Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2021-2022 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2021-2022 (Chuẩn kiến thức)

Tập đọc: Tiết 49

DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Đọc đúng toàn bài. Hiểu các từ ngữ: Cô-péc-ních, thiên văn học, tà thuyết, Ga-li-lê, chân lí. Hiểu nội dung bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.

- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của hai nhà khoa học, bác học Cô-péc-ních và Ga-li-lê.

- Chăm học, tự tin, trách nhiệm, trung thực.

- Năng lực tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, ngôn ngữ

II. PHƯƠNG PHÁP – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: Tranh minh họa

 

docx 31 trang xuanhoa 11/08/2022 2540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2021-2022 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25 (Từ ngày 28/3/2022 – 1/4/2022)
Thứ hai ngày 28 tháng 3 năm 2022
Sinh hoạt dưới cờ: Tiết 49
THAM GIA HOẠT ĐỘNG:
“LỜI NHẮN NHỦ YÊU THƯƠNG”
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Hiểu về các hoạt động nhắn nhủ yêu thương tới người thân, bạn bè
- Biết tự hào về truyền thống.
- Thể hiện lòng tự hào quê hương đất nước em.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Nhạc bài hát Quốc ca, Đội ca. 
HS:
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động chung.
1. Nghi lễ
- Ổn định tổ chức; thực hiện nghĩ lễ Chào cờ tổ quốc.
- Lớp trưởng điều hành cho lớp ổn định tổ chức và thực hiện nghĩ lễ Chào cờ ; hát Quốc ca Việt Nam ; Đội ca
2. Đánh giá và triển khai công tác T24
-Nhận xét đánh giá các hoạt động trong tuần của lớp.
- Thông báo về xếp loại thi đua của lớp trong tuần qua.
- Lắng nghe
2.2. Triển khai kế hoạch tuần 25
- Tiếp tục thực hiện tốt nền nếp và quy định của Liên đội; Nhà trường đề ra
- Thực hiện chấp hành tốt luật ATGT, đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe gắn máy
- Chăm sóc tốt công trình măng non của Liên đội, sao nhi đồng
- Mặc đồng phục đúng quy định và đảm bảo sức khỏe
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng khi đến lớp
- Thực hiện tốt quy định 5K để phòng chống dịch bệnh Covid 19.
- Thực hiện nghiêm túc văn hóa ứng xử trong nhà trường
3. Sinh hoạt theo chủ đề: “Lời nhắn nhủ yêu thương”
3.1 Khởi động
- Giới thiệu chủ đề
3.2. Khám phá
- HS nối tiếp giới thiệu về một số lời nhắn nhủ yêu thương
- GV giới thiệu một số lời nhắn nhủ yêu thương
3. Vận dụng sáng tạo
- Ghi nhớ ý nghĩa ngày tết cổ truyền và truyền thống dân tộc Việt Nam 
- Lắng nghe, thực hiện
- TBVN điều khiển lớp hát vận động 
- HS tham gia kể nối tiếp 
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY.
Toán Tiết 121
LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết cách giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- Chăm học, tự tin, trách nhiệm, trung thực.
- Năng lực tự học, làm việc nhóm, tính toán.
II. PHƯƠNG PHÁP – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
GV: Phiếu (Bài 2)
HS: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động
- YCHS nªu c¸c b­íc gi¶i bµi to¸n t×m hai sè khi biÕt tæng vµ tØ sè cña 
- TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét.
- 2 – 3 HS nêu
hai sè.
- Giới thiệu bài mới.
2.Luyện tập- Thực hành.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Y/C HS làm bài.
- Nhận xét, kết luận bài làm đúng.
- Gọi HS đọc bài toán.
- HD HS làm tương tự bài.
- Chữa bài, Nhận xét, kết luận bài làm đúng.
- Gọi HS đọc bài.
- Hướng dẫn HS làm bài tương tự bài tập 2.
Bµi 1(149):
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- Làm vào vở, 1 HS chữa bài trên bảng lớp.
Bài giải
Ta có sơ đồ:
 Tổng số phần bằng nhau là:
 3 + 1 = 4 ( phần )
 Đoạn thứ hai dài là:
 28 : 4 = 7 ( m )
 Đoạn thứ nhất dài là:
 28 – 7 = 21 ( m )
 Đáp số: Đoạn 1: 21 m
 Đoạn 2: 7 m
Bµi 2(149):
- Tiến hành tương tự bài 1.
- HS làm bài, 1 HS làm trên phiếu bài tập.
 Bài giải
Ta có sơ đồ sau:
 Tổng số phần bằng nhau là: 
 1 + 2 = 3 ( phần )
 Số bạn trai là: 
 12 : 3 = 4 ( bạn )
 Số bạn gái là: 12 – 4 = 8 ( bạn )
 Đáp số: 4 bạn trai
 8 bạn gái
Bµi 3 (149):
- Đọc bài toán, nêu yêu cầu, tóm tắt bài.
- Tiến hành tương tự hai bài trên.
 Bài giải
Ta có sơ đồ:
Tổng số phần bằng nhau là: 5 + 1= 6 (phần)
 Số bé là: 72 : 6 = 12
 Số lớn là: 72 – 12 = 60
 Đáp số: Số bé: 12
 Số lớn: 60
3. Vận dụng sáng tạo
- Tìm các bài tập cùng dạng trong sách buổi 2 và giải
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY.
Tập đọc: Tiết 49 
DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Đọc đúng toàn bài. Hiểu các từ ngữ: Cô-péc-ních, thiên văn học, tà thuyết, Ga-li-lê, chân lí. Hiểu nội dung bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của hai nhà khoa học, bác học Cô-péc-ních và Ga-li-lê.
- Chăm học, tự tin, trách nhiệm, trung thực.
- Năng lực tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, ngôn ngữ
II. PHƯƠNG PHÁP – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
GV: Tranh minh họa 
HS: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- Giới thiệu bài mới.
- TBHT điều hành lớp làm bài, nhận xét.
+ Bạn hãy nêu nội dung câu chuyện?
( Ca ngợi chú bé Ga-vrốt dũng cảm...)
2. Khám phá
* Luyện đọc
- HD HS đọc tên riêng nước ngoài.
- Cho HS đọc toàn bài.
- Bài chia làm mấy đoạn ?
- HD giọng đọc chung.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, sửa lỗi phát âm, giúp HS hiểu nghĩa một số từ mới.
- Cho HS luyện đọc theo nhóm.
- Y/C HS đọc toàn bài.
- §ọc mẫu toàn bài.
* Tìm hiểu nội dung bài
- Cho HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi.
+ Ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ ? 
- Cho lớp đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi.
+ Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì ? 
- Cho HS đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi.
+ Vì sao lúc bấy giờ tòa sử phạt ông ? 
+ Lòng dũng cảm của hai ông đã thể hiện ở chỗ nào ? 
- Gợi ý cho HS nêu nội dung.
- KÕt luËn - Y/C HS nhắc lại nội dung.
3. Luyện tập- thực hành
*HD đọc diễn cảm:
- Cho HS đọc lại bài, nhắc lại giọng đọc.
- HD HS cách đọc đoạn 2, 3.
- Cho HS luyện đọc rồi thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
- Theo dõi, đọc theo.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Chia đoạn: 3 đoạn.
+ §o¹n 1: Tõ ®Çu ...Chóa trêi.
+ §o¹n 2: TiÕp theo......b¶y chôc tuæi.
+ §o¹n 3: PhÇn cßn l¹i.
- Lắng nghe.
- 3 HS nối tiếp đọc đoạn ( 2 lượt )
- Luyện đọc theo nhóm đôi.
- 2 HS đọc, lớp theo dõi. 
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm, trả lời.
+ Bấy giờ người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ nó đứng yên còn mặt trời, mặt trăng và các vì sao phải quay quanh nó. Cô-péc-ních đã chứng minh ngược lại.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm, trả lời.
+ Nhằm ủng hộ tư tưởng của Cô-péc-ních.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm, trả lời.
+ Vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của giáo hội, nói ngược những lời phán bảo của chúa trời.
+ Hai nhà bác học đã dám nói ngược lại lời của Chúa, tức là đối lập với quan điểm giáo hội lúc bấy giờ. Ga-li-lê đã phải trải qua những năm tháng cuối đời trong cảnh tù đày vì bảo vệ chân lí khoa học.
* Nội dung: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
- 2 HS nhắc lại nội dung.
- 3 HS đọc tiếp nối, nhắc lại giọng đọc.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
 - Luyện đọc diễn cảm đoạn 2, 3
- 2 HS thi đọc diễn cảm.
4. Vận dụng sáng tạo
- Liên hệ, giáo dục HS biết bảo vệ lẽ phải, bảo vệ chân lí khoa học
- Ghi nhớ nội dung, ý nghĩa của bài
- Nói về một nhà khoa học, bác học dũng cảm mà em biết
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY.
Khoa học: Tiết 49 
VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết được tên một số vật dẫn nhiệt tốt và vật dẫn nhiệt kém. Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu.
- Nêu cách lí giải việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và sử dụng hợp lí trong những trường hợp đơn giản.
- Chăm học, tự tin, trách nhiệm, trung thực.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, hợp tác.
* KNS: Lựa chọn giải pháp cho các tình huống cần dẫn nhiệt/cách nhiệt tốt. Giải quyết vấn đề liên quan tới dẫn nhiệt, cách nhiệt.
* TKNL: HS biết cách sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt hợp lí trong những trường hợp đơn giản để tránh thất thoát nhiệt năng.
II. PHƯƠNG PHÁP – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
GV: 1 phích nước, xoong, giỏ ấm, lót tay 
HS: (Chuẩn bị theo nhóm): 2 cốc như nhau; thìa kim loại; thìa nhựa; thìa gỗ; giấy báo; nhiệt kế.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- Giới thiệu bài mới.
- TBHT điều hành lớp thực hiện, nx
+ Thế nào là sự truyền nhiệt? Lấy VD?
 (Sự truyền nhiệt là hiện tượng nhiệt độ từ vật nóng truyền sang cho vật lạnh hơn và ngược lại
+ VD: nước sôi để ngoài không khí sẽ dần nguội đi do nước đã truyền nhiệt sang cho không khí.
2. Khám phá
* Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém.
- Cho HS làm thí nghiệm theo nhóm và trả lời các câu hỏi ở SGK T 104.
- Gọi 1 số nhóm trình bày.
*GD TKNL: Trong sinh hoạt hằng ngày, để nấu nướng tiết kiệm và tránh thất thoát nhiệt năng, cần dùng xoong, nỗi làm từ chất dẫn nhiệt tốt, an toàn, không gỉ như: nhôm, inox, gang.
* Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí.
- Hướng dẫn HS đọc phần đối thoại 
(H 3 SGK)
- Cho HS tiến hành làm thí nghiệm.
- Gọi 1 số HS trình bày kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận. 
* Thi kể tên và nêu công dụng của các vật cách nhiệt.
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Cho các nhóm kể tên, nêu chất liệu và vật cách nhiệt hay dẫn nhiệt, nêu công dụng và việc giữ gìn đồ.
- GD KNS: Tuỳ từng trường hợp cần giữ nhiệt háy cần cách nhiệt mà chúng ta sử dụng những vật dẫn nhiệt tốt hay dẫn nhiệt kém
- Làm thí nghiệm theo hướng dẫn, trả lời câu hỏi.
- Trình bày kết quả.
+ Các kim loại: đồng, nhôm, dẫn nhiệt tốt, được gọi đơn giản là vật dẫn nhiệt.
+ Gỗ, nhựa, dẫn nhiệt kém còn gọi là vật cách nhiệt.
+ Trời rét, ta chạm tay vào ghế sắt, tay đã truyền nhiệt cho ghế sắt, tay ta cảm giác lạnh; với ghế gỗ, ghế nhựa cũng như vậy, do gỗ, nhựa dẫn nhiệt kém nên tay ta không bị mất nhiệt nhanh.
- Lắng nghe.
- 3 HS đọc.
- Làm thí nghiệm theo hướng dẫn SGK. 
- Trình bày kết quả thí nghiệm, nêu KL
+ Nước trong cốc thứ hai nóng hơn vì bên trong cốc chứa nhiều không khí. Không khí dẫn nhiệt kém nên sẽ giữ nước trong cốc nóng lâu hơn.
- Làm việc theo nhóm. 
- Các nhóm thực hiện yêu cầu.
VD: Không nên nhảy lên chăn bông.
- Lắng nghe.
3. Vận dụng sáng tạo
- Vận dụng kiến thức vào cuộc sôngs
- Hãy tìm hiểu về chất liệu của bình giữ nhiệt, phích nước và giải thích tại sao bình giữ nhiệt, phích nước giúp giữ được nước nóng lâu.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY.
LÞch sö: TiÕt 25
NghÜa qu©n T©y S¬n tiÕn ra Th¨ng Long 
(N¨m 1786)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- HiÓu: DiÔn biÕn cuéc tiÕn c«ng ra B¾c tiªu diÖt chÝnh quyÒn hä TrÞnh cña nghÜa qu©n T©y S¬n. HiÓu ®­îc ý nghÜa cña viÖc nghÜa quan T©y S¬n lµm chñ Th¨ng Long lµ më ®Çu cho viÖc thèng nhÊt ®Êt n­íc sau h¬n 20 n¨m chia c¾t.
- Nªu ®­îc ý nghÜa cña viÖc nghÜa quan T©y S¬n lµm chñ Th¨ng Long .
- Chăm học, tự tin, trách nhiệm, trung thực.
- Năng lực ngôn ngữ, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. PHƯƠNG PHÁP – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
GV: B¶n ®å hµnh chÝnh ViÖt Nam: Giíi thiÖu bµi.
HS: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
Ho¹t ®éng cña giáo viên
Ho¹t ®éng cña học sinh
1. Khởi động
- Giới thiệu bài mới.
- TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét.
+ Kể tên các thành thị của nước ta thể kỉ XVI, XVII( Thăng Long, Phố Hiến, Hội An)
2. Khám phá
* NguyÔn HuÖ tiÕn qu©n ra B¾c tiªu diÖt chóa TrÞnh
- §äc SGK vµ TLCH:
+ NghÜa qu©n T©y S¬n tiÕn ra B¾c vµo khi nµo? Ai lµ ng­êi chØ huy? Môc ®Ých cña cuéc tiÕn qu©n lµ g×?
- N¨m 1786, do NguyÔn HuÖ tæng chØ huy ®Ó lËt ®æ chÝnh quyÒn hä TrÞnh, thèng nhÊt giang s¬n.
+ Chóa TrÞnh vµ bÇy t«i khi ®­îc tin nghÜa qu©n T©y S¬n tiÕn qu©n ra B¾c cã th¸i ®é nh­ thÕ nµo?
- Kinh thµnh Th¨ng Long n¸o lo¹n, chóa TrÞnh Kh¶i ®øng ngåi kh«ng yªn, TrÞnh Kh¶i gÊp rót chuÈn bÞ qu©n vµ m­u kÕ gi÷ kinh thµnh.
+ Khi nghÜa qu©n T©y S¬n tiÕn vµo Th¨ng Long, qu©n TrÞnh chèng ®ì nh­ thÕ nµo?
- Qu©n TrÞnh sî h·i kh«ng d¸m tiÕn c«ng mµ quay ®Çu bá ch¹y.
+ H·y nªu kÕt qu¶ vµ ý nghÜa cña cuéc tiÕn qu©n ra Th¨ng Long cña NguyÔn HuÖ.
- KÕt luËn, chèt l¹i ý chÝnh trªn.
* Thi kÓ chuyÖn vÒ NguyÔn HuÖ.
- NhËn xÐt chung.
- Lµm chñ Th¨ng Long, lËt ®æ chÝnh quyÒn hä TrÞnh. Më ®Çu viÖc thèng nhÊt ®Êt n­íc sau h¬n 200 n¨m chia c¾t. 
- Thi kÓ nh÷ng mÈu chuyÖn, tµi liÖu vÒ anh hïng d©n téc NguyÔn HuÖ. Líp b×nh chän nhãm cã b¹n kÓ tèt nhÊt.
3. Vận dụng sáng tạo
- Ghi nhớ nội dung bài
- Kể chuyện: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY.
§¹o ®øc: TiÕt 25
thùc hµnh kÜ n¨ng gi÷a häc k× II
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Vai trß quan träng cña ng­êi lao ®éng. HiÓu thÕ nµo lµ lÞch sù víi mäi ng­êi. BiÕt gi÷ g×n vµ cã tr¸ch nhiÖm víi c¸c c«ng tr×nh c«ng céng.
- BiÕt bµy tá vµ biÕt ¬n ®èi víi ng­êi lao ®éng. BiÕt c­ xö lÞch sù víi nh÷ng ng­êi xung quanh. BiÕt t«n träng vµ gi÷ g×n nh÷ng c«ng tr×nh c«ng céng.
- Chăm học, tự tin, trách nhiệm, trung thực.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, hợp tác.
II. PHƯƠNG PHÁP – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
GV: PhiÕu häc tËp: Ho¹t ®éng 3
HS: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
Ho¹t ®éng cña giáo viên
Ho¹t ®éng cña học sinh
1. Khởi động
+ Em lµm g× ®Ó gi÷ g×n c¸c c«ng tr×nh c«ng céng?
- GV: Nhận xét.	
2.Luyện tập- thực hành
 *¤n tËp kiÕn thøc bµi 9 + 10 + 11.
- Tæ chøc HS häc theo cÆp néi dung phÇn ghi nhí cña bµi 9,10,11. 
- NhËn xÐt chung
+ Không vẽ bậy lên tường, giữ vệ sinh nơi công cộng 
- Tõng cÆp trao ®æi, th¶o luËn, häc thuéc ghi nhí cña 3 bµi. 
- Nèi tiÕp nhau nªu néi dung tõng bµi. Líp nhËn xÐt, trao ®æi.
* Thùc hµnh kÜ n¨ng cña 3 bµi 9 + 10 + 11.
- Ph¸t phiÕu häc tËp.
- §iÒn vµo phiÕu.
Bµi 1: 
- Làm bài vào phiếu.
- Thu phiÕu nhËn xÐt chung:
3. Vận dụng sáng tạo
+ Nªu nh÷ng viÖc cÇn lµm ®Ó tá lßng kÝnh träng vµ biÕt ¬n ng­êi lao ®éng.
a. Chµo hái lÔ phÐp ®èi víi nh÷ng ng­êi lao ®éng.
b. Nãi trèng kh«ng víi ng­êi lao ®éng.
c. TiÕt kiÖm s¸ch vë, ®å dïng, ®å ch¬i.
d. Quý träng s¶n phÈm, thµnh qu¶ lao ®éng.
®. Gióp ®ì ng­êi lao ®éng nh÷ng viÖc phï hîp víi kh¶ n¨ng.
e. ChÕ giÔu ng­êi lao ®éng nghÌo, ng­êi lao ®éng ch©n tay.
Bµi 2. 
a. LÞch sù lµ thÓ hiÖn t«n träng ng­êi kh¸c vµ t«n träng chÝnh m×nh.
T¸n thµnh Ph©n v©n Kh«ng t¸n thµnh
b. ChØ cÇn lÞch sù víi kh¸ch l¹.
T¸n thµnh Ph©n v©n Kh«ng t¸n thµnh
c. Ng­êi lín còng cÇn ph¶i c­ xö lÞch sù víi trÎ em.
T¸n thµnh Ph©n v©n Kh«ng t¸n thµnh
Bµi 3. 
C«ng tr×nh c«ng céng lµ... chung cña x· héi. C¸c c«ng tr×nh ®ã phôc vô cho... cña mäi ng­êi. Mäi ng­êi ®Òu ph¶i cã... b¶o vÖ, gi÷ g×n c¸c c«ng tr×nh c«ng céng.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY.
Thứ ba ngày 29 tháng 3 năm 2022
Toán: Tiết 122 
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết cách giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- HS vận dụng kiến thức vào giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- Chăm học, tự tin, trách nhiệm, trung thực.
- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, tư duy - lập luận logic.
II. PHƯƠNG PHÁP – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
GV: Phiếu (Bài 2)
HS: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
Ho¹t ®éng cña giáo viên
Ho¹t ®éng cña học sinh
1. Khởi động
+ Nêu các bước giải bài toán "Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó".
- Giới thiệu bài mới.
- TBHT điều hành lớp thực hiện, nhận xét.
- 2 – 3 HS nêu.
2. Khám phá
* Nội dung:
- Nêu bài toán, phân tích bài toán. 
- Hướng dẫn HS giải bài theo các bước ở SGK.
* Bài toán 1: Hiệu của hai số là 24, 
tỉ số của hai số là .Tìm hai số đó.
* Bài toán 2:
- Hướng dẫn tương tự BT1
- Cho HS nêu yêu cầu bài toán.
- HD tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng.
- HD cách làm.
- Y/C HS nêu các bước giải bài toán: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
3.Luyện tập- Thực hành. 
- Cho HS đọc bài toán.
- Chốt lại lời giải đúng
- Theo dõi
Bài giải 
Ta có sơ đồ :
 Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
5 – 3 = 2 ( phần )
Số bé là : 24 : 2 × 3 = 36
Số lớn là : 36 + 24 = 60
 Đáp số: Số bé: 36 ; Số lớn: 60
- Đọc đề bài toán, nêu yêu cầu.
Bài giải
 Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
 7 – 4 = 3 ( phần )
 Chiều dài hình chữ nhật là:
 12 : 3 × 7 = 28 ( m )
 Chiều rộng hình chữ nhật là: 
 28 – 12 = 16 ( m )
 Đáp số: Chiều dài: 28 m; Chiều rộng: 16 m
+ Vẽ sơ đồ.
+ Tìm hiệu số phần bằng nhau.
+ Tìm số lớn, Tìm số bé.
Bµi 1(151):
- 1 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm vào nháp.
Bài giải
 Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
5 – 2 = 3 ( phần )
Số thứ nhất là: 123 : 3 x 2 = 82
Số thứ hai là: 123 + 82 = 205
 Đáp số: Số thứ nhất: 82
 Số thứ hai: 205
- Hướng dẫn HS làm bài tương tự như bài 1
Bµi 2(151):
- Làm bài vào vở, 1 HS làm bài trên phiếu.
Bài giải 
Ta có sơ đồ:
 Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
7 - 2 = 5 ( phần )
Tuổi của con là: 25 : 5 × 2 = 10 ( tuổi)
Tuổi của mẹ là: 25 + 10 = 35 ( tuổi )
 Đáp số: Con: 10 tuổi. 
 Mẹ: 35 tuổi
3. Vận dụng sáng tạo
- Tìm các bài tập cùng dạng trong sách buổi 2 và giải
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY.
Tiếng anh:
Đ/c Ngà dạy
Luyện từ và câu: Tiết 49 
CÂU KHIẾN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết được cấu tạo và tác dụng của câu khiến.
- Nhận biết được câu khiến trong đoạn văn, biết đặt câu khiến nói với bạn, với anh chị hoặc với thầy cô.
- Chăm học, tự tin, trách nhiệm, trung thực.
- Năng lực tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, ngôn ngữ
II. PHƯƠNG PHÁP – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
GV: Bảng phụ B1 phần nhận xét.
HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
+ Nêu miệng bài tập 3, bài tập 4 tiết LTVC trước.
- Giới thiệu bài mới.
- TBHT điều hành lớp làm bài, nhận xét.
- 2 -3 HS nêu.
2. Khám phá
* Nội dung:
* Phần nhận xét:
- Cho HS đọc nội dung, yêu cầu 1, 2 
- Y/C HS suy nghĩ rồi phát biểu ý kiến. 
+ Cuối câu in nghiêng có dấu gì ?
+ Câu trên dùng để làm gì ?
- Cho HS nêu Y/C 3, Y/C HS tự đặt câu.
- Gọi HS đọc câu vừa đặt.
- Y/C HS nhận xét, rút ra ghi nhớ như SGK 
* Ghi nhớ (SGK)
3. Luyện tập-Thực hành.
- Nêu yêu cầu bài tập 1.
- Cho HS đọc 4 đoạn văn ở bài tập 1.
- Y/C HS thảo luận, làm bài.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập.
- HD HS: Trong SGK, câu khiến thường được dùng để Y/C HS trả lời câu hỏi hoặc giải bài tập. Cuối câu khiến này thường có dấu chấm than.
- Cho HS làm việc cá nhân.
- Gọi 1 số HS đọc câu của mình
- Cho HS nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Y/C HS làm bài vào vở bài tập.
- Gọi HS đọc bài của mình.
- Cùng cả lớp nhận xét. Chốt bài đúng
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Suy nghĩ, nêu ý kiến.
- Mẹ mời sứ giả vào đây cho con ! 
+ Cuối câu có dấu chấm than.
+ Câu trên dùng để nhờ mẹ gọi sứ giả vào.
- 1 HS đọc, cả lớp làm bài cá nhân.
- Nối tiếp đọc câu vừa đặt.
- Vài HS nêu ghi nhớ.
Bµi 1(88):
- 4 HS đọc nối tiếp.
- Thảo luận, làm bài.
- Đại diện nhóm trình bày.
a) Hãy gọi người hàng hành vào cho ta !
b) Lần sau, khi nhảy múa phải chú ý nhé ! Đừng có nhảy lên boong tàu !
c) Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương
d) Con đi chặt cho đủ một trăm đốt tre, mang về đây cho ta!
Bµi 2(88):
- Lắng nghe.
- Làm việc cá nhân.
- Nêu câu mình đặt.
Bµi 3(88):
- Lắng nghe.
- Làm bài vào vở bài tập.
- Đọc bài làm của mình.
- Theo dõi, nhận xét. 
3. Vận dụng sáng tạo
- Ghi nhớ các KT về câu khiến
- Xây dựng một đoạn hội thoại có câu khiến.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY.
Kể chuyện: Tiết 25
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II (Bài viết)
Kĩ thuật:	 Tiết 25
CHĂM SÓC RAU, HOA (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- HS biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau, hoa.
- Thực hiện được một số công việc chăm sóc rau, hoa: tới nước, làm cỏ, vun xới đất.
- Chăm học, tự tin, trách nhiệm, trung thực.
- Năng lực tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo
II. PHƯƠNG PHÁP – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
GV-HS: Dụng cụ chăm sóc rau, hoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
- Giới thiệu bài mới.
- TBHT điều hành lớp trả lời, nx
+ Tại sao phải tưới nước cho cây?
( 2 – 3 HS trả lời)
2.Luyện tập- Thực hành 
- Yêu cầu HS nêu các các công việc chăm sóc cho cây?
- Yêu cầu HS giới thiệu cây trồng của từng cá nhân đã chuẩn bị.
+ Hãy nêu mục đích của vịêc tưới nước cho cây?
- Cách tiến hành tưới nước cho cây?
+ Hãy nêu mục đích của vịêc làm cỏ cho cây rau, hoa?
- Cách tiến hành việc làm cỏ cho cây rau, hoa?
- Nhận xét, bổ sung.
- Hướng dẫn nhắc nhở HS thu dọn dụng cụ, vệ sinh chân tay sau khi hoàn thành công việc.
* Đánh giá kết quả
- GV gợi ý HS tự đánh giá công việc của mình và các bạn.
- GV nhận xét kết quả học tập của HS.
- Tưới nước cho cây.
- Tỉa cây.
- Làm cỏ.
- Vun xới đất cho rau hoa.
- HS giới thiệu cây trồng.
- Cung cấp nước giúp cho hạt nảy mầm, hoà tan các chất dinh dưỡng trong đất cho cây hút và giúp cây sinh trưởng và phát triển thuận lợi.
- HS thực hành.
- Vì cỏ dại hút tranh nước, chất dinh dưỡng và che khuất ánh sáng của cây rau, hoa. Nên ta phải làm cỏ cho cây rau, hoa.
- HS thực hành.
- HS thu dọn dụng cụ, vệ sinh chân tay sau khi hoàn thành công việc.
- HS nhận xét
3. Vận dụng sáng tạo
- Tiếp tục thực hành chăm sóc cây
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY.
Thể dục:
Đ/c Chiến dạy
Thứ tư ngày 30 tháng 3 năm 2022
Mĩ thuật:
Đ/c Ngà dạy
Toán: Tiết 123 
LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết cách giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- Giải được bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- Chăm học, tự tin, trách nhiệm, trung thực.
- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, tư duy - lập luận logic.
II. PHƯƠNG PHÁP – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
GV: Phiếu (Bài tập 4)
HS: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
Ho¹t ®éng cña giáo viên
Ho¹t ®éng cña học sinh
1. Khởi động
- TBHT điều hành trả lời, nhận xét
+ Nêu các bước giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
+ B1: Vẽ sơ đồ tóm tắt bài toán
- Giới thiệu bài mới.
2.Luyện tập-Thực hành
- Gọi HS đọc bài toán.
- Y/C HS nêu các bước giải.
- Cho HS làm bài.
- Cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Gọi HS đäc bµi to¸n. 
- HD HS làm bài
- Ch÷a bµi.
- Gọi HS đọc bài toán.
- Cho HS làm bài.
- Cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Gọi HS đọc bài toán.
- Yêu cầu cả lớp giải bài.
- Cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng. 
+B2: Tìm hiệu số phần bằng nhau
+B3: Tìm số lớn, số bé.
Bµi 1 (151)
- Nêu các bước giải.
- Làm bài ra nháp, 1 HS chữa bài trên bảng lớp.
Bài giải
Ta có sơ đồ:
 Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 
 8 – 3 = 5 ( phần )
 Số bé là: 85 : 5 × 3 = 51
 Số lớn là: 51 + 85 = 136 
Đáp số: Số bé: 51 ;
 Số lớn: 136
Bµi 2(151):
- Lµm bµi vµo vë nh¸p. 1 Hs lªn b¶ng ch÷a bµi. Líp nhËn xÐt.
 §¸p sè: §Ìn mµu: 625 bãng; 
 §Ìn tr¾ng: 375 bãng
Bµi 3 (151)
- Lµm bµi vµo vë. 1 Hs lªn b¶ng ch÷a bµi. Líp nhËn xÐt.
Bài giải
Số học sinh lớp 4A nhiều hơn lớp 4 B là:
35 – 33 = 2 (bạn)
Mỗi học sinh trồng được số cây là:
10 : 2 = 5 (cây)
Lớp 4 A trồng được số cây là:
5 × 35 = 175 (cây)
Lớp 4 B trồng được số cây là:
175 - 10 = 165 (cây)
Đáp số: 4A: 175 cây ; 4B: 165 cây
Bµi 4 (151):
 - 2 HS đọc bài toán trước lớp.
- Làm bài vào vở, 1 HS làm trên phiếu.
 Bài giải
3. Vận dụng sáng tạo
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
 9 – 5 = 4 ( phần )
 Số bé là: 72 : 4 × 5 = 90
 Số lớn là: 90 + 72 = 162
 Đáp số: Số bé: 90 Số lớn: 162 
- Ghi nhớ các bước giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
- Tìm các bài tập cùng dạng trong sách buổi 2 và giải
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY.
Tập đọc: Tiết 50 
CON SẺ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Đọc đúng toàn bài. Hiểu các từ ngữ: Tuồng như, khản đặc, bối rối, kính cẩn. Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già
- Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng chỗ. Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt, biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Chăm học, tự tin, trách nhiệm, trung thực.
- Năng lực tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, ngôn ngữ
II. PHƯƠNG PHÁP – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
GV:Tranh minh họa
HS: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- Giới thiệu bài mới.
- TBHT điều khiển lớp trả lời, nhận xét:
++ Bạn hãy đọc bài tập đọc: Dù sao trái đất vẫn quay? (1 HS đọc)
+ Nêu nội dung bài?(Bài văn ca ngợi tinh thần dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của hai nhà bác học Cô-péc-ních và Ga-li-lê)
2. Khám phá
* Luyện đọc: 
- Gọi HS khá đọc toàn bài. 
- Bài chia làm mấy đoạn ?
- Tóm tắt ND bài, HD giọng đọc chung.
- Y/C HS đọc nối tiếp đoạn, kết hợp sửa lỗi phát âm, giúp HS hiểu nghĩa từ mới trong bài.
- Cho HS luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức cho HS thi đọc.
- Đọc mẫu toàn bài.
* Tìm hiểu nội dung bài:
- Cho HS đọc đoạn 1, trả lời.
+ Trên đường đi, con chó thấy gì ? Theo em, nó định làm gì ? 
- Cho HS đọc đoạn 2, 3 – trả lời.
+ Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó phải dừng lại và lùi ? 
+ Hình ảnh con sẻ mẹ dũng cảm từ trên cây lao xuống cứu con được miêu tả như thế nào? 
- Cho HS đọc đoạn 4, 5 TLCH:
+ Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé ? 
+ Câu chuyện nói với chúng ta điều gì? 
3.Luyện tập- thực hành
*HD đọc diễn cảm:
- Cho HS đọc lại bài, nhắc lại giọng đọc.
- HD HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đ 2,3.
- Cùng cả lớp nhận xét. 
3. Vận dụng sáng tạo
- 1 HS đọc bài, lớp đọc thầm.
- Chia đoạn: 5 đoạn: (mçi lÇn xuèng dßng lµ mét ®o¹n)
- HS lắng nghe.
- 5 HS nối tiếp đọc đoạn (2 lượt)
 - Luyện đọc theo nhóm đôi.
- Các nhóm thi đọc, lớp theo dõi, nhận xét.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Con chó đánh hơi thấy con sẻ non rơi từ trên tổ xuống, nó định ăn con sẻ.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Con sẻ già từ trên lao xuống cứu con với dáng vẻ rất hung dữ.
+ Con sẻ già lao xuống như một hòn đá rơi trước mõm con chó, lông dựng ngược, lấy thân mình phủ kín sẻ con.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Vì hành động dũng cảm của con sẻ nhỏ bé, dám đối đầu với con chó săn hung dữ để cứu con.
* Nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu con của con sẻ già.
- 5 HS đọc tiếp nối, nhắc lại giọng đọc.
- Luyện đọc, thi đọc diễn cảm.
- Theo dõi, nhận xét. 
- Giáo dục tình cảm gia đình, tình mẹ con
- Lắng nghe.
- Nói về tình mẫu tử thiêng liêng ở một số loài vật mà em biết
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY.
Tập làm văn: Tiết 49 
MIÊU TẢ CÂY CỐI ( Kiểm tra viết )
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Viết được một bài văn hoàn chỉnh tả cây cối theo gợi ý đề bài trong SGK
- Biết viết bài văn đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời tả sinh động, tự nhiên, rõ ý.
- Chăm học, tự tin, trách nhiệm, trung thực.
- Năng lực tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, ngôn ngữ
II. PHƯƠNG PHÁP – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
GV: Bảng phụ
HS: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- Giới thiệu bài mới.
- TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét
+ Nêu lại cấu toạ bài văn miêu tả cây cối?(1 HS nêu)
2.Luyện tập- Thực hành
* Hướng dẫn làm bài.
- Ghi đề bài lên bảng
- Gọi HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn cho HS phân tích đề.
- Cho HS đọc dàn ý ở bảng lớp.
- Nhắc lại cho HS cách trình bày bài viết, cách sử dụng từ, diễn đạt câu.
* Làm bài kiểm tra:
- Yêu cầu HS làm bài
- Quản lí lớp, hướng dẫn thêm cho những em còn lúng túng.
- Thu vở đem về kiểm tra nhận xét.
* Đề bài: Hãy tả một cây có bóng mát (hay một cây ăn quả, một cây hoa ) mà em yêu thích nhất.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe, xác định rõ Y/C của đề
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
- Làm bài cá nhân vào vở.
3. Vận dụng sáng tạo
- Viết lại bài miêu tả cây cối vào vở Tự học
- Chọn 1 trong 3 đề còn lại để viết một bài văn tả cây cối
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY.
Âm nhạc: Tiết 25
 ÔN TẬP 2 BÀI HÁT:
CHÚC MỪNG, BÀN TAY MẸ 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Học sinh (HS) biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Học sinh (HS) biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Chăm học, tự tin, trách nhiệm, trung thực.
- Năng lực tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, ngôn ngữ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - GV: Đàn Oóc gan, nhạc cụ gõ, bài tập cao độ và tiết tấu.
 - HS: Sách giáo khoa, thanh phách.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động 
- Giới thiệu bài mới 
2. Luyện tập - thực hành: 
* Ôn tập bài hát: Chúc mừng
* Giới thiệu nội dung 
- Giới thiệu nội dung bài học, ghi bảng
* Trả lời câu hỏi:
- Đàn giai điệu bài hát “Chúc mừng”và yêu cầu 
+ Hãy nói tên bài hát, tên tác giả; em có thể hát lại bài hát cho cả lớp cùng nghe ?
* Hướng dẫn HS ôn tập
- Đàn giai điệu và bắt nhịp 
- Đệm đàn và bắt nhịp 
- Đệm đàn và yêu cầu HS từng nhóm hát kết hợp vận động phụ hoạ (đã học ở tiết 20)
- Chỉ định HS nhận xét; củng cố 
* Ôn tập bài hát: Bàn tay mẹ
* Hát ôn lời ca, hát kết hợp vận động phụ hoạ:
- Hướng dẫn học sinh hát ôn: 
+ Hát đồng thanh
+ Hát nối tiếp và đồng thanh theo dãy
+ Yêu cầu hát kết hợp vận động phụ hoạ (đã học ở tiết 22)
-TBVN cho lớp hát, vận động bài Bàn tay mẹ
* Hát ôn bài: Chúc mừng
- Nghe và quan sát
- Nghe và trả lời
- Trả lời:
+ Bài hát “Chúc mừng”, nhạc Nga; lời Việt Hoàng Lân
- Cả lớp hát đồng thanh.
- Từng dãy lớp thực hiện luân phiên
- Từng nhóm thực hiện theo hướng dẫn.
- Tuỳ vào sĩ số từng lớp. tối thiểu mỗi nhóm từ 3 - 5 HS.
- Nhận xét
* Ôn tập bài: Bàn tay mẹ
- Từng nhóm thực hiện theo giáo viên hướng dẫn 
- Hát nối tiếp từng câu:
+ Nhóm 1: Hát câu 1, 3
+ Nhóm 2: hát câu 2, 4
+ Nhóm 3: Hát câu 3, 5
- Đồng ca: Câu 6, 7 (và điệp khúc)
- Mỗi nhóm từ 3 - 5 HS.
3. Vận dụng sáng tạo
- Tiếp tục giáo dục HS yêu thích môn học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY.
Thứ năm ngày 31 tháng 3 năm 2022
Toán:	 Tiết 124
LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Củng cố về giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- Giải được bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. Nêu bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó theo sơ đồ cho trước.
- Chăm học, tự tin, trách nhiệm, trung thực.
- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, tư duy - lập luận logic.
II. PHƯƠNG PHÁP – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
GV: Bảng phụ.
HS: Nháp, ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
+ Nêu các bước giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- Giới thiệu bài mới.
- TBHT điều hành lớp thực hiện, nhận xét.
- 3 -4 HS nêu.
2.Luyện tập- Thực hành
- Gọi HS đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu và phân tích bài toán.
- Hướng dẫn HS tóm tắt bài toán.
- HD giải và trình bày bài toán. 
- Nhận xét.
- Gọi HS đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu và phân tích bài toán.
- Yêu cầu HS tóm tắt bài toán.
- Yêu cầu HS làm bài vào nháp.
- Nhận xét.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Phân tích bài toán.
- Yêu cầu

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_25_nam_hoc_2021_2022_chuan_kien_t.docx