn, số lẻ lớn và bé nhất. Bài 5 * Mục tiêu: - Tìm được số thỏa mãn điều kiện 3. Củng cố - Dặn dò - Kiểm tra VBT của HS. - Nhận xét - Giới thiệu bài – ghi bảng Bài tập 1: - Khi chữa bài, GV yêu cầu HS nêu cách so sánh hai số. + Lưu ý: Có những trường hợp phải thực hiện phép tính trước rồi so sánh sau. - Gv nhận xét , chốt. Bài tập 2: Viết các số sau theo thứ tự từ bé đén lớn - So sánh rồi sắp xếp thứ tự từ bé đến lớn - Gv nhận xét , chốt. Bài tập 3: Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé - GV cho HS tự làm bài, tương tự bài 2). - Gv nhận xét , chốt. Bài tập 4*: - Trước khi làm GV có thể cho bài mẫu và hỏi để các em trả lời miệng. - Yêu cầu HS tự làm. - Gv nhận xét , chốt. Bài tập 5*: Tìm x, biết 57< x < 62 GV hướng dẫn cách làm. - HS tự làm. - Gv nhận xét , chốt. - HS về nhà xem lại bài làm VBT. - Chuẩn bị bài: Ôn tập về số tự nhiên (tt). - Theo dõi - nhắc lại - HS làm bài. - HS sửa bài. 989 < 1321 27105 > 7985 8300:10 = 830 34579 < 34601 150482 > 150159 72600 = 726 x 100 - 1HS đọc yêu cầu. - HS làm bài. - HS sửa bài. - HS nhận xét để thấy được yêu cầu của bài (từ lớn đến bé), rồi làm bài. - HS sửa bài. a. 999; 7426; 7624; 7642 b. 1853; 3158; 3190; 3518 - 1HS đọc yêu cầu bài. - HS tự làm bài. - HS sửa bài. a. 10261; 1590; 1567; 897 b. 4270; 2518; 2490; 2476 - HS trả lời miệng. a. Viết số bé nhất: 0 ; 10; 100 b. Viết số lớn nhất: 9; 99; 999 c, Viết số lẻ bé nhất: 1; 11; 101 d. Viết số chẵn lớn nhất: 8; 98; 998 - HS tự làm bài. - HS sửa bài. a. x là 58; 60 b. x là 59; 61 c. x là 60 IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: . ______________________________________ Luyện từ và câu TIẾT 61: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I. Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu được thế nào là trạng ngữ. - Nhận diện được trạng ngữ trong câu (BT1, mục III ), bước đầu viết được đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất 1 câu có sử dụng trạng ngữ ( BT2). II. Chuẩn bị: - Bảng phụ III. Các HĐ dạy - học: TG Nội dung và mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 32’ 3’ 1. KTBC 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Tìm hiểu bài * Mục tiêu: - Hiểu được thế nào là trạng ngữ c. Thực hành Bài 1: * Mục tiêu: - Nhận diện được trạng ngữ trong câu. Bài 2: * Mục tiêu: - Bước đầu viết được đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất 1 câu có sử dụng trạng ngữ 3. Củng cố - Dặn dò - Mời 2 HS lấy ví dụ về câu cảm. - GV nhận xét. - Giới thiệu bài – ghi bảng * Phần nhận xét - GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1, 2, 3. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm - GV nhận xét + Trạng ngữ trả lời cho những câu hỏi nào ? + Trạng ngữ có vị trí ở đâu trong câu? * Ghi nhớ kiến thức - Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ Bài tập 1: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV phát phiếu cho một số HS. - GV nhận xét; mời vài HS dán bài làm lên bảng lớp. - GV chốt lại lời giải đúng: gạch dưới bộ
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_31_nam_hoc_2020_2021_chuan_kien_t.docx