Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức)
Tập đọc
TIẾT 5: THƯ THĂM BẠN
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông chia sẻ với người bạn bất hạnh bị trận lũ lụt cướp mất ba.
- Hiểu được tình cảm của người viết thư: Thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK; nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư)
*Kĩ năng sống: + ứng xử lịch sự trong giao tiếp
+ Thể hiện sự cảm thông, chia sẻ giúp đỡ những người gặp khó khăn ,họan nạn .
+ Tư duy sáng tạo .
II.Chuẩn bị:
- máy chiếu
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3 Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm2020 Tập đọc TIẾT 5: THƯ THĂM BẠN I. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông chia sẻ với người bạn bất hạnh bị trận lũ lụt cướp mất ba. - Hiểu được tình cảm của người viết thư: Thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK; nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư) *Kĩ năng sống: + ứng xử lịch sự trong giao tiếp + Thể hiện sự cảm thông, chia sẻ giúp đỡ những người gặp khó khăn ,họan nạn . + Tư duy sáng tạo . II.Chuẩn bị: - máy chiếu III. Các hoạt động dạy học: Thời gian Nội dung và mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút 13 phút 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài. 3.2. Dạy bài mới a. Luyện đọc: - Gọi 2 em đọc thuộc lòng bài thơ “Truyện cổ nước mình”. - Bài chia làm mấy đoạn? - 2 HS đọc HS: 3 đoạn. Đọc đúng, trôi chảy toàn bài - Gọi HS đọc nối tiếp. - Nghe, sửa sai và giải nghĩa từ khó. + Đoạn 1: Hòa bình ..với bạn. + Đoạn 2: Hồng ơi ..như mình. +Đoạn 3: Mấy ngày nay ..Quách Tuấn Lương. - Nối tiếp nhau đọc từng đoạn 2 - 3 lần. HS: - Luyện đọc theo cặp. - 1 - 2 em đọc cả bài - GV đọc diễn cảm bức thư. 8 P b. Tìm hiểu bài: Hiểu nội dung và nắm được cấu trúc của một bức thư - Đọc thầm đoạn 1 và cho biết: Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không? HS: không, chỉ biết Hồng khi đọc báo TNTP. - Bạn Lương viết thư cho Hồng để làm gì? chia buồn với Hồng. - Đọc đoạn còn lại và tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với Hồng? HS: . “Hôm nay, đọc báo TNTP, mình rất xúc động .. mãi mãi” 10 phút 1 phút c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông chia sẻ với người bạn bất hạnh 4. Củng cố - dặn dò: - Tìm những câu cho thấy bạn Lương biết an ủi bạn Hồng? - HS đọc thầm phần mở đầu và kết thúc và nêu tác dụng của các phần đó. - GV đọc diễn cảm mẫu. - Nghe, sửa chữa, uốn nắn và chọn bạn đọc hay nhất - Nhận xét giờ học, hỏi lại nội dung bài học. - Về nhà tập đọc nhiều lần và chuẩn bị bài sau. HS: Lương khơi gợi trong lòng Hồng niềm tự hào về người cha dũng cảm: “Chắc là Hồng cũng tự hào . nước lũ” - Mình tin rằng theo gương ba .nỗi đau này. - Bên cạnh Hồng còn có má ..như mình. + Dòng mở đầu: Nêu rõ địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi, người nhận. + Dòng cuối: Ghi lời chúc, lời nhắn nhủ cám ơn, hứa hẹn, ký tên .. HS: 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn HS: Luyện đọc theo cặp 1 - 2 đoạn. - Thi đọc diễn cảm. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ______________________________ Toán TIẾT 11: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU I.Mục tiêu: - HS được Củng cố thêm về hàng và lớp. - Biết đọc, viết các số đến lớp triệu. II. Chuẩn bị: - máy chiếu III. Các hoạt động dạy học: Thời gian Nội dung và mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút 10 phút 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài. 3.2. Dạy bài mới a. Hướng dẫn HS đọc và viết số: - Biết đọc, viết các số đến lớp triệu. - Gọi 2 HS lên bảng,viết các số sau” + Ba mươi tư triệu. + Một nghìn ba trăm. + tám trăm triệu. - GV đưa ra bảng phụ đã chuẩn bị sẵn rồi yêu cầu HS lên bảng viết lại số đã cho trong bảng ra phần bảng lớp 342 157 413 - Hs lên bảng viết số HS: Đọc số 342 157 413 - GV có thể hướng dẫn cách đọc: “Ba trăm bốn mươi hai triệu, một trăm năm bảy nghìn, bốn trăm mười ba” + Ta tách số thành từng lớp, từng lớp đơn vị đến lớp nghìn, lớp triệu (vừa nói, vừa gạch chân dưới các chữ số bằng phấn màu 342157413) + Đọc từ trái sang phải. Tại mỗi lớp ta dựa vào cách đọc số có ba chữ số và thêm tên lớp đó. - Gọi HS nêu lại cách đọc số. - Ta tách thành từng lớp. - Tại mỗi lớp, dựa vào cách đọc số có 3 chữ số để đọc và thêm tên lớp đó. 8 phút b. Thực hành: * Bài 1: - Gv treo bảng phụ có sẵn nội dung như SGK. HS: Nêu yêu cầu bài tập và tự làm vào vở 7 phút 8 phút 1 phút viết các số đến lớp triệu. * Bài 2: * Bài 3: 4. Củng cố - dặn dò: - Yc HS lên bảng làm - Gọi HS đọc số. - Cho lần lượt hs đọc số. - GV đọc đề bài, HS viết số tương ứng. - Chấm bài, nhận xét. - Nhận xét giờ học. - Về nhà học và làm bài tập. 32 000 000 834 291 712 32 516 000 308 250 705 32 516 497 500 209 037 HS: Nêu yêu cầu bài tập. - HS đọc số. HS: Nêu yêu cầu bài tập và viết số vào vở: a. 10 250 214 b. 253 564 888 c. 400 036 105 d. 700 000 231 - HS đổi vở kiểm tra chéo. IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: ______________________________ Chính tả (Nghe - viết) TIẾT 3:CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ I. Mục tiêu: - Nghe- viết đúng, đẹp bài thơ. - Làm đúng bài tập 2a hoặc bài tập do giáo viên soạn.. - Trình bày đúng chính tả sạch sẽ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát và các khổ thơ. II. Chuẩn bị: - máy chiếu III. Các hoạt động dạy học. Thời gian Nội dung và mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút 25 phút 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài và ghi bảng. 3.2. Dạy bài mới. a.Hướng dẫn HS nghe - viết: - Nghe- viết đúng, đẹp bài thơ. - Gọi 2 HS lên bảng viết các từ sau: sung sướng, lề lối, xanh xao, lúa nếp. - GV nhận xét , chữa bài. - Nêu yc giờ chính tả? - GV đọc thơ 1 lượt. - 2 HS lên viết - 2 HS nêu. - Theo dõi trong SGK. - 1 em đọc lại bài thơ. - Nội dung bài thơ nói gì? - Bài thơ nói về tình thương của bà cháu dành cho 1 cụ già bị lẫn đến mức không biết cả đường về nhà mình. - Cả lớp đọc thầm bài thơ, chú ý những tiếng dễ lẫn. - GV hỏi cách trình bày bài thơ lục bát? - 6 câu viết lùi vào cách lề vở 1 ô. - 8 câu viết sát lề vở. - Hết mỗi khổ thơ, cách 1 dòng mới viết khổ sau. - GV đọc từng câu cho HS viết vào vở. - Đọc lại toàn bài cho HS soát. - Thu 7 đến 10 bài và nhận xét. - HS viết bài vào vở. - HS soát lỗi. 8 phút b. Hướng dẫn HS làm bài tập 2: * Bài 2: phần a - Nêu Yc bài tập? - Nêu yêu cầu bài tập. - Đọc thầm đoạn văn, làm bài cá nhân vào vở. 1 phút 4. Củng cố - dặn dò - GV dán tờ giấy khổ to, gọi 3 - 4 HS lên làm đúng, nhanh. - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về luyện viết thờm - HS làm bài. 2a) Tre - không chịu - trúc dẫu cháy - tre - tre - đồng chí - chiến đấu - tre. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ______________________________ Hướng dẫn học Toán TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (TIẾP THEO).DÃY SỐ TỰ NHIÊN.VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: - Củng cố, khắc sâu và rèn kĩ năng cho học sinh các kiến thức cơ bản các số lớp triệu và lớp triệu. +)Cách đọc số II. Chuẩn bị: - Bài tập III. Các HĐ dạy – học : TG Nội dung và mục tiêu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 33’ 3’ 1. Ổn định 2. Bài mới * Giới thiệu bài Bài 1: * Mục tiêu: - HS củng cố về các số có nhiều chữ số. Bài 2: * Mục tiêu: - HS củng cố về cách đọc số có nhiều c/s Bài 3: Mục tiêu:Củng cố cho hs về xác định hàng của số có nhiều c/s 3. Củng cố - Dặn dò -GV gt bài ghi bảng Bài 1: Viết ( theo mẫu): -GV gọi hs đọc yêu cầu -YC hs viết vào bảng trong vở -Gọi lần lượt đọc các số đã làm -GV nhận xét Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm: a) Số 5087145 đọc là: . b) Số 612652323 đọc là: . c) Số 10000650 đọc là: . d) Số “tám mươi mốt triệu bảy trăm hai mươi nghìn ba trăm mười lăm” viết là: . e) Số “chín trăm hai mươi ba triệu tám trăm nghìn” viết là: . -Gọi hs đọc đề bài -Bài tập yêu cầu gì? -YC hs làm vào vở Bài 3: Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: a) Số có chữ số 6 chỉ 6000 là: A. 80 006 B. 36425 C. 460 035 D. 73460 b) Số có chữ số 3 chỉ 30000 là: A. 27230 B. 21300 C. 930487 D. 53000 -Gọi hs đọc đề bài -Gọi hs đọc đáp án của mình -GV nhận xét - Nhận xét giờ học. - Dặn HS ôn lại bài. - Ktra sách vở của HS. -HS lắng nghe -HS đọc yêu cầu -HS tự làm vào vở -Lần lượt hs đọc - HS lắng nghe -HS đọc đề -Bài tập yêu cầu viết tiếp vào chỗ chấm -HS làm a/ Số 5 087 145 đọc là: Năm triệu không trăm tám mươi bảy nghìn một trăm bốn mươi lăm. b/ Số 612 652 323 đọc là: Sáu trăm mười hai triệu sáu trăm năm mươi hai nghìn ba trăm hai mươi ba. c/ Số 10 000 650 đọc là: Mười triệu không nghìn sáu trăm năm mươi. d/ Số “tám mươi mốt triệu bảy trăm hai mươi nghìn ba trăm mười lăm” viết là: 81 720 315. e/ Số “chín trăm hai mươi ba triệu tám trăm nghìn” viết là: 923 800 00 - HS đọc đề bài -3 hs lên bảng làm a/ Số có chữ số 6 chỉ 6000 là . 36425 Đáp án cần chọn là B. b/ Số có chữ số 3 chỉ 30 000 là 930487. Đáp án cần chọn là C. -HS lắng nghe -HS đọc IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: . ______________________________ Hoạt động tập thể GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG: BÀI 3 ĐI XE ĐẠP AN TOÀN I. Mục tiêu: - HS biết xe đạp là phương tiện giao thông thô sơ, đẽ đi, nhưng phải đảm bảo an toàn. - HS hiểu vì sao đối với trẻ em có điều kiện của bản thân và có chiếc xe đạp đúng quy định mới có thể được đi xe ra phố. - Có ý thức chỉ đi xe cỡ nhỏ của trẻ em, không đi trên đường phố đông xe cộ và chỉ đi xe đạp khi thật cần thiết. - Có ý thức thực hiện các quy định bảo đảm ATGT. II. Chuẩn bị: - máy chiếu III. Các HĐ dạy – học : TG Nội dung và mục tiêu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 30’ 3’ 1. KTBC 2. Bài mới * Giới thiệu bài * HĐ 1: Lựa chọn xe đạp an toàn * Mục tiêu: - HS biết xe đạp là phương tiện giao thông thô sơ, đẽ đi, nhưng phải đảm bảo an toàn. * HĐ 2: Những quy định để đảm bảo an toàn khi đi đường. * Mục tiêu: - HS hiểu vì sao đối với trẻ em có điều kiện của bản thân và có chiếc xe đạp đúng quy định mới có thể được đi xe ra phố. * HĐ 3: Trò chơi giao thông * Mục tiêu: - Có ý thức chỉ đi xe cỡ nhỏ của trẻ em, không đi trên đường phố đông xe cộ và chỉ đi xe đạp khi thật cần thiết. 3. Củng cố - Dặn dò - GV cho HS nêu tác dụng của vạch kẻ đường và rào chắn. - GV nhận xét - Giới thiệu bài – ghi bảng - GV dẫn vào bài: ở lớp ta ai biết đi xe đạp? - Các em có thích được đi học bằng xe đạp không? - Ở lớp những ai tự đến trường bằng xe đạp? - GV đưa ảnh một chiếc xe đạp, cho HS thảo luận theo chủ đề: - Chiếc xe đạp đảm bảo an toàn là chiếc xe như thế nào? - GV nhận xét và bổ sung. - GV cho HS quan sát tranh trong SGK trang 12,13,14 và chỉ trong tranh những hành vi sai (phân tích nguy cơ tai nạn.) - GV nhận xét và cho HS kể những hành vi của người đi xe đạp ngoài đường mà êm cho là không an toàn. - GV : Theo em, để đảm bảo an toàn người đi xe đạp phải đi như thế nào? - GV kẻ trên sân đường vòng xuyến với kích thước mặt đường thu nhỏ để HS thhực hành bằng xe đạp. Trên đường có các vạch kẻ đường chia làn xe và bố chí các tình huống để HS đi. - Nhận xét - GV cùng HS hệ thống bài - GV dặn dò, nhận xét - HS trả lời - HS liên hệ bới bản thân và tự trả lời. - Xe phải tốt, các ốc vít phải chặt chẽ lắc xe không lung lay.. - Có đủ các bộ phận phanh, đèn chiếu sáng, - Có đủ chắn bùn, chắn xích - Là xe của trẻ em. - Các tranh trang 13,14 - HS kể theo nhận biết của mình. - Đi bên tay phải , đi sát lề đường dành cho xe thô sơ. - Khi chuyển hướng phải giơ tay xin đường. - Đi đêm phải có đèn phát sáng . - HS chơi trò chơi IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: .......................... .......................... .......................... ____________________________________________________________________ Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2020 Toán TIẾT 12: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Đọc, viết thành thạo số đến lớp triệu. - Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số. - Bài 1: Chỉ nêu giá trị chữ số 3 trong mỗi số. Bài: 2( a, b). Bài 3: (a). Bài: 4. Các bài còn lại HS khá giỏi làm. II. Chuẩn bị: - Bảng viết sẵn nội dung của bài tập 1, 3. Bộ đồ dùng học toán. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Nội dung và mục tiêu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 32’ 3’ 1. KTBC 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Luyện tập: Bài 1: * Mục tiêu: - Củng cố về đọc, viết số và cấu tạo hàng lớp của số. Bài 2: * Mục tiêu: - Củng cố cách đọc số có nhiều chữ số. Bài 3: * Mục tiêu: - Viết được các số thỏa mãn yêu cầu Bài 4: * Mục tiêu: - HS nêu được giá trị của từng chữ số trong một số 4. Củng cố – dặn dò: - HS lên bảng làm bài tập 3. - GV nhận xét. - Giới thiệu bài + Ghi bảng. - HS lên bảng làm bài. - Củng cố về đọc, viết số và cấu tạo hàng lớp của số. - Nhận xét và chốt kiến thức bài 1. - Tổ chức trò chơi Xì điện. - Khi HS đọc số trước lớp, GV kết hợp hỏi về cấu tạo hàng lớp của số. - Nhận xét và chốt kiến thức bài 2. - HS làm vở, lên bảng chữa bài. - GV nhận xét phần viết số của HS. - HS làm miệng. a) 715 638. - GV củng cố về nhận biết giá trị của từng chữ số - Nhận xét, chữa bài. - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về làm bài tập và chuẩn bị bài sau. - 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - HS làm vào sách. - 3 HS nối tiếp lên bảng làm bài. - 2 HS đổi sách kiểm tra bài của bạn. - HS tiến hành chơi, nhận xét. + Ba mươi hai triệu sáu trăm bốn mươi nghìn năm trăm linh bảy. + Tám mươi lăm triệu không trăm nghìn một trăm hai mươi. + Tám triệu năm trăm nghìn sáu trăm năm mươi tám. + Một trăm bảy mươi tám triệu ba trăm hai mươi nghìn không trăm linh năm. + Tám trăm ba mươi triệu bốn trăm linh hai nghìn chín trăm sáu mươi. + Một triệu không trăm nghìn không trăm linh một. - Số 8 500 658 gồm 8 triệu, 5 trăm nghìn, 6 trăm, 5 chục, 8 đơn vị..... - HS viết vở. - 2 HS lên bảng viết số a) 630 000 000 b) 131 405 000 c) 512 326 1032 d) 86 004 702 e) 800 004 720 - HS đọc và trả lời. + Bảy trăm mười lăm nghìn sáu trăm ba tám. + Giá trị của chữ số 7 là 700 000 - HS trả lời tương tự như trên: + Giá trị của chữ số 5 trong số 571 638 là 500 000 + Giá trị của chữ số 5 trong số 836 571 là 500. - Nhận xét, sửa bài. IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: _______________________________________ Khoa học TIẾT 5: VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO I. Mục tiêu: - Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm(thịt, cá, trứng tôm, cua .), thức ăn chứa nhiều chất béo(mỡ dầu, bơ ). - Nêu vai trò của chất béo và chất đạm đối với cơ thể: + Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể + Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi ta min A,D, E, K. - Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm(thịt, cá, trứng tôm, cua .), thức ăn chứa nhiều chất béo (mỡ dầu, bơ ..). II. Chuẩn bị: - máy chiếu III. Các hoạt động dạy học: Thời gian Nội dung và mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4 phút 18 phút 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Dạy bài mới: 3.1. Giới thiệu bài và ghi bảng. 3.2. Dạy bài mới. a. HĐ1: Tìm hiểu vai trò của chất đạm và chất béo: - Nêu vai trò của chất béo và chất đạm đối với cơ thể: - Kể tên các thức ăn chứa nhiều bột đường? - GV nhận xét. * Cách tiến hành: + Bước 1: Làm việc theo cặp + Bước 2: Làm việc cả lớp + gạo ngô, bánh quy, bánh mỳ, mỳ sợi, bún . HS: Nói với nhau tên các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo có trong hình 12, 13 SGK và cùng nhau tìm hiểu về vai trò của chất đạm, chất béo ở mục “Bạn cần biết”. - GV đặt câu hỏi: HS: Trả lời. - Nói tên những thức ăn giàu chất đạm có trong hình ở trang 12 SGK? - Đậu nành, thịt lợn, trứng, thịt vịt, cá, tôm, thịt bò, đậu Hà Lan, cua, ốc, - Kể tên các thức ăn chứa chất đạm mà các em ăn hàng ngày? - Đậu, trứng, cá, tôm, cua, ốc, . - Tại sao hàng ngày chúng ta cần ăn thức ăn chứa nhiều chất đạm? -Nói tên những thức ăn giàu chất béo có trong hình trang 13 SGK? - HS: Mỡ lợn, lạc, dầu ăn, vừng, dừa, 15 phút 1 phút b. HĐ2: Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo: 4. Củng cố - dặn dò - Kể tên các thức ăn chứa chất béo mà các em ăn hàng ngày? - Nêu vai trò nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo? GV phát phiếu học tập cho các nhóm => Kết luận: Các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo đều có nguồn gốc từ động vật và thực vật. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò về nhà làm bài tập. - HS: Mỡ lợn, lạc, dầu ăn, vừng, dừa, . - Hs tự trả lời - Làm việc theo nhóm. - Các nhóm lên trình bày kết quả với phiếu học tập trước lớp. - Các bạn khác nhận xét, bổ sung. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: _______________________________________ Kĩ thuật TIẾT 3: KHÂU THƯỜNG I. Mục tiêu: - HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu. - Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường . Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. II. Chuẩn bị: - Tranh quy trình khâu, mẫu khâu, vật liệu và dụng cụ cần. III. Các hoạt động dạy học: Thời gian Nội dung và mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2 phút 10 phút 1.Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài. 3.2. Dạy bài mới. * HĐ 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Giới thiệu mẫu khâu. HS: Quan sát và nhận xét. - GV bổ sung và kết luận đặc điểm của đường khâu. HS: Đọc mục 1 của phần ghi nhớ. 10 phút * HĐ 2: Hướng dẫn thao tác. - HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu a) GV hướng dẫn HS thực hiện 1 số thao tác khâu, thêu cơ bản HS: - Quan sát H1, nêu cách cầm vải, cầm kim. - Quan sát H2a, 2b nêu cách lên kim, xuống kim. - GV quan sát, uốn nắn. HS: Lên bảng thực hiện. - Kết luận nội dung 1. 13phút b) GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật khâu thường. GV treo tranh. HS: Quan sát tranh, nêu các bước khâu thường. - Quan sát H4 để nêu cách vạch dấu đường khâu thường. - GV nhận xét và hướng dẫn HS vạch dấu đường khâu theo 2 cách. HS: Đọc nội dung phần b mục 2 kết hợp quan sát H5a, 5b, 5c và tranh quy trình để trả lời câu hỏi về cách khâu thường và khâu theo đường vạch dấu. 1 phút 4. Củng cố - dặn dò GV hướng dẫn 2 lần thao tác kỹ thuật khâu mũi thường. - Hướng dẫn thao tác khâu lại mũi và cắt chỉ. - Nhận xét tiết học. - Về nhà tập khâu, giờ sau học tiếp. - HS thực hành khâu. HS: Đọc ghi nhớ cuối bài. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: . _______________________________________ Hướng dẫn học Tiếng Việt ÔN TẬP I. Mục tiêu: -HS đọc hiểu nội dung của bài :Ngụ ngôn về ngọn nến -Trả lời được câu hỏi có liên quan đến bài học. -Tìm được các từ đơn ,từ phức II. Chuẩn bị: -Vở cùng em học Tiếng việt III. Các hoạt động dạy – học : TG Nội dung và mục tiêu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 30’ 4’ 1. Kiểm tra 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Nội dung bài Bài 1: * Mục tiêu: - Đọc và trả lời các câu hỏi liên quan Bài 2 * Mục tiêu: Biết tìm các từ đơn ,từ phức Bài 3: MT:Biết gạch dưới từ đơn từ phức thích hợp 3. Củng cố - Dặn dò - Gọi HS đọc bài Truyện cổ nước mình - Nhận xét - Giới thiệu bài – ghi bảng Câu 1. Đọc bài sau và trả lời câu hỏi: Ngụ ngôn về ngọn nến a) Vì sao ngọn nến lại tỏ ra vui sướng khi nó được đốt sáng? b) Ngọn nến hiểu ra điều gì khi nó bị bỏ trong ngăn kéo tủ, khó có dịp cháy sáng nữa? c) Câu chuyện trên muốn nói với chúng ta điều gì? A.Cuộc sống chỉ hạnh phúc khi ta biết khiêm tốn và cống hiến hết sức mình cho cuộc đời, cho mọi người. B. Cuộc sống thật ngắn ngủi nên phải tận hưởng. C. Thật đáng sống chỉ khi ta biết sống vì mọi người. Câu 2. Dùng dấu (/) phân tách các từ trong hai câu thơ sau rồi ghi lại các từ đơn, từ phức vào chỗ trống. Việt Nam đất nước ta ơi! Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn. Từ đơn Từ phức -Gọi hs đọc đề -Gọi 2 hs lên bảng tìm từ Bài 3:Gạch dưới các từ phức có trong bài ca dao sau: Đồng Đăng có phố Kì Lừa Có nàng Tô Thị ,có chùa Tam Thanh Ai lên xứ Lạng cùng anh Bõ công bác mẹ sinh thành ra em. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS tiếp tục luyện đọc. - Đọc bài a) Ngọn nến vui sướng khi nó được đốt sáng vì nó nghĩ rằng ngọn lửa nhỏ nhoi của nó đã mang lại ánh sáng cho cả gian phòng. b) Khi bị bỏ vào trong ngăn kéo tủ, khó có dịp cháy sáng lại nữa, ngọn nến hiểu rằng hạnh phúc của nó là được cháy sáng vì mọi người, dù chỉ có thể cháy với ảnh lửa nhỏ và dù sau đó sẽ tan chảy đi. c) Câu chuyện muốn nói với chúng ta : A. Cuộc sống chỉ hạnh phúc khi ta biết khiêm tốn và cống hiến hết sức mình cho cuộc đời, cho mọi người. Việt Nam / đất nước / ta / ơi ! Mênh mông / biển lúa / đâu / trời / đẹp / hơn. Từ đơn Từ phức ta, ơi, đâu, trời, đẹp, hơn Việt Nam, đất nước, mênh mông, biển lúa -HS đọc đề -HS lắng nghe IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: _______________________________________ Hoạt động thư viện HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC SÁCH, BÁO I. Mục tiêu: - Giúp các em chọn được sách truyện theo chủ điểm nói về lòng tự trọng phù hợp với yêu cầu và khả năng đọc hiểu của mình. - Rèn luyện kỹ năng khai thác sách vở thông tin trong thư viện. - Giúp HS ham đọc sách, có thói quen đọc sách theo chủ đề trên và vận dụng kiến thức đã đọc vào thực hành tiết kể chuyện. II. Chuẩn bị: * Kệ trưng bày sch v truyện cổ tích Việt Nam. * Từ điển Tiếng Việt. * Sổ tay đọc sách. III. Các HĐ dạy – học : TG Nội dung và mục tiêu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2’ 5’ 25’ 8’ 1. Ổn định 2. Bài mới a. Trước khi đọc HĐ1: Giới thiệu những câu chuyện kể về tính Tự trọng HĐ2: Giải nghĩa từ: Tự trọng, trung thực b. Trong khi đọc HĐ 1: Đọc truyện Mai An Tiêm * Mục tiêu: - Biết chọn đúng sách theo trình độ, theo chủ đề & thảo luận sách tóm tắt được câu truyện. c. Sau khi đọc HĐ 2: Tổng kết Mục tiêu: - Báo cáo kết quả trước lớp lưu lốt, hấp dẫn - Hỏi: Em hãy nêu những câu truyện em được đọc nói về lòng trung thực và tự trọng? - Tóm tắt ý HS, giới thiệu danh mục sách truyện về lòng tự trọng. + Thế nào l lòng tự trọng và trung thực? - Đặt câu với hai từ vừa giải nghĩa. - Hướng dẫn học sinh tra từ điển giải nghĩa hai từ trên - Nhận xét, chốt lại - Giáo viên đọc câu chuyện Mai An Tiêm. - Nêu câu hỏi sau khi đọc xong. + Mai An Tim l ai? + Vì sao ông bị đày ra đảo hoang? + Ông và vợ đã sống ra sao suốt thời gian ở đảo? + Những chi tiết nào trong truyện làm em thích/ cảm động? Vì sao? + Bài học rút ra từ câu truyện là gì? - Nhận xét và chốt lại: nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Liên hệ giáo dục học sinh về đức tính Trung thực – Tự trọng. - Nhận xét - giờ học - Dặn HS về nhà ôn lại bài và đọc những cuốn sách có liên quan đến chủ điểm. - Nêu những truyện đã đọc. - HĐ nhóm: tra từ điển Tiếng Việt và đặt câu theo yêu cầu . Ghi vào bảng nhóm. + Tự trọng là tôn trọng bản thân, giữ gìn phẩm giá và không để ai coi thường mình. - Ví dụ: An Tiêm là người biết tự trọng + Trung thực: ngay thẳng, thật thà * Cả lớp ngồi gần lại thầy cô để nghe kể. - Nghe câu chuyện Mai An Tiêm - Đôi bạn: Trao đổi nội dung các câu hỏi trả lời. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ tư ngày 23 tháng 9 năm 2020 Toán TIẾT 13: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: HS có khả năng: - Đọc viết thành thạo số đến lớp triệu. - Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số. - HS làm được các bài tập: ở bài tập 1 chỉ nêu giá trị của chữ số 3 trong mỗi số. II. Chuẩn bị: - Bảng viết sẵn bảng số bài tập 4 III. Các hoạt động dạy – học : TG Nội dung và mục tiêu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 32’ 2’ 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Thực hành Bài 1: * Mục tiêu: - HS củng cố cách đọc số. Bài 2: * Mục tiêu: - HS viết được các số thõa mãn Bài 3: * Mục tiêu: - Biết đọc và giải thích số liệu thống kê trong bảng. Bài 4: * Mục tiêu: - HS làm quen với lớp tỉ. Bài 5: * Mục tiêu: - HS đọc được số liệu trên bản đồ 4. Củng cố – dặn dò: - Gọi HS làm bài tập 3. - Nhận xét. - Giới thiệu - Ghi tựa Bài 1: - Gọi HS đọc đề. - Y/c HS nối tiếp đọc c) tám mươi hai triệu một trăm bảy mươi lăm nghìn hai trăm sáu mươi ba. + Giá trị của chữ số 3 là: 3; 5 là 5 000 d) tám trăm năm mươi triệu không trăm linh ba nghìn hai trăm. + Giá trị của chữ số 3 là: 3 000; 5 là: 50 000 000 - Nhận xét, chữa Bài 2: - Bài tập yêu làm gì ? - GV yêu cầu HS tự viết số. - GV nhận xét và chốt. Bài 3: - Bảng số liệu thống kê về nội dung gì ? - Yêu cầu HS đọc và trả lời từng câu hỏi của bài. Để trả lời các câu hỏi các em cần so sánh số dân của các nước được thống kê với nhau. Bài 4: (giới thiệu lớp tỉ) - Ai có thể viết được số 1 nghìn triệu? + Số 1 tỉ có mấy chữ số, đó là những chữ số nào ? + Hãy viết các số từ 1 tỉ đến 10 tỉ ? - GV viết bảng 315 000 000 000 và hỏi: Số này là bao nhiêu nghìn triệu ? Bài 5: Treo lược đồ, HS quan sát. - Giới thiệu trên lược đồ có các tỉnh, thành phố, số ghi bên cạnh tên tỉnh, thành phố là số dân của tỉnh, thành phố đó. - GV tổng kết giờ học. - Dặn dò HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - Ghi vở - Nêu Y/C bài - HS làm miệng nối tiếp: a) ba mươi lăm triệu sáu trăm hai mươi bảy nghìn bốn trăm bốn mươi chín. + Giá trị của chữ số 3 là: 30 000 000; 5 là: 5 000 000 b) một trăm hai mươi ba triệu bốn trăm năm mươi sáu nghìn bảy trăm tám mươi chín. + Giá trị của chữ số 3 là: 3 000 000; 5 là: 50 000 - Yêu cầu chúng ta viết số. - 1 HS lên bảng viết số, cả lớp viết vở, đổi chéo vở - Thống kê về dân số một số nước vào tháng 12 năm 1999. HS tiếp nối nhau nêu. a) Nước có dân số nhiều nhất là ấn Độ ; Nước có dân ít nhất là Lào...... - 3 đến 4 HS lên bảng viết, HS viết vào giấy nháp. + HS đọc số: 1 tỉ. + Số 1 tỉ có 10 chữ số, đó là 1 chữ số 1 và 9 chữ số 0 đứng bên phải số 1. - Ba trăm mười lăm nghìn triệu. Hay ba trăm mười lăm tỉ. - HS quan sát lược đồ. - HS làm việc theo cặp, trình bày * Ví dụ số dân của Hà Nội là ba triệu bảy nghìn dân (3007000). IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ______________________________ Luyện từ và câu TIẾT 5: TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC I. Mục tiêu: - Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ. Phân biệt được từ đơn và từ phức. -Nhận biết từ đơn, từ phức trong đoạn thơ; bước đầu làm quen với từ điển (hoặc sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu về từ. II. Chuẩn bị: Máy chiếu III. Các hoạt động dạy học: Thời gian Nội dung và mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4 phút 8 phút 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài và ghi bảng 3.2. Bài mới a. Phần nhận xét: - Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ. - Gọi 2 HS đọc bài văn Nàng tiên ốc trong dó có sử dụng ít nhất 2 lần dấu hai chấm? - Nhận xét . - GV phát giấy ghi sẵn câu hỏi cho từng cặp HS làm. - 2 HS đọc HS: 1 em đọc nội dung các yêu cầu phần nhận xét. - Làm bài tập theo cặp. - Đại diện các nhóm lên dán kết quả. Phân biệt được từ đơn và từ phức. - GV chốt lại lời giải đúng: + Ý 1: Từ chỉ gồm 1 tiếng (từ đơn): Nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, Từ gồm nhiều tiếng (từ phức): Giúp đỡ, học hành, HS, tiên tiến, . + Ý 2: - Tiếng dùng để cấu tạo từ. - Từ dùng để biểu thị sự vật, hành động, đặc điểm. Từ dùng để cấu tạo câu. 3 phút b. Phần ghi nhớ: - Gọi HS đọc ghi nhớ? HS: 2 - 3 em đọc phần ghi nhớ. Cả lớp đọc thầm lại. 10 phút c. Phần luyện tập: * Bài 1: - Nhận biết từ đơn, từ phức trong đoạn thơ; - YC HS đọc đề bài? - YC Cả lớp tự làm bài? HS: - 1 em đọc yêu cầu bài tập. - Từng cặp HS trao đổi làm bài. - GV chốt lại lời giải: Rất/ công bằng/ rất/ thông minh. Vừa/ độ lượng/ lại/ đa tình/ đa mang. - Đại diện trình bày kết quả. - Từ đơn: Rất , vừa , lại. -Từ phức: công bằng, thông minh, độ lượng , đa tình , đa mang. 8 phút 6 phút 1 phút * Bài 2: - Nhận biết từ đơn, từ phức * Bài 3 4. Củng cố - dặn dò: - Gọi HS nêu YC bài - Yc Hs làm theo nhóm bàn. - Nhận xét tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ. - YC mỗi HS chọn 1 từ vừa tìm được ở bài 2 để đặt câu? - GV chữa bài. - Về nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ. HS: 1 em đọc và giải thích cho các bạn rõ yêu cầu bài tập. - Hs làm theo nhóm đôi: - Từ đơn: Vui , buồn , no , ngủ , mưa - Từ phức: nhân hậu , đoàn kết, hạnh phúc, yêu thương, chia sẻ .. - HS làm vào vở. + Các bạn trong lớp em rất đoàn kết với nhau. + Gia đình em rất hạnh phúc. IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: ...... Đạo đức TIẾT 3: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP I.Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập - Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ. - Có ý thức vươn lên vượt khó trong học tập. *Kĩ năng sống: - Kĩ năng lập kế hoạch vượt khó trong học tập. - Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ của thầy cô, bạn bè khi gặp khó khăn trong học tập.. II. Chuẩn bị - SGK, giấy, các mẩu chuyện, . III. Các hoạt động dạy học : Thời gian Nội dung và mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3 phút 8 phút 1.Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài. 3.2. Dạy bài mới. * HĐ 1: Tìm hiểu câu chuyện - Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ. - Trung thực trong học tập là thể hiện điều gì? - GV nhận xét, đánh giá. - GV kể chuyện “Một . khó” + Thảo đã gặp những khó khăn gì? +Thảo đẵ khắc phục như thế nào? + Kết quả học tập của bạn như thế nào? HS: 1 - 2 em kể tóm tắt lại câu chuyện. - Nhà nghèo, bố mẹ luôn đau yếu, xa trường. - Cố gắng đến trường, vừa học vừa làm giúp đỡ bố mẹ. - Hs tự trả lời => Kết luận: Bạn Thảo đã gặp rất nhiều khó khăn trong học tập và trong cuộc sống. Song 8 phút 9 phút 8 phút 1 phút * HĐ 2: Thảo luận nhóm đôi. * HĐ 3: Làm việc cá nhân. * HĐ 4: Liên hệ bản thân 4. Củng cố - dặn dò: Thảo đã biết cách khắc phục vượt qua, vượt lên học giỏi. Chúng ta cần học tập tinh thần của bạn. - GV ghi tóm tắt lên bảng. - GV kết luận về cách giải quyết tốt nhất. - Yêu cầu HS nêu cách chọn và giải thích lý do. Kết luận: a, b, đ là cách giải quyết tích cực. Qua bài học hôm nay chúng ta có thể rút ra được gì? - Yêu cầu mỗi hs kể ra 3 khó khăn trong học tập của mình và cách giải quyết cho bạn nghe. - T
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_3_nam_hoc_2020_2021_chuan_kien_th.docx