Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 30 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 30 (Chuẩn kiến thức)

TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG

I Mục tiêu:

+ Kiến thức – Kỹ năng :

-Giúp HS thực hiện được các phép tính về phân số

-Biết tìm phân số của một số và tính được diện tích hình bình hành.

-Giải toán có lời văn liên quan đến tìm hai số khi biết tổng (hoặc hiệu )của hai số đó .

+Năng lực

- Năng lực quan sát, giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập )

- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán .

+ Phẩm chất :

-Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .

II Tài liệu-Phương tiện

-Tivi+Máy tính

III Các hoạt động dạy học

 

doc 40 trang xuanhoa 05/08/2022 3000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 30 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30
Thứ hai ngày 25 tháng 5 năm 2020
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I Mục tiêu:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
-Giúp HS thực hiện được các phép tính về phân số 
-Biết tìm phân số của một số và tính được diện tích hình bình hành.
-Giải toán có lời văn liên quan đến tìm hai số khi biết tổng (hoặc hiệu )của hai số đó .
+Năng lực
- Năng lực quan sát, giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán .
+ Phẩm chất :
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
II Tài liệu-Phương tiện
-Tivi+Máy tính
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động :2’
Mục tiêu : Sẵn sàng tâm thế để HS học bài.
-Hát
B. Khám phá và trải nghiệm:35’
1.Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
2.HD ôn tập 
*MT:Ôn về phép cộng, trừ, nhân, chia phân số .
Bài 1:Tính :
a ,,
b,,
c,,
d,
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
-Đầu bài cho gì yêu cầu tìm gì ?
Cho HS lên chữa bài NX
-Muốn cộng ,trừ hai phân số khác mẫu ta làm ntn?
-Muốn nhân ,chia hai phân số ta làm ntn?
-BT1 ôn gì?
-HS đọc yêu cầu 
-HS phân tích 
-4 HS chữa bài ở bảng 
-HS nêu
*MT:Ôn về diện tích hình bình hành .
Bài 2: Giải 
Chiều cao của hình là :
 18 X =10 (cm)
Diện tích hình bình hành là :
18 X 10 = 180 (cm2)
 Đáp số : 180 cm2
*Gọi HS đọc yêu cầu đề bài 
-Đầu bài cho gì yêu cầu tìm gì ?
-HS chữa bài NX
-Muốn tìm phân số của một số ta làm ntn?
-Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm ntn?
-BT2 ôn gì?
-HS đọc đề bài 
-HS chữa bài 
Đổi vở KT bài của nhau 
*MT:Ôn dạng toán tìm hai số khi biết tổng (hiệu và tỷ số của hai số đó )
Bài 3: Giải 
Tổng số phần bằng nhau là :
 2 + 5 =7 (phần )
Số ô tô là :63:7 X 5= 45 (ô tô)
Đáp số : 45 ô tô
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 3
-Đầu bài cho gì yêu cầu tìm gì ?
-Cho HS chữa bài NX
-HS đọc đề bài 
-HS phân tích 
Đổi vở KT bài của nhau 
C.Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Chốt lại kiến thức và chuẩn bị cho tiết học sau.
-Hôm nay ta ôn những kiến thức nào ?
-NX giờ học
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 26 tháng 5 năm 2020
TOÁN 
TỶ LỆ BẢN ĐỒ 
I Mục tiêu:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
-Giúp HS bước đầu nhận biết được ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì
-Giúp HS hiểu tỷ lệ bản đồ cho biết một đơn vị độ dài thu nhỏ trên bản đồ ứng với độ dài thật trên mặt đất là bao nhiêu.
+Năng lực
- Năng lực quan sát, giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán .
+ Phẩm chất :
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
II Tài liệu-Phương tiện
-Tivi+Máy tính
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động :2’
Mục tiêu : Sẵn sàng tâm thế để HS học bài.
-Hát
B. Khám phá và trải nghiệm:35’
1.Giới thiệu bài 
2.HD bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu tỷ lệ bản đồ
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
*MT: HS hiểu tỷ lệ bản đồ
Ở góc phía dưới của bản đồ có ghi tỷ lệ 1:10 000 000,tỷ lệ đó là 
1:10 000 000=
*GV treo bản đồ VN
-Cho HS đọc các tỷ lệ bản đồ 
-Tỷ lệ bản đồ cho biết gì ?
-HS quan sát bản đồ 
-Đọc tỷ lệ bản đồ 
-Cho biết hình nước VN được vẽ thu nhỏ lại là 10000000 lần
-Tỷ lệ bản đồ 1:10000000 có thể viết dưới dạng nào ?
-GV KL Tỷ lệ bản đồ 1:10000000 có thể viết dưới dạng phân số tử số cho biết độ dài thu nhỏ trên bản đồ là 1 đơn vị đo độ dài (cm,dm,m,..)và mẫu số cho biết độ dài thật tương ứng là 10000000 đơn vị đo độ dài đó 
-Phân số
HĐ 2:Thực hành 
*MT: biết một đơn vị độ dài thu nhỏ trên bản đồ ứng với độ dài thật trên mặt đất.
Bài 1: Giải 
1:1000 ,độ dài 1m m->độ dài thật 1000m m
1:500 độ dài 1m ..độ dài thật .
1:10000 độ dài 1m m ứng với độ dài thật 10000 mm
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
-Cho HS chữa bài 
-GVNX sửa sai
-HS đọc yêu cầu 
-HS chữa bài 
Đổi vở KT bài của nhau 
Bài 2:
Tỷ lệ bản đồ 
1:1000
1:300
1:10000
1:500
Độ dài thu nhỏ
1cm
1dm
1mm
1m
Độ dài thật 
1000
300
10000
500
*Cho HS thảo luận nhóm đôi làm bài 
-Gọi các nhóm dán bảng 
-GVNX
-HS thảo luận nhóm 
-Đại diện nhóm dán bảng NX
C.Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Chốt lại kiến thức và chuẩn bị cho tiết học sau.
-Tỉ lệ bản đồ cho ta biết điều gì?
-Nhận xét tiết học 
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 27 tháng 5 năm 2020
TOÁN
ỨNG DỤNG CỦA TỶ LỆ BẢN ĐỒ
I Mục tiêu:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
-Giúp HS biết cách tính độ dài thật trên mặt đất từ độ dài thu nhỏ và tỷ lệ bản đồ .
-Rèn kỹ năng giải toán cho HS.
+Năng lực
- Năng lực quan sát, giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán .
+ Phẩm chất :
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
II Tài liệu-Phương tiện
-Tivi+Máy tính
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động trò
A. Khởi động :2’
Mục tiêu : Sẵn sàng tâm thế để HS học bài.
-Hát
B. Khám phá và trải nghiệm:35’
1.Giới thiệu bài: 
2.HD bài mới :
Hoạt động 1 : Giảng bài mới
*MT: Biết cách tính độ dài thật trên mặt đất từ độ dài thu nhỏ và tỷ lệ bản đồ
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
Bài toán 1:
 Giải 
Chiều rộng thật của cổng trường là :
 2 x 300 = 600(cm)=6m
 Đáp số : 6m
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-Trên bản đồ chiều rộng của cổng là ?
-Vẽ theo tỷ lệ nào ?
-HS đọc đề bài 
-2cm
1:300
-1cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu?
300
Bài toán 2:
Quãng đường từ HN ->Hải Phòng là :
 102x1000000=102000000(mm)
=102(km)
 Đáp số : 102 km
*Gọi HS đọc yêu cầu bài toán 2
-Đầu bài cho gì yêu cầu tìm gì ?
-Độ dài thu nhỏ trên bản đồ là bao nhiêu?
-Bản đồ vẽ theo tỷ lệ nào ?
-HS đọc đầu bài 
-HS phân tích 
-102mm
1:1000000
-1mm ứng với độ dài là bao nhiêu?
-102 mm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu?
102 x1000000=
HĐ 2:Thực hành :
*MT: Rèn kỹ năng giải toán cho HS
Bài 1:
Tỷ lệ bản đồ 
1:500000
1:15000
1:2000
Độ dài thu nhỏ 
2cm
3dm
50mm
Đdài thật
1000000cm

5000dm
100000mm
Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
-Muốn tính độ dài thật ta làm ntn?
-Cho HS thảo luận cặp đôi giải
-GV NX sửa sai 
-HS đọc yêu cầu 
-Lấy độ dài thu nhỏ x tỷ lệ bản đồ 
Đổi vở KT bài của nhau 
Bài 2: Giải 
Chiều dài thật của phòng học là : 4 x 200= 800 (m)
 Đáp số : 8m
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-Cho HS lên giải 
-GV NX sửa sai
-HS đọc yêu cầu bài 
-HS chữa bài
-Đổi vở KT bài của nhau
C.Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Chốt lại kiến thức và chuẩn bị cho tiết học sau.
-Nhận xét tiết học 
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 28 tháng 5 năm 2020
TOÁN
ỨNG DỤNG TỶ LỆ BẢN ĐỒ (TT)
I Mục tiêu:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
-Giúp HS biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ,cách tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ dựa vào độ dài thật và tỷ lệ bản đồ .
-Rèn kỹ năng giải toán cho HS
+Năng lực
- Năng lực quan sát, giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán .
+ Phẩm chất :
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
II Tài liệu-Phương tiện
-Tivi+Máy tính
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động :2’
Mục tiêu : Sẵn sàng tâm thế để HS học bài.
-Hát
B. Khám phá và trải nghiệm:35’
1.Giới thiệu bài: 
2.HD bài mới :
HĐ 1 : Giảng bài mới
*MT: Biết cách tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ dựa vào độ dài thật và tỷ lệ bản đồ .
-GV giới thiêụ bài 
-HS nghe
Bài toán 1:20m=2000cm
Khoảng cách giữa hai điểm A -B trên bản đồ là :
2000:500=4 (cm)
 Đáp số : 4cm
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-Đầu bài cho gì yêu cầu tìm gì ?
Lưu ý:Trước khi giải ta phải đổi về cùng đơn vị 
-Cho HS chữa bài 
-GV NX sửa sai
-Hs đọc yêu cầu 
-HS phân tích 
-HS giải 
Bài 2:
41km=41000000mm
Quãng đường Hà Nội đến Sơn Tây là :41000000 :1000000=41(mm)
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-Muốn tìm quãng đường thật ta làm ntn?
-Muốn tìm tỷ lệ thu nhỏ ta làm ntn?
-HS đọc yêu cầu 
-Lấy tỷ lệ thu nhỏ nhânvới tỷ lệ xích 
-Lấy quãng đường thật chia cho tỷ lệ xích 
HĐ2: thực hành :
*MT: Rèn kỹ năng giải toán cho HS
Bài 1:
T lệ b đồ 
1:1000
1:5000
1:20000
Đdài thật
5km
25m
2km
Đd t b đồ 
50cm
5mm
1dm
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
-Đầu bài cho gì yêu cầu tìm gì ?
-Cho HS chữa bài 
-GV NX sửa sai
-HS đọc yêu cầu 
-HS chữa bài
Đổi vở KT bài của nhau 
Bài 2: 12km =1200000cm
Quãng đường từ A-B dài là :
1200000:100000=12(cm)
Đáp số : 12cm
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-Đầu bài cho gì yêu cầu tìm gì ?
-Cho HS chữa bài 
-HS đọc yêu cầu 
-HS phân tích 
-HS chữa bài 
Đổi vở KT bài của nhau 
C.Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Chốt lại kiến thức và chuẩn bị cho tiết học sau.
-Nhắc lại kiến thức.
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 29 tháng 5 năm 2020
TOÁN 
THỰC HÀNH 
I Mục tiêu:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
-Giúp HS biết cách đo độ dài một đoạn thẳng trong thực tế bằng thước ,lớp học ,phòng ngủ ,tập ước lượng
-Biết xác định ba điểm thẳng hàng trên mặt đất (Bằng cách gióng thẳng hành các cọc tiêu )
+Năng lực
- Năng lực quan sát, giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán .
+ Phẩm chất :
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
II Tài liệu-Phương tiện
-Tivi+Máy tính
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động :2’
Mục tiêu : Sẵn sàng tâm thế để HS học bài.
B. Khám phá và trải nghiệm:35’
1.Giới thiệu bài:
HĐ1:Thực hành tại lớp
 a.Đo đoạn thẳng trên mặt đất .
-Hát
-GV giới thiệu
Nêu Y/c dùng thước dây đo khoảng cách giữa A và B?
-HS quan sát nêu
-Làm thế nào để đo được khoảng cách giữa A và B?
-Cố định một đầu dây như hình vẽ SGK
-GV KL các đo như SGK
-Gọi 2 HS thực hành đo.
-Kéo thẳng dây thước cho điểm B
-Đọc số đó ở vạch trùng với điểm B
b,Gióng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt đất
HĐ2:
Thực hành ngoài lớp 
*Cho HS quan sát hình minh họa trong SGK
-Nêu cách gióng cọc tiêu?
-GV KL nêu cách gióng cọc tiêu
*GV phát phiếu thực hành nêu Y/c và Y/c HS thực hành theo nhóm
- HS quan sát
-Đóng 3 cọc ở 3 điểm cần xác định 
1.Đo 
2.Đùng cọc tiêu chọn ba điểm thẳng hàng trên mặt đất
Lần đo
Chiều dài bảng lớp 
Chiều rộng phòng học
Chiều dài phòng học
1
2
3
Họ tên 
ước lượng độ dài mười bước chân 
Độ dài thật của mười bước 
-HS thảo luận nhóm,thực hành làm bài 
-Đại diện nhóm đọc bài làm 
HĐ3:
Báo cáo kết quả 
-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
-GV NX phần thực hành. 
-Mỗi nhóm cử đại diện đọc kết quả của nhóm NX
C.Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Chốt lại kiến thức và chuẩn bị cho tiết học sau.
-Nhận xét tiết học 
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TẬP ĐỌC
 HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT
I Mục tiêu:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
- Đọc đúng các tiếng , từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của địa phương .
- Đọc đúng các chữ chỉ ngày tháng năm. Đọc trôi chảy toàn bài với giọng rõ ràng, chậm rãi cảm hứng ca ngợi .
- Hiểu các từ : Ma-tan , sứ mạng 
- Nội dung bài : Ca ngợi Ma gien -lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn ,hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử ,khẳng định trái đất hình cầu phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới .
+ Năng lực: - Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, tư duy sáng tạo -Trình bày ý kiến cá nhân, đặt câu hỏi, thảo luận cặp đôi - chia sẻ.
+ Phẩm chất :-Giáo dục học sinh yêu thích môn học, xác định giá trị cá nhân, liên hệ bản thân tốt . 
II Tài liệu, phương tiện:
-Ti vi, máy tính -ảnh chân dung -Bản đồ thế giới 
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
MT: Tạo tâm thế vui vẻ khi vào tiết học, kiểm tra bài cũ và dẫn dắt vào bài mới.
-Gọi đọc thuộc lòng bài Trăng ơi và TLCH
 -GV giới thiệu bài
-HS đọc bài NX
2. Trải nghiệm – khám phá:
Hoạt động 1: Luyện đọc đúng 
MT: HS đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn, đọc trôi chảy toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ 
*Gọi HS đọc bài nối tiếp theo từng đoạn 
Đ1: Từ đầu đất mới 
Đ2: Tiếp .Bình Dương 
Đ3: Thái Bình Dương tinh thần 
Đ4:Tiếp ..mình làm 
Đ5:Những thuỷ thủ Tây Ban Nha
Đ6:Phần còn lại
-HS đọc bài theo từng đoạn 
-Cho HS phát âm từ khó Xê-vi-la, Ma gien -lăng,biển lăng,Ma-tan, .
-HS phát âm từ khó 
-Gọi HS đọc phần chú giải 
-HS đọc phần chú giải 
-Gọi HS đọc cả bài 
-GV đọc mẫu bài 
-HS đọc cả bài 
Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài
MT: HS Hiểu nghĩa các từ khó; Hiểu nội dung bài đọc
*Gọi HS đọc thầm và trả lời câu hỏi 
-Ma gien- lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì ?
-Khám phá con đườngtrên biển 
-Vì sao ông ta lại đặt tên cho Đại Dương là Thái Bình Dương ?
-Ông thấy nơi đây sóng biển lặng 
-Đoàn thám hiểm gặp những khó khăn gì dọc đường ?
-Hết thức ăn ,nước ngọt 
-Đoàn thám hiểm bị thiệt hại những gì ?
-Mất 4 chiếc thuyền lớn gần 200 người 
-Đội của Ma- gien- lăng đã đi theo hành trình nào ?
-Châu Âu,Đại Tây Dương 
-Đoàn đã đạt được kết quả gì ?
-Đã khẳng định trái đất hình cầu ,phát hiện ra Thái Bình Dương..
Đ1:Mục đích của cuộc thám hiểm.
Đ2:Phát hiện ra Thái Bình Dương.
Đ3:Những khó khăn của đoàn 
Đ4:Giao tranh vớidân ở đảo 
Đ5:Trở về Tây Ban Nha
Đ6: Kết quả của đoàn thám hiểm
-Nêu nội dung của từng đoạn ?
-Câu chuyện giúp em hiểu gì về các nhà thám hiểm ?
-HS thảo luận nhóm và nêu ý của từng đoạn
 -HS tự do trả lời
Nội dung :Bài văn ca ngợi Ma- gien- lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn ,hy sinh mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử ,khẳng định trái đất hình cầu .
->Nội dung bài nói gì ?
-Gọi HS đọc cả bài
-Nêu cách đọc diễn cảm ?
-HS nêu nội dung và ghi vở 
-HS đọc bài 
-HS nêu
3. Vận dụng- Thực hành:
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
MT: HS đọc được diễn cảm đoạn; bài qua đó thêm yêu Tiếng Việt, liên hệ giáo dục kĩ năng sống cho HS
*Gọi HS đọc nối tiếp baì
-Luyện đọc theo cặp 
-HS đọc baì
-Giới thiệu đoạn đọc diễn cảm “Vượt Đại Tây Dương tinh thần’
-HS đọc đoạn diễn cảm 
-Tổ chức thi đọc diễn cảm 
-3 HS thi 
-NX khen HS đọc hay
4. Định hướng học tập tiếp theo:
MT: Giúp học sinh chuẩn bị tốt bài học sau
-Nhận xét tiết học 
-CBBS
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ............................................................................................................................................
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT
I Mục tiêu:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
-Nêu được nhận xét về cách quan sát và miêu tả con vật qua bài văn Đàn ngan mới nở
-Bước đầu biết cách quan sát con vật ,chọn lọc các chi tiết nổi bật về ngoại hình, hoạt động và tìm từ ngữ để miêu tả con vật đó.
-Tìm được các từ ngữ hình ảnh sinh động phù hợp làm nổi bật ngoại hình hoạt động của con vật định miêu tả .
-Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ, viết văn, dùng từ ,đặt câu.
+ Năng lực: - Năng lực ngôn ngữ, năng lực viết văn, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy độc lập. 
+ Phẩm chất : 
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học, xác định giá trị cá nhân , liên hệ bản thân tốt .
II Tài liệu, phương tiện:
-Ti vi, máy tính -Bảng nhóm bút dạ 
-Tranh sưu tầm các con vật.
III Các hoạt động dạy học
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động :
MT: Tạo tâm thế vui vẻ khi vào tiết học kết hợp kiểm tra bài cũ và dẫn dắt vào bài mới.
-Cấu tạo bài văn miêu tả con vật là gì ? GV NX
-GV giới thiệu bài
-HS trả lời
-HS nghe
2. Trải nghiệm – khám phá :
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập
MT : -Nêu được nhận xét về cách quan sát và miêu tả con vật qua bài văn Đàn ngan mới nở
-Bước đầu biết cách quan sát con vật ,chọn lọc các chi tiết nổi bật về ngoại hình, hoạt động và tìm từ ngữ để miêu tả con vật đó.
Bài 1: Đọc bài 
Đàn ngan mới nở 
*Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1
-GV treo tranh ,giảng tranh về đàn ngan
-H S đọc yêu cầu 
-HS quan sát tranh
Bài 2:
Hình dáng : bộ lông ,đôi mắt ,cái mỏ ,cái đầu ,hai cái chân 
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 2
-Để miêu tả đàn ngan tác giả đã quan sát những bộ phận nào ?
HS đọc yêu cầu 
-Bộ lông ,đôi mắt ,cái mỏ ,cái đầu ,hai cái chân 
Bài 3:
-Những câu văn nào miêu tả đàn ngan mà em cho là hay?
-To hơn cái trứng một tý 
Các bộ phận
Từ ngữ miêu tả con mèo 
Từ ngữ miêu tả con chó 
Bộ lông 
Hung hung vằn đen màu vàng 
Toàn thân màu đen xám 
Cái đầu 
Tròn tròn như quả cam sành 
Trông như yên xe đạp..
Hai tai
Dong dỏng dựng đứng
Tai to mỏng 
Đôi mắt 
Tròn như hai hòn bi 
Trong xanh như nước 
Bộ ria
Trắng như cước ..
Râu ngắn cứng quanh mép ..
Bốn chân 
Thon nhỏ ,bước đi êm
Chân cao gầy ..
Cái đuôi
Dài thướt tha ,duyên dáng 
.
Đuôi dài cong như 
*Cho HS thảo luận nhóm 4 làm bài 3
-Đại diện các nhóm dán bảng 
-GVNX sửa sai
-HS đọc yêu cầu 
-HS thảo luận nhóm dán bảng NX
3. Vận dụng- Thực hành:
Hoạt động 2: MT: -Tìm được các từ ngữ hình ảnh sinh động phù hợp làm nổi bật ngoại hình hoạt động của con vật định miêu tả .
Bài 4: Quan sát và miêu tả các hoạt động thường xuyên của con mèo hoặc con chó nói trên.
VD:Hoạt động của con mèo : Chú ta luôn quấn quýt bên người ,nũng nịu dụi đầu vào chân em nhỏ nhẹ .
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-Cho HS tự miêu tả 
-Khi tả con vật cần chú ý đến điều gì ?
-Gọi HS đọc bài làm 
-HS đọc yêu cầu 
-Hoạt động của con vật
4. Định hướng học tập tiếp theo:
MT: Giúp học sinh chuẩn bị tốt bài học sau
-Nhận xét tiết học 
-CBBS
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TẬP ĐỌC
DÒNG SÔNG MẶC ÁO
I Mục tiêu:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
-Đọc đúng các tiếng ,từ khó ,biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui,tình cảm
-Đọc trôi chảy toàn bài ,ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu giữa các cụm từ .
-Hiểu một số từ trong bài :điệu ,hâyhây,ráng ,ngẩn ngơ.
-Hiểu nội dung bài :Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương .
-Thuộc 1 đoạn thơ khoảng 8 dòng.
+ Năng lực
- Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, tư duy sáng tạo
+ Phẩm chất :
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học, xác định giá trị cá nhân, liên hệ bản thân tốt . 
II Tài liệu, phương tiện:
-Ti vi, máy tính -Tranh trong SGK 
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
MT: Tạo tâm thế vui vẻ khi vào tiết học, kiểm tra bài cũ và dẫn dắt vào bài mới.
-Gọi HS đọc bài cũ Hơn một nghìn ngày . Và TLCH
-GV giới thiệu bài mới
-HS đọc bài NX
2. Trải nghiệm – khám phá:
Hoạt động 1: Luyện đọc đúng 
MT: HS đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn, đọc trôi chảy toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ 
-Gọi HS đọc bài 
Đ1: Từ đầu sao lên
Đ2: Khuya rồi .áo ai.
-HS đọc bài nối tiếp 
-Cho HS phát âm từ khó làm sao,bao la,lặng yên ,là đà, ráng vàng .
-Gọi HS đọc phần chú giải 
-HS đọc từ khó 
-HS đọc phàn chú giải 
-Gọi HS đọc cả bài 
-GV đọc mẫu toàn bài với giọng dịu dàng tha thiết bao la 
-HS đọc cả bài 
-HS nghe
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài
MT: HS Hiểu nghĩa các từ khó; Hiểu nội dung bài đọc.
-Vì sao tác giả nói là dòng sông “điệu”?
-Dòng sông luôn thay đổi màu sắc như con người thay áo.
-Những từ ngữ nào tả cái “điệu ”của dòng sông ?
-Thướt tha,mới may, 
+Ngẩn ngơ nghĩa là ntn?
-Ngây người ra 
-Màu sắc của dòng sông thay đổi ntn?
-Nắng lên :áo lụa đào thướt tha
Trưa :áo xanh như là mới may
Chiều :màu áo hây hây..
Tối :áo nhung tím ..
-Vì sao tác giả lại nói sông mặc áo lụa đào khi nắng lên ,mặc áo xanh khi trưa đến ..?
-Cách nói “Dòng sông mặc áo có gì hay”?
-Làm cho dòng sông giống như con người 
-Trong bài thơ em thấy hình ảnh nào đẹp?
-HS tự do phát biểu 
-8 dòng thơ đầu miêu tả gì ?
-Miêu tả màu áo của dòng sông vào sáng ,trưa ,chiều ,tối .
-6 dòng thơ cuối miêu tả gì ?
-Tả màu áo lúc đêm khuya và trời sáng 
Nội dung: Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương và nói lên tình yêu của tác giả đối với dòng sông quê hương .
->Nội dung bài nói gì ?
-HS nêu nội dung và ghi vào vở 
3. Vận dụng- Thực hành:
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
MT: HS đọc được diễn cảm đoạn; bài qua đó thêm yêu Tiếng Việt, liên hệ giáo dục kĩ năng sống cho HS
-Cho HS luyện đọc theo cặp 
-GV giới thiệu đoạn đọc diễn cảm 
-Nêu cách đọc ?
-Thi đọc bài
 -Bài thơ cho em biết điều gì ?
-HS đọc bài 
-HS nêu cách đọc bài 
-HS thi đọc bài NX
-Gọi đọc thuộc lòng bài thơ 
NX
-3 HS đọc thuộc bài thơ 
4. Định hướng học tập tiếp theo:
MT: Giúp học sinh chuẩn bị tốt bài học sau
-NX giờ học
-CBBS
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TẬP LÀM VĂN 
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN 
I Mục tiêu:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
-Điền đúng nội dung vào chỗ trống trong giấy tờ in sẵn phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng .
-Hiểu tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng .
-Rèn kĩ năng viết văn bản
+ Năng lực:
- Năng lực ngôn ngữ, năng lực viết văn, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy độc lập, năng lực thu thập, xử lí thông tin; đảm nhận trách nhiệm công dân
+ Phẩm chất : 
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học, xác định giá trị cá nhân , liên hệ bản thân tốt .
II Tài liệu, phương tiện:
-Ti vi, máy tính -Bảng nhóm bút dạ 
-Phiếu khai báo tạm trú tạm vắng in sẵn cho từng HS
III Các hoạt động dạy học: 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động :
MT: Tạo tâm thế vui vẻ khi vào tiết học kết hợp kiểm tra bài cũ và dẫn dắt vào bài mới.
-Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả con vật 
-GV giới thiệu bài
-HS đọc bài NX
-HS nghe
2. Trải nghiệm – khám phá :
Hướng dẫn làm bài tập
MT: -Điền đúng nội dung vào chỗ trống trong giấy tờ in sẵn phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng .
-Cho HS quan sát tờ phiếu 
-Đây là phiếu gì ?
-HS xem
-Đơn xin vào đội 
-Đơn xin cấp thẻ đọc sách 
-Giấy khai sinh
-Em đã từng viết vào giấy tờ in sẵn nào ?
-Đơn xin vào đội 
-Đơn xin cấp thẻ đọc sách 
HS ghi phiếu 
*GV hướng dẫn 
-Mục địa chỉ ta ghi những gì?
-Số nhà phố ,xã ..
-Gọi HS nêu địa chỉ nhà mình ..
2-3 HS nêu
3. Vận dụng- Thực hành:
MT: -Hiểu tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng .
-Mục 1 ta ghi những gì ?
-Mục 2 ta ghi những gì ?
 .
-HS tự ghi phiếu in sẵn
HS đọc phiếu 
-Gọi HS đọc phiếu của mình 
-HS đọc phiếu 
-GV khi xa nhà mọi người cần phải khai báo tạm trú, tạm vắng 
4. Định hướng học tập tiếp theo:
MT: Giúp học sinh chuẩn bị tốt bài học sau
-Nhận xét tiết học 
-CBBS
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KHOA HỌC
NHU CẦU CÁC CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT
I Mục tiêu:
1. Kiến thức- kĩ năng: -Giúp HS nêu được vai trò của các chất khoáng đối với đời sống thực vật và động vật.
-Biết được mỗi loài thực vật,mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về các chất khoáng khác nhau.
 2. Năng lực: Nhận thức khoa học, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học. 
-ứng dụng nhu cầu về chất khoáng của thực vật trong trồng trọt .
3.Phẩm chất: Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp
II Tài liệu phương tiện :
II Đồ dùng dạy học :
-Tranh SGK,bảng nhóm bút dạ. Ti vi, máy tính
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động:3’
Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ
2. Trải nghiệm- khám phá:33’
-Hãy nêu VD chứng tỏ các loài động vật khác nhau có nhu cầu về nước khác nhau ?
HSTL -NX
*Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
Hoạt động 1:Vai trò của chất khoáng đối với thực vật.
MT: HS nêu được vai trò của các chất khoáng đối với đời sống thực vật 
-Khi trồng cây ta có phải bón thêm phân cho cây trồng không ?
-Có bón phân để cây phát triển tốt 
-Em biết những loại phân nào thường dùng ?
-Phân đạm .ka- li,phân lân..
*Cho HS thảo luận nhóm quan sát các cây cà chua và ghi kết quả ra bảng nhóm 
-HS quan sát và nêu kết quả của rừng cây ra bảng nhóm 
-Các cây cà chua ở hình vẽ phát triển ntn? (HSG)
Cây a phát triển tốt vì đủ các chất .Cây b phát triển kém,vì thiếu ni- tơ.Cây phát triển chậm thiếu ka- li
Câyd phát triển kém ,thiếu phốt- pho
Hoạt động 2:Nhu cầu các chất khoáng của thực 
*Cho HS đọc SGK
-Những loại cây nào cần được cung cấp nhiều ni- tơ hơn?
-HS thảo luận cặp đôi 
-Lúa ,ngô ,cà chua,..
vật
MT: HS nêu được nhu cầu các chất khoáng của thực vật
-Những loại cây nào cần được cung cấp nhiều phốt-pho hơn ?
-Ka- li cần cho những loại cây trồng nào?
-Cây cà- rốt ,khoai,cải củ ..
-Em có nhận xét gì về nhu cầu của mỗi loài cây? (HSG)
-HS nối tiếp trả lời 
-Vì sao khi lúa vào hạt không nên bón nhiều phân ? (HSG)
-Lúa quá tốt ,thêm sâu bệnh
-Cho HS quan sát cách bón phân ở H2 em thấy có gì đặc biệt?
-Bón phân vào gốc ,không cho phân lên lá 
3.Vận dụng- thực hành:
MT: HS nêu được ứng dụng trong thực tế
4. Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau
-Nhắc lại nội dung bài
- Em hãy kể tên một số loại phân bón?
-Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
LỊCH SỬ
NHỮNG CHÍNH SÁCH KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ CỦA VUA QUANG TRUNG
I Mục tiêu: Sau bài học HS
1. Kiến thức- kĩ năng: - Nêu được công lao của vua Quang Trung trong việc xây dựng đất nước( đã có nhiều chính sách phát triển kinh tế “ Chiếu khuyến nông”, có nhiều chính sách phát triển văn hóa, giáo dục “ Chiếu lập học”, đề cao chữ Nôm.
 2. Năng lực: Nhận thức khoa học, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
3.Phẩm chất: -Giáo dục lòng am hiểu Lịch sử, ghi nhớ công ơn của vua Quang Trung.
Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp
II Tài liệu phương tiện :
-Bảng nhóm bút dạ-Sưu tầm tư liệu. Ti vi, máy tính
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động:3’
Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ
2. Trải nghiệm- khám phá:33’
-Hãy nói về công lao của Nguyễn Huệ -Quang Trung trong việc đại phá quân Thanh? GV NX
-HS trả lời -NX
*Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
*HD bài mới 
Ti vi, máy tính
Hoạt động 1:
Quang Trung xây dựng đất nước .
MT: HS nêu được công lao của vua Quang Trung trong việc xây dựng đất nước
*Cho HS thảo luận nhóm 4 làm bài tập sau
Chính sách 
Nội dung
Tác dụng XH
Nông nghiệp
Ban hành “ Chiếu khuyến nông ”
Vài năm sau ..
Thương nghiệp
Đúc đồng tiền mới mở cửa biên giới 
Giáo dục 
Ban hành “ Chiếu lập học ”cho dịch sách 
Khuyến khích nhân dân học tập..
-HS đọc nội dung yêu cầu bài tập
-HS thảo luận nhóm làm bài NX
Hoạt động 2:
Quang Trung -ông vua luôn chú trọng bảo tồn vốn văn hoá dân tộc.
*Cho HS đọc SGK
-Theo em tại sao Quang Trung lại đề cao chữ Nôm?
-HS đọc SGK
MT: HS nêu được công lao của vua Quang Trung trong việc bảo tồn vốn văn hoá dân tộc.
-Em hiểu xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu của vua Quang Trung là ntn? (HSG)
-Vì học tập mới giúp con người ta 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_30_chuan_kien_thuc.doc