Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2020-2021 (Bản 2 cột)
TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (Tiết 2)
I- MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông (những quy định có liên quan tới HS).
- Phân biệt được hành vi tôn trọng luật giao thông, vi phạm luật giao thông.
- Giáo dục QP- AN: Ý nghĩa của việc tôn trọng Luật Giao thông, giữ gìn được tính mạng và tài sản của bản thân và cộng đồng.
- HS nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông trong cuộc sống hằng ngày.
II- ĐỒ DÙNG: Một số biển báo giao thông.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2020-2021 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29 SÁNG Thứ hai ngày 5 tháng 4 năm 2021 TIẾT 1 CHÀO CỜ __________________________________ TIẾT 3 TOÁN GIỚI THIỆU TỈ SỐ I - MỤC TIÊU: Giúp HS: - Hiểu được ý nghĩa thực tiễn của tỉ số. - Biết đọc, viết tỉ số của hai số; biết vẽ sơ đồ đoạn thẳng biểu thị tỉ số của hai số. II - ĐỒ DÙNG: GV: Bảng phụ kẻ sẵn nội dung: Số thứ nhất Số thứ hai Tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Giới thiệu bài: 1’ 2. Hướng dẫn HS làm BT: 32’ - 35' A. KTBC: 2-3' Cửa hàng có có 14 m vải hoa và 17 m vải trắng. Phân số chỉ phần vải hoa trong số vải của cửa hàng là phân số nào? -> GTB B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu tỉ số 5 : 7 và 7: 5 :6- 8’ - GV nêu VD và vẽ sơ đồ minh họa như SGK - GV giới thiệu: - Tỉ số của số xe tải và số xe khách là 5 : 7 hay 5/7. Đọc là: “Năm chia bảy”, hay: “Năm phần bảy” - Tỉ số này cho biết gì? - GV yêu cầu HS nêu lại về tỉ số của số xe khách và số xe tải, ý nghĩa thực tiễn của tỉ số này. 3- Giới thiệu tỉ số a : b (b khác 0): 5-7' - GV treo bảng phụ đã chuẩn bị - GV cho HS lập các tỉ số của hai số: 5 và 7; 3 và 6 - Sau đó lập tỉ số của a và b (b khác 0) là a : b hoặc a/b * GV lưu ý HS viết tỉ số của hai số: không kèm theo tên đơn vị. Chẳng hạn: Tỉ số của 3m và 6m là 3 : 6 hoặc 3/6 - Muốn tìm tỉ số của hai số ta làm thế nào? 4- Thực hành: 15 -18' Bài 1 => Chữa bài. *Chốt cách viết tỉ số của hai số. Bài 2 GV chữa, nhận xét câu trả lời của HS. - Viết tỉ số của số bút xanh và số bút có trong hộp. - Viết tỉ số của số bút đỏ và số bút trong hộp. *Chốt lại cách viết tỉ số của hai số. Bài 3 - Để viết được tỉ số của số bạn trai và số bạn gái của tổ chúng ta phải biết được gì? - Viết tỉ số của số bạn trai và số bạn gái và ngược lại. - GV nhận xét, chốt lại cách viết tỉ số của hai số - Nêu tỉ số của số bạn trai và số bạn gái trong lớp, số bạn trai và tổng số HS trong lớp. Bài 4 GV đánh giá một số bài, chữa bài. NX 5. Củng cố - dặn dò: 2-3' - Viết tỉ số của số bạn trai và số bạn của lớp em. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - HS nêu phân số và ý nghĩa của phân số đó. -HS theo dõi - HS đọc - Tỉ số này cho biết: số xe tải bằng 5/7 số xe khách - Tỉ số này cho biết: số xe khách bằng 7/5 số xe tải - HS nêu theo yêu câu, NX. - HS lập các tỉ số của hai số: 5 và 7; 3 và 6 Lập tỉ số của a và b (b khác 0) là a : b hoặc a/b - HS đọc đề bài và tự làm bài. - 1 số HS đọc bài làm của mình trước lớp. 4 HS làm bảng. - HS đọc đề. - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở nháp. Chữa bài. Nêu lại cách viết tỉ số của hai số. - HS nêu - HS đọc yêu cầu của đề - HS nêu -> 1 HS làm bảng lớp,HS làm nháp, sau đó đổi vở kiểm tra - HS nêu kết quả - Nêu lại cách viết tỉ số của 1 số với tổng của 2 số. - HS nêu -HS đọc đề và tự làm vào vở -1 HS làm bảng nhóm. Chữa bài. - Nêu các câu lời giải. _____________________________________ TIẾT 4 ®¹o ®øc TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (Tiết 2) I- MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông (những quy định có liên quan tới HS). - Phân biệt được hành vi tôn trọng luật giao thông, vi phạm luật giao thông. - Giáo dục QP- AN: Ý nghĩa của việc tôn trọng Luật Giao thông, giữ gìn được tính mạng và tài sản của bản thân và cộng đồng. - HS nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông trong cuộc sống hằng ngày. II- ĐỒ DÙNG: Một số biển báo giao thông. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A- Bài cũ:2-3' - Vì sao phải tôn trọng luật giao thông ? - Theo em, nguyên nhân nào là nguyên nhân chính gây tai nạn giao thông ? B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài - ghi bảng: 2- Các hoạt động: 20-30’ *Hoạt động 1:Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông: 8-10' + MT:Củng cố cho HS về nội dung một số biển báo giao thông thường gặp. + CTH:GV chia HS thành các nhóm và phổ biến cách chơi: Nhóm nào nhiều điểm là nhóm ấy thắng . - GV điều khiển cuộc chơi. - GV cùng HS đánh giá kết quả. + KL: Mọi người cần phải tuân theo các biển báo GT. *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài tập 3- SGK):8-10' + MT:HS biết xử lí một số tình huống khi tham gia giao thông. + CTH:GV chia lớp thành nhóm và giao cho mỗi nhóm thảo luận một tình huống. - Cả lớp nhận xét, đánh giá cách giải quyết. - GV kết luận. *Hoạt động 3: Trình bày kết quả điều tra thực tiễn (BT4): 10-12' - GV nhận xét kết quả làm việc nhóm của HS * Kết luận chung: Để đảm bảo an toàn cho bản thân và cho mọi người cần chấp hành nghiêm luật GT. 3-Củng cố - dăn dò: 2’- 5’ - Giáo dục QP- AN: Tôn trọng Luật Giao thông có ý nghĩa gì? - Áp dung bài học đã vào trong cuộc sống. - NX giờ học, chuẩn bị bài Bảo vệ môi trường (T1) - HS chia thành 4 nhóm - HS quan sát biển báo và nói ý nghĩa của biển báo. - Cả lớp chơi. - HS ngồi theo nhóm bàn. - Các nhóm HS thảo luận. - HStrình bày kết quả của nhóm mình cho cả lớp nghe.NX. - Các nhóm lên trình bày kết quả điều tra. Các nhóm khác bổ sung, chất vấn. ________________________________ CHIỀU TIẾT 1 chÝnh t¶ (nghe- viÕt) Th¾ng biÓn I. Môc tiªu: Giúp HS: - Nghe - viÕt ®óng chÝnh t¶, tr×nh bµy ®óng 1 ®o¹n trong bµi " Th¾ng biÓn". Kh«ng m¾c qu¸ 5 lçi trong bµi CT. - Cñng cè quy t¾c CT ph©n biÖt nh÷ng tõ ng÷ cã ©m vÇn dÔ lÉn l/n. - RÌn kÜ n¨ng viÕt ®Ñp, viÕt ®óng mÉu cì ch÷. - HS cã ý thøc gi÷ vë s¹ch, viÕt ch÷ ®Ñp. II. §å dïng: B¶ng phô ghi ND BT2a. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1. KiÓm tra bµi cò: (2-3’) - GV gäi 3 HS lªn b¶ng kiÓm tra HS ®äc vµ viÕt c¸c tõ cÇn chó ý ph©n biÖt chÝnh t¶ ë tiÕt häc tríc. - 3 HS lªn b¶ng ®äc vµ viÕt c¸c tõ ng÷: Giao thõa, con dao, rao vÆt, ranh giíi, cá gianh, danh lam - NhËn xÐt ch÷ viÕt cña HS. 2. Bµi míi: (30- 32') H§1. Giíi thiÖu bµi: (1-2’) HS nghe. H§2. Híng dÉn viÕt chÝnh t¶: (20-22’) Trao ®æi vÒ néi dung ®o¹n v¨n - Gäi HS ®äc ®o¹n 1 vµ ®o¹n 2 trong bµi Th¾ng biÓn. - 2 HS ®äc. - Qua ®o¹n v¨n em thÊy h×nh ¶nh c¬n b·o biÓn hiÖn ra nh thÕ nµo? + §Ó chèng l¹i nguy hiÓm do thiªn nhiªn g©y ra b¶o vÖ cuéc sèng chóng ta ph¶i lµm g×? - Qua ®o¹n v¨n, h×nh ¶nh c¬n b·o biÓn hiÖn ra rÊt hung d÷, nã tÊn c«ng d÷ déi vµo khóc ®ª máng manh. - HS liªn hÖ. Híng dÉn viÕt tõ khã - Yªu cÇu HS nªu c¸c tõ khã, dÔ lÉn khi viÕt chÝnh t¶ - Yªu cÇu HS ®äc vµ viÕt c¸c tõ t×m ®îc. - HS ®äc vµ viÕt c¸c tõ ng÷: mªnh m«ng, lan réng, vËt lén, d÷ déi, ®iªn cuång, quyÕt t©m ViÕt chÝnh t¶ - GV ®äc cho HS viÕt theo ®óng yªu cÇu. d. So¸t lçi vµ kiÓm tra bµi - HS viÕt chó ý t thÕ ngåi viÕt ®æi chÐo bµi- KT. H§3. Híng dÉn lµm bµi tËp chÝnh t¶: (8-9’) Bµi 2a: - Gäi HS ®äc yªu cÇu bµi tËp - 1 HS ®äc yªu cÇu bµi tËp - Tæ chøc cho tõng nhãm HS lµm bµi theo h×nh thøc thi tiÕp søc. - Theo dâi HS thi lµm bµi. - C¸c tæ thi lµm bµi nhanh. - Yªu cÇu ®¹i diÖn 1 nhãm ®äc ®o¹n v¨n hoµn chØnh cña nhãm m×nh, gäi c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt bæ sung ý kiÕn. - GV tæ chøc cho lµm bµi tËp 2b t¬ng tù nh c¸ch tæ chøc bµi tËp 2a. - HS lµm nÕu cßn thêi gian 3. Cñng cè - dÆn dß: (2-3’) - Đặt 1 câu phân biệt 2 phụ âm ch/tr? - NhËn xÐt tiÕt häc. DÆn dß HS chuÈn bÞ bµi sau: Nhớ- viết: Bài thơ về tiểu đội xe không kính - HS nêu miệng - HS nghe _______________________________________ TIẾT 2 KĨ THUẬT KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG ( T1) I - MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết cách khâu ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu thường. - Khâu ghép được 2 mép vải bàng mũi khâu thường. - Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống. II - ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: Hai mảnh vải hoa giống nhau, có kích thước 20cm x 30cm, len, chỉ khâu, kim khâu len, kim khâu chỉ, kéo và thước. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: A –Kiểm tra bài cũ: 3-5' - Nêu các thao tác kĩ thuật khâu thường B - Bài mới. 1 - Giới thiệu bài: 1-2 ' - Giáo viên nêu MĐ, yêu cầu giờ học. 2 - Các hoạt động: a) Hoạt động 1: Giáo viên huớng dẫn học sinh quan sát nhận xét mẫu: 8-10' - Giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường - Giới thiệu sản phẩm có đuờng khâu ghép 2 mép vải b) HĐ 2: GV HD thao tác kĩ thuật: 15-20' - Cho học sinh quan sát hình 1, 2, 3 - Cho học sinh quan sát hình 1 và nêu cách vạch dấu đường khâu ghép 2 mép vải - Hướng dẫn học sinh quan sát hình 2, 3 - Giáo viên lưu ý học sinh Vạch dấu vào mặt trái. Úp mặt phải của hai mép vải vào nhau và xếp cho 2 mép vải bằng nhau rồi mới khâu. - Gọi 1 - 2 học sinh lên bảng thực hiện Cho học sinh xâu kim và vê nút chỉ và tập khâu 2 mép vải - Học sinh quan sát và nêu nhận xét: mặt phải của 2 mảnh vải úp vào nhau, đường khâu ở mặt trái. - Học sinh quan sát và nêu ứng dụng của khâu ghép 2 mép vải. - Học sinh quan sát và nêu nhận xét - Học sinh quan sát và nêu các bước ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường. - Học sinh nêu cách khâu lược khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường và trả lời câu hỏi SGK. - 2 học sinh thực hiện - lớp nhận xét - Học sinh thực hành. 3. Củng cố, dặn dò: 2 -3' - Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả học tập của HS. - Hướng dẫn HS chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học tiếp bài này T2. ______________________________________ TIẾT 3 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TRƯNG BÀY TRANH ẢNH VỀ CUỘC SỐNG CỦA THIẾU NHI CÁC NƯỚC I - MỤC TIÊU: - HS sưu tầm, tìm hiểu về cuộc sống của các bạn thiếu nhi trên toàn thế giới qua tranh ảnh. - HS trưng bày tranh, ảnh theo nhóm. - Giáo dục HS biết yêu thương, thông cảm với các bạn thiếu nhi trên toàn thế giới. II - ĐỒ DÙNG : Tranh ảnh sưu tầm được. - 3 tờ giấy khổ to. III - HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.GTB:1-3’ 2.Tổ chức các hoạt động: 28 - 30' *Hoạt động 1:20-25' Thảo luận nhóm. + Y/c các nhóm trưng bày tranh, ảnh về hoạt động học tập, vui chơi, ... của các bạn thiếu nhi trên thế giới. - GV chia lớp thành 4 nhóm và phát giấy to yêu cầu HS dán thành 1 bức tranh. - GV theo dõi, giúp đỡ. - GV nhận xét, kết luận. - Để bày tỏ tình đoàn kết với các bạn thiếu nhi trên thế giới các em cần làm gì? * Hoạt động 2: 7-10' Văn nghệ. - Yêu cầu hát những bài hát có nội dung nói về thiếu nhi các nước trên thế giới. - HS trưng bày tranh của nhóm mình. - Thảo luận về nội dung một số tranh. - HS hoạt động nhóm. - Đại diện nhóm thuyết minh trước lớp về nội dung tranh của nhóm mình. - Các nhóm nhận xét. - Bình nhóm thuyết minh hay nhất về cuộc sống của các bạn thiếu nhi trên thế giới. - HS liên hệ. - HS hát tập thể, cá nhân 3. Củng cố, dặn dò: 3-5’ - Lớp hát tập thể bài một bài - Nhận xét giờ học . ____________________________________________________________________ CHIỀU Thứ ba ngày 6 tháng 4 năm 2021 TIẾT 1 to¸n TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết cách giải bài toán: "Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó". - Rèn kĩ năng giải bài tập. - Giúp HS phát triển năng lực: năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực năng lực giao tiếp, hợp tác. II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. KTBC HS nêu một bài toán liên quan đến tỉ số và nêu ý nghĩa của tỉ số em vừa lập được. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 1-2’ 2. HD giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó: 15-18' * Bài toán 1: - GV nêu bài toán sgk. - Nghe và nêu lại. - Bài toán cho biết những gì? - BT cho biết tổng của hai số là 96, tỉ số của hai số là . - BT hỏi gì? - Tìm hai số đó. - Em hiểu tỉ số của hai số là có nghĩa gì? - YC HS cả lớp tóm tắt BT bằng sơ đồ đoạn thẳng, sau đó nêu cách vẽ, NX đúng, sai cho các cách mà HS đưa ra. - HS vẽ theo suy nghĩ của bản thân và phát biểu ý kiến , NX. - GV HDHS vẽ sơ đồ: ? 96 Số bé: ? Số lớn: - Số bé mấy phần? - Số bé: 3 phần - Số lớn mấy phần? - Số lớn: 5 phần - Tổng hai số? - 96. - HDHS giải: - 96 ứng với bao nhiêu phần bằng nhau? - 8 phần bằng nhau. - Làm thế nào để tìm được 8 phần bằng nhau. - lấy 3 phần cộng 5 phần - GV hướng dẫn từng bước. - Nghe - Biết 96 ứng với 8 phần bằng nhau, bạn nào có thể tính giá trị một phần? - Giá trị của một phần: 96 : 8 = 12 - Số bé gồm mấy phần bằng nhau? - 3 phần bằng nhau. - Biết số bé có 3 phần bằng nhau, mỗi phần tương ứng với 12, vậy số bé là bao nhiêu? - Số bé là 12 x 3 = 36 - Tìm số lớn. - Số lớn là: 12 x 5 = 60 hoặc 96 - 36 = 60 - YC HS trình bày lời giải. - GV : Ta cũng có thể tìm số lớn trước - Muốn giải bài toán Tìm hai số khi biết tổn và tỉ số của hai số ta làm mấy bước? - 1 HS lên bảng, cả lớp làm nháp. - 3 bước: Vẽ sơ đồ-> tìm tổng số phần ->Tìm SB, SL. * Bài toán 2: - HS đọc đề bài. - BT cho biết gì? - Minh và Khôi có 25 quyển vở. Số vở của Minh bằng số vở của Khôi. - BT hỏi gì? - Số vở của mỗi bạn. - BT thuộc dạng toán gì? - HS nêu. - Dựa vào tỉ số số vở của hai bạn để vẽ sơ đồ đoạn thẳng. - HS tự vẽ, nx. - GVHD tương tự BT1. - Qua hai BT trên, nêu cách giải BT tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số. - 2 HS nêu các bước giải (như sgk) - GV chốt lại các bước giải. 3. Luyện tập: 18-20' Bài 1: Gọi HS đọc đề bài. - HS đọc đề bài. - BT thuộc dạng toán gì? - Tìm hai số khi biết tổng và tỉ cảu hai số. - Nêu các bước giải. - 1 HS nêu - Cho HS tự giải, chữa bài, nx. - GV kết luận. - HS tự giải, chữa bài, nx. Bài 2: - HS đọc đề bài. - Tiến hành tương tự bài 1 - GV đánh giá một số bài. Bài 3: Dành cho HS làm xong trước - HS đọc đề bài. - Tổng của hai số là bao nhiêu? - Tổng của hai số là 99 vì 99 là số lớn nhất có hai chữ số. - YC HS vẽ sơ đồ và tự giải. - HS tự giải vào vở, chữa bài, NX. 4. Củng cố, dặn dò - Nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài Luyện tập( T.148) ______________________________ TIẾT 2 lÞch sö NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG ( Năm 1786). I - MỤC TIÊU: Sau bài học HS: - Nắm được đôi nét về việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long diệt chúa Trịnh (1786): + Sau khi lật đổ chính quyền họ Nguyễn, Nguyễn Huệ tiến ra Thăng long, lật đổ chính quyền họ Trịnh (năm 1786). + Quân của Nguyễn Huệ đi đến đâu, đánh thắng đến đó, năm 1786 nghĩa quân tiến ra Tây Sơn làm chủ Thăng Long, mở đầ cho việc thống nhất đất nước. - Nắm được công lao của vua Quang Trung trong việc đánh bại chúa Nguyễn, chúa Trịnh, mở đầ cho việc thống nhất đất nước. II- ĐỒ DÙNG : - Phiếu học tập cho HS. - Bản đồ Việt Nam. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC A – Kiểm tra: 4- 5 ' - Miêu tả ba thành thị của nước ta thế kỉ XVI- XVII. B – Bài mới: 1- GTB: 1-2' 2- Các hoạt động: * HĐ 1: Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc tiêu diệt chúa Trịnh: 13-15' +MT : HS có hiểu biết về 3 thành thị lớn thế kỷ XVI - XVII . +CTH: + Giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc với phiếu học tập. - Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ những học sinh gặp khó khăn. - Giáo viên gọi học sinh báo cáo kết quả làm việc + Giáo viên kết luận về bài làm đúng. * HĐ 2: Thi kể chuyện về Nguyễn Huệ.: 13-15' + Giáo viên tổ chức cho học sinh kể những mẩu chuyện, tài liệu đã sưu tầm được về anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ. - Giáo viên và học sinh cả lớp theo dõi để bình chọn bạn kể hay nhất. - Giáo viên tổng kết cuộc thi, tuyên dương những học sinh kể tốt. + “Nguyễn Huệ được nhân dân ta gọi là “Người anh hùng áo vải” em có biết vì sao nhân dân ta lại gọi ông như thế? - GV chót nội dung KT. - Làm việc cá nhân - Học sinh nhận phiếu, đọc bài, làm bài. Một số học sinh báo cáo kết quả làm bài, học sinh khác theo dõi, nhận xét bổ sung. - Mỗi tổ học sinh cử một đại diện tham gia cuộc thi. (Lưu ý, nếu không sưu tầm được những mẩu chuyện khác, em có thể tả lại cuộc giao chiến giữa Nghĩa quân Tây Sơn và bè lũ nhà Trịnh) - HS theo dõi, bình chọn bạn kể hay. - Một số học sinh trả lời - HS đọc ghi nhớ. 4 – Củng cố dặn dò: 3-5' - Nêu công lao của Nguyễn Huệ trong việc thống nhất đất nước. - Giáo viên tổng kết giờ học, dặn học sinh về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài Những chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung. __________________________________ TIẾT 3 TËp lµm v¨n Miªu t¶ c©y cèi (Bài viết) I. Môc tiªu: - HS viÕt ®îc mét ®o¹n v¨n hoµn chØnh t¶ c©y cèi theo gîi ý ®Ò bµi trong SGK; bµi viÕt ®ñ ba phÇn (MB, TB, KB); diÔn ®¹t thµnh c©u, lêi t¶ tù nhiªn, râ ý. - RÌn kÜ n¨ng viÕt v¨n cho HS. - HS yªu thÝch vµ ý thøc b¶o vÖ c©y cèi. II. §å dïng: B¶ng phô ghi ®Ò bµi. III. Ho¹t ®éng d¹y häc : H§1. KiÓm tra bµi cò:( 3-4') : - Nªu l¹i bè côc bµi v¨n miªu t¶ c©y cèi? - GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸. H§2.HD HS chon bµi viÕt theo gîi ý : (32-33') §Ò bµi : §Ò 1. T¶ mét c©y cã bãng m¸t. §Ò 2. T¶ mét c©y ¨n qu¶. §Ò 3. T¶ mét c©y hoa. §Ò 4. T¶ mét luèng rau hoÆc vên rau. - GV gîi ý HD c¸ch x¸c ®Þnh ®Ò bµi vµ c¸ch tr×nh bµy, diÔn ®¹t. - GV theo dâi, ®éng viªn HS lµm bµi. - GV chó ý, quan t©m tíi HS - GV thu vµ kiÓm tra mét sè bµi ngay t¹i líp. Sau ®ã nhËn xÐt vµ ch÷a c©u tõ cho HS. H§3. Cñng cè, dÆn dß: ( 2-3') - Cñng cè néi dung bµi. NxÐt tiÕt häc. - Nh¾c nhë HS viÕt cha tèt vÒ viÕt l¹i. - 2, 3 HS nh¾c l¹i. - HS nhËn xÐt, bæ sung. - HS ®äc ®Ò bµi, chän ®Ò vµ ph©n tÝch ®Ò. - HS nghe GV HD lµm bµi. - HS tù lËp dµn ý nhanh chãng vµo nh¸p. - HS viÕt bµi vµo vë. - HS nép bµi. - HS l¾ng nghe vµ thùc hiÖn theo c¸c y/c cña GV. _______________________________________________________________ Thứ tư ngày 7 tháng 4 năm 2021 TIẾT 1 to¸n LUYỆN TẬP (tr.148) I - MỤC TIÊU: - HS giải được bài toán "Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó". - HS được rèn kĩ năng giải toán "Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó". II- ĐỒ DÙNG: Bảng nhóm III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: A – Bài cũ:3-5' - Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. B- Bài mới: 1 - Giới thiệu bài - ghi bảng: 1-2’ 2. Hướng dẫn HS làm bài tập:30- 35' Bài 1: - Nêu các bước giải BT tìm hai số khi biết tổng và tỉ số. - Tỉ số của hai số là em hiểu thế nào ? * Chốt lại cách giải bài toán. Bài 2: - Số cam bằng số quýt có nghĩa là thế nào? * Chốt lại cách giải bài toán. Bài 3: * Củng cố : Tìm mỗi HS trồng bao nhiêu cây --> Cả lớp... Bài 4: - GV đánh giá một số bài, NX. - Chốt cách làm dạng toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số nhưng ẩn tổng. - HS đọc và phân tích đề, làm bài nháp, HS chữa bài, NX. - Vẽ sơ đồ -Tìm tổng số phần bằng nhau. - Tìm số bé, số lớn. - HS nêu: ST1 = ST2. - HS đọc và phân tích đề. -1HS làm bài vào bảng nhóm, cả lớp làm bài vào vở. - HS chữa bài, NX. - HS đọc và phân tích đề - HS làm nháp, chữa, NX. - HS đọc và phân tích đề - HS làm vở, chữa, NX. 3- Củng cố, dặn dò: 2-5' - Nêu các bước giải BT tìm hai số khi biết tổng và tỉ số. - Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài Luyện tập( T149). __________________________________ TIẾT 2 chÝnh t¶ (nhớ- viÕt) Bµi th¬ vÒ TIỂU ®éi xe kh«ng kÝnh I. Môc tiªu: Giúp HS: - Nhí- viÕt ®óng chÝnh t¶ 3 khæ th¬ cuèi trong bµi “Bµi th¬ vÒ tiÓu ®éi xe kh«ng kÝnh”. - TiÕp tôc n©ng cao kü n¨ng viÕt ®óng c¸c tiÕng cã ©m ®Çu s/x. - HS cã ý thøc viÕt ®óng chÝnh t¶. II. §å dïng d¹y – häc: B¶ng phô viÕt s½n néi dung bµi tËp 2a. III. ho¹t ®éng d¹y- häc: 1. KiÓm tra bµi cò: (2- 3') - Y/ c 2 häc sinh viÕt lªn trªn b¶ng, c¶ líp viÕt nh¸p c¸c tõ ng÷ sau : kh«ng gian, bao giê, d·i dÇu, râ rÖt, khu rõng. 2.D¹y bµi míi: 30- 32') H§1: Híng dÉn häc sinh nhí- viÕt - Gi¸o viªn ®äc toµn bµi chÝnh t¶ trong SGK. - GV nh¾c HS c¸ch tr×nh bµy thÓ th¬ tù do. - Chó ý nh÷ng tõ ng÷ dÔ viÕt sai. - GV gióp ®ì HS - Gi¸o viªn kiÓm tra, ch÷a tõ 7 ®Õn 10 bµi. H§2: Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp chÝnh t¶ Bµi tËp 2a - C¶ líp nh×n SGK ®äc thÇm l¹i ®Ó ghi nhí 3 khæ th¬ cuèi bµi - HS gÊp s¸ch l¹i vµ nhí viÕt 3 khæ th¬ cuèi bµi. - Häc sinh so¸t l¹i bµi. - 1Häc sinh ®äc toµn v¨n néi dung bµi tËp. - C¶ líp ®äc thÇm l¹i. - Häc sinh lµm viÖc ®éc lËp vµo VBT - Häc sinh nªu kÕt qu¶ - C¶ líp vµ GV nhËn xÐt, kÕt luËn. - HS kh¸c nhËn xÐt, bæ sung - C¶ líp chØnh l¹i bµi trong SGK theo lêi gi¶i ®óng. 3.Cñng cè- dÆn dß: ( 1-2') - Tìm 5 tõ b¾t ®Çu b»ng ch÷ “tr”, 5 tõ b¾t ®Çu b»ng ch÷ “ch". - Gi¸o viªn nhËn xÐt tiÕt häc, dặn HS chuẩn bị tiết ôn tập. ___________________________________ TIẾT 3 KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I, MỤC TIÊU: Giúp HS: - Kể lại được câu chuyện (hoặc đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm của con người; hiểu nội dung chính của câu chuyện đã kể và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện). - Kể thành thạo, hấp dẫn câu chuyện. - GD QPAN: HS kể được những câu chuyện nói về lòng dũng cảm của con người trong chiến đấu và trong lao động. HS học tập lòng dũng cảm của các nhân vật. II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số truyện nói về lòng dũng cảm của con người. - Bảng viết sẵn đề bài. III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra đầu giờ: 3-4’ - Kể câu chuyện Những chú bé không chết. - GV nhận xét. 2. Bài mới: 28-29’ 2.1. Giới thiệu bài:1-2’ - Tổ chức cho hs giới thiệu nhanh về các truyện các em chuẩn bị được. 2.2. Hướng dẫn: 27-28’ a, Tìm hiểu yêu cầu của đề: - Gv ghi đề bài lên bảng. - Hướng dẫn hs xác định yêu cầu trọng tâm của đề bài. - Gv nêu các gợi ý sgk. b, Thực hành kể chuyện: - Tổ chức cho hs kể trong nhóm. - Tổ chức cho hs thi kể chuyện trước lớp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét. * GD QPAN: Những nhân vật chính các em kể trong các câu chuyện đều có chung phẩm chất gì đáng quý? + GV khuyến khích HS học tập lòng dũng cảm của những tấm gương đó. 3, Củng cố, dặn dò: 2-3’ - Có lòng dũng cảm, em sẽ làm được những việc gì? - GV nhận xét giờ học. - Nhắc chuẩn bị câu chuyện cho tiết sau: KC được chứng kiến hoặc tham gia. - 2 Hs kể chuyện và nêu nội dung câu chuyện. - Hs nối tiếp giới thiệu nhanh về truyện đã chuẩn bị được. - Hs đọc đề bài. - Hs xác định yêu cầu của đề. - Hs đọc các gợi ý sgk. - Hs kể chuyện trong nhóm 2, trao đổi về ý nghĩa của truyện. - Hs tham gia thi kể chuyện trước lớp. - Hs cả lớp cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - HS nêu: phẩm chất dũng cảm HS nêu cá nhân HS nghe ______________________________________________ TIẾT 4 THỂ DỤC MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN. TRÒ CHƠI “ NHẢY DÂY” I. MỤC TIÊU: Gióp HS: - Bứơc đầu biết cách tâng cầu bằng đùi hoặc tung bóng 150g từ tay nọ sang tay kia, vặn mình chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia, ngồi xổm tung và bắt bóng, cúi người chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia qua khuỷ gối. - Tro chơi"Nhảy dây"YC biết cách chơi và tham gia chơi được. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi, kẻ sân chơi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG Định lượng PH/pháp và hình thức tổ chức I.Chuẩn bị: - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai. - Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung. - Ôn nhảy dây. 1-2p 1-2p 2lx8nh 1-2p X X X X X X X X X X X X X X X X r II.Cơ bản: - Đá cầu. Tập tâng cầu bằng đùi. +GV làm mẫu, giải thích động tác. + Cho HS tập cách cầm cầu và đứng chuẩn bị.GV uốn nắn sai cho HS. + Tập tung cầu và tâng cầu bằng đùi.Sau đó GV nhận xét uốn nắn sai chung. + Chia tổ tập luyện. + Cho mỗi tổ cử 2 HS lên tâng cầu giỏi. - Ném bóng. Tập các động tác bổ trợ:Tung bóng từ tay nọ sang tay kia,vặn mình chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia, ngồi xổm tung và bắt bóng, cúi người chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia qua khoeo chân. GV nêu tên động tác, làm mẫu, kết hợp giải thích. + Cho HS tập GV điều khiển. -Trò chơi"Nhảy dây" GV nêu tên trò chơi, sau đó cho cả lớp cùng chơi. 9-12p 2-3 lần 2p 4-5p 1p 9-12p 8-10p X X X X X X X X X X X X X X X X r X X X X X O O X X X X X r III.Kết thúc: - Đi thường theo nhịp và hát. - Đứng tại chỗ thực hiện thả lỏng, hít thở sâu. - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét. - Về nhà ôn động tác đi đều và RLTTCB. 1-2p 1-2p 1-2p X X X X X X X X X X X X X X X X r ___________________________________________ CHIỀU TIẾT 1: KHOA HỌC VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT I - MỤC TIÊU: Giúp HS: - Kể tên được một số vật dẫn nhiệt tốt và vật dẫn nhiệt kém: + Các kim loại (đồng, nhôm, ...) dẫn nhiệt tốt. + Không khí, các vật xốp như bông, len dẫn nhiệt kém. - Biết cách lí giải việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và sử dung hợp lí trong những trường hợp đơn giản, gần gũi. II- ĐỒ DÙNG: - Chuẩn bị chung: phích nước nóng, xoong, nồi, giỏ ấm, cái lót tay, - Chuẩn bị theo nhóm: 2 chiếc cốc, thìa kim loại, thìa nhựa, thìa gỗ, một vài tờ báo; dây chỉ, len hoặc sợi; nhiệt kế. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC A. Kiểm tra bài cũ ( 3-5’) - GV gọi HS lên bảng mô tả thí nghiệm chứng tỏ vật nóng lên do thu nhiệt, lạnh đi do toả nhiệt và mô tả thí nghiệm chứng tỏ nước và các chất lỏng khác nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. - Gọi HS khác nhận xét. B. Bài mới: 1- GTB:1-2’ 2 – Các hoạt động: *Hoạt động 1: Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém.(8-10') +MT: HS tìm được những vật dẫn nhiệt tốt, vật dẫn nhệt kém và đưa VD chứng tỏ điều này. Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu. +CTH: - Yêu cầu đọc thí nghiệm trong SGK và dự đoán kết quả thí nghiệm. - Tổ chức cho HS làm thí nghiệm trong nhóm.GV đi rót nước nóng vào trong cốc cho HS tiến hành làm thí nghiệm, nhắc nhở các em đảm bảo an toàn. - Gọi HS trình bày kết quả TN và giải thích các hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu. + GV kết luận. + 1 HS đọc to nội dung thí nghiệm, cả lớp đọc thầm,suy nghĩ. - HS tiến hành thí nghiệm trong nhóm. - Đại diện nhóm trình bày kết quả TN - HS giải thích các câu hỏi của GV. *Hoạt động 1: 10- 12 ': Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí. +MT: Nêu được VD vận dụng tính cách nhiệt của không khí. +CTH: - Yêu cầu HS đọc phần đối thoại giữa 2 HS ở hình 3 SGK. - Hướng dẫn HS làm thí nghiệm như SGK đã hướng dẫn, nhắc nhở HS đảm bảo an toàn. - GV đi từng nhóm giúp đỡ, nhắc nhở HS. - Gọi HS trình bày kết quả TNvà giải thích một số hiện tượng đơn giản. - GV kết luận. + HS đọc SGK. - Tiến hành làm thí nghiệm. - Đại diện trình bày kết quả TN, giải thích một số hiện tượng đơn giản. *Hoạt động 1: 6- 8 ': Thi kể tên và nêu công dụng của các vật cách nhiệt. +MT: Giải thích được việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và biết sử dụng hợp lí trong những trường hợp đơn giản, gần gũi. +CTH: - GV chia lớp thành 4 nhóm. Sau đó, các nhóm lần lượt kể tên (không được trùng lặp), đồng thời nêu chất liệu là vật cách nhiệt hay dẫn nhiệt; nêu công dụng, việc giữ gìn đồ vật, - GV tổng kết trò chơi,tuyên dương nhóm thắng cuộc. 3. Củng cố, dặn dò: 2-5' - Nêu ứng dụng của chất dẫn nhiệt và chất cách nhiệt trong đời sống. -> Sử dụng hợp lí các chất dẫn nhiệt và cách nhiệt trong những trường hợp đơn giản là các em đã góp phần sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. - NX giờ học. VN học bài và chuẩn bị bài Các nguồn nhiệt. __________________________________________ TIẾT 2 kÓ chuyÖn KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I – MỤC TIÊU: - HS chọn được một câu chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia về lòng dũng cảm mình. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện theo gợi ý SGK. HS kể kết hợp cử chỉ, điệu bộ. - HS biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Lời kể của HS tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ. - HS biết lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Bảng phụ ghi các tiêu chí đánh giá bài kể chuyện. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: A. Kiểm tra: 3'-5 - GV gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về lòng dũng cảm. - Nêu ý nghĩa câu chuyện của bạn. - Đánh giá, NX. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1-2' 2. Hướng dẫn HS hiểu YC của đề bài: 5- 7 ' - GV viết đề bài lên bảng, gạch chân những từ ngữ quan trọng, giúp HS xác định đúng đề bài. - Gọi HS đọc các gợi ý trong SGK. - Yêu cầu HS nói về đề tài câu chuyện mình định kể. 3. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:23 - 25' - Cho HS kể chuyện trong nhóm. - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. GV cùng HS lắng nghe, nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện lôi cuốn nhất. - GV nhận xét chung. 4. Củng cố dặn dò: 2’-5 - Những câu chuyện hôm nay các em được kể đều có chung ý nghĩa gì ? - NX giờ học. - Chuẩn bị tiết Ôn Tập ( T1) - 1HS đọc đề bài. Cả lớp theo dõi trong SGK. - Đọc các gợi ý. - HS nối tiếp nhau nói về đề tài câu chuyện mình chọn để kể trước lớp. - HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - HS thi kể chuyện trước lớp: - HS trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. _______________________________________________________ TIẾT 3 TẬP LÀM VĂN Tr¶ bµi v¨n miªu t¶ c©y cèi I. Môc tiªu - HS biÕt rót kinh nghiÖm vÒ bµi tËp lµm v¨n t¶ c©y cèi (®óng ý, bè côc râ rµng, dïng tõ, ®Æt c©u vµ viÕt ®óng chÝnh t¶, ); tù söa ®îc c¸c lçi ®· m¾c trong bµi viÕt theo sù híng dÉn cña GV. - HS biÕt nhËn xÐt vµ söa lçi ®Ó cã c©u v¨n t¶ c©y cèi sinh ®éng. - HS thÊy ®îc c¸i hay cña bµi ®îc thÇy c« khen. - HS cã ý thøc trong viÖc lµm bµi viÕt. II. §å dïng - B¶ng phô ghi mét sè lçi ®iÓn h×nh vÒ chÝnh t¶, dïng tõ ®Æt c©u. - Vë bµi tËp TiÕng ViÖt. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc H§1. NhËn xÐt chung :( 8-10') - GV viÕt ®Ò bµi lªn b¶ng vµ nªu nhËn xÐt: + ¦u ®iÓm: ........................................................................ ........................................................................ ........................................................................ ........................................................................ ........................................................................ ........................................................................ ........................................................................ ........................................................................ + H¹n chÕ: ........................................................................ ........................................................................ ........................................................................ ........................................................................ ........................................................................ ........................................................................ H§2. Híng dÉn ch÷a lçi: ( 22-25') a)
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_29_nam_hoc_2020_2021_ban_2_cot.doc